Toan
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Hòa |
Ngày 02/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: toan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
MA TRẬN HAI CHIỀU THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 7 CHƯƠNG II
Giáo viên: Huỳnh Thanh Hòa
Tổ: Toán – Tin học.
Đề kiểm tra:
A/ Trắc nghiệm: 4điểm ( mỗi câu đúng 0,5 điểm )
Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng:
Câu 1: Tổng ba góc trong một tam giác bằng:
A. B. C. D.
Câu 2: Tam giác cân có một góc bằng là tam giác đều
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Tam giác cân có góc ở đáy bằng thì góc ở đỉnh bằng:
A. B. C. D.
Câu 4: ABC và DEF có AB = DE, AC = EF, để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh- – góc – cạnh cần thêm điều kiện:
A. B. C. D.
Câu 5: ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm thì cạnh BC có độ dài bằng:
A. 17cm B. 13cm C. 7cm D. 14cm
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.........) để được khẳng định đúng:
Câu 6: Nếu ba cạnh của tam giác này lần lượt bằng ba cạnh của tam giác kia thì ..................................
.................................
Câu 7: Nếu tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là ......................................
Câu 8: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng..................................................................
..................................
B/ Tự luận: 6 điểm
Cho góc nhọn xOy.Gọi C là 1 điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ CA vuông góc với Ox(A Ox).Kẻ CB vuông góc với Oy (B Oy )
a) Chứng minh rằng : CA = CB
b) Gọi D là giao điểm của BC và Ox. Gọi E là giao điểm của AC và Oy.Chứng minh ACD = BCE
c) Cho biết OC = 17cm, OA = 15cm. Tính độ dài AC.
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II. HÌNH HỌC LỚP 7
A/. Trắc nghiệm: 4điểm ( mỗi câu đúng 0,5 điểm )
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: hai tam giác đó bằng nhau
Câu 7: tam giác đều
Câu 8: tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
B/. Tự luận:
Bài tập: 6 điểm
a/ 2điểm
Xét hai tam giác OAC và OBC lần lượt vuông tại A và B có:
OC: cạnh huyền chung
( vì OC là tia phân giác của )
Nên: ( cạnh huyền – góc nhọn )
Suy ra: CA = CB
b/ 2điểm
Xét hai tam giác ACD và BCD lần lượt vuông tại A và B có:
CA = CB ( câu a )
( vì hai góc đối đỉnh )
Nên: ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề )
c/ 2điểm
Aùp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác OAC vuông tại A có:
Vậy: AC = 8cm
MA TRẬN HAI CHIỀU THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 7 CHƯƠNG II
Giáo viên: Huỳnh Thanh Hòa
Tổ: Toán – Tin học.
Đề kiểm tra:
A/ Trắc nghiệm: 4điểm ( mỗi câu đúng 0,5 điểm )
Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng:
Câu 1: Tổng ba góc trong một tam giác bằng:
A. B. C. D.
Câu 2: Tam giác cân có một góc bằng là tam giác đều
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Tam giác cân có góc ở đáy bằng thì góc ở đỉnh bằng:
A. B. C. D.
Câu 4: ABC và DEF có AB = DE, AC = EF, để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh- – góc – cạnh cần thêm điều kiện:
A. B. C. D.
Câu 5: ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm thì cạnh BC có độ dài bằng:
A. 17cm B. 13cm C. 7cm D. 14cm
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.........) để được khẳng định đúng:
Câu 6: Nếu ba cạnh của tam giác này lần lượt bằng ba cạnh của tam giác kia thì ..................................
.................................
Câu 7: Nếu tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là ......................................
Câu 8: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng..................................................................
..................................
B/ Tự luận: 6 điểm
Cho góc nhọn xOy.Gọi C là 1 điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ CA vuông góc với Ox(A Ox).Kẻ CB vuông góc với Oy (B Oy )
a) Chứng minh rằng : CA = CB
b) Gọi D là giao điểm của BC và Ox. Gọi E là giao điểm của AC và Oy.Chứng minh ACD = BCE
c) Cho biết OC = 17cm, OA = 15cm. Tính độ dài AC.
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II. HÌNH HỌC LỚP 7
A/. Trắc nghiệm: 4điểm ( mỗi câu đúng 0,5 điểm )
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: hai tam giác đó bằng nhau
Câu 7: tam giác đều
Câu 8: tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
B/. Tự luận:
Bài tập: 6 điểm
a/ 2điểm
Xét hai tam giác OAC và OBC lần lượt vuông tại A và B có:
OC: cạnh huyền chung
( vì OC là tia phân giác của )
Nên: ( cạnh huyền – góc nhọn )
Suy ra: CA = CB
b/ 2điểm
Xét hai tam giác ACD và BCD lần lượt vuông tại A và B có:
CA = CB ( câu a )
( vì hai góc đối đỉnh )
Nên: ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề )
c/ 2điểm
Aùp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác OAC vuông tại A có:
Vậy: AC = 8cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)