Toan 8
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thơm |
Ngày 02/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: toan 8 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Giao ti?p
Giao tiếp là quá trỡnh tiếp xúc trao đổi
nh?ng thông tin,mong muốn,suy nghĩ,
tỡnh cảm gi?a người này với người
khác về các vấn đề khác nhau.
HèNH TH?C
GIAO TI?P
- Bằng lời
- Không lời
Trực tiếp
Gián tiếp
Kết quả thăm dò đánh giá khả năng giao tiếp của các học sinh
Hs trả lời : Hs trường THPT A Hải Hậu, Thời điểm thực hiện: Tháng 5/2012,
Tổng số hs tham gia trả lời: 176 em
Kết quả
Với câu hỏi em đánh giá khả năng giao tiết của em ở mức độ nào trong 4 mức độ Tốt - Khá - Trung bình - Yếu
Kết quả :
- Tốt có 20 em chiếm tỉ lệ 11%
- Khá có 82 em chiếm tỉ lệ 47%
- TB có 68 em chiếm tỉ lệ 38,6%
- Yếu có 6 em chiếm tỉ lệ 3,41%
Kết quả
Với câu hỏi em có thường xuyên để ý đến cách giao tiếp của mọi người để học tập mọi người để khả năng giao tiếp của em được tốt hơn
Kết quả :
- Có để ý: có 126 em chiếm tỉ lệ 71,6%
- Có nhưng không thường xuyên 28 em chiếm tỉ lệ 15,9%
- Không để ý :có 22 em chiếm tỉ lệ 12,5%
Kết quả
Với câu hỏi em đánh giá mức độ ảnh hưởng của 3 yếu tố sau đến sức mạnh của thông điệp
Kết quả hs đánh giá:
- Lời từ: 37,20%
- Ngữ điệu: 29,93%
- Hình ảnh: 30,63%
Tiến trình giao tiếp
Tiến trình giao tiếp
1) Chào hỏi
2) Bắt tay
3) Giới thiệu (có thể thêm đưa danh thiếp)
4) Trao đổi thông tin
+ Phi ngôn từ
+ Ngôn từ
Câu hỏi
Theo anh (chị) mức độ ảnh hưởng của 3 yếu tố : 1 lời từ; 2 ngữ điệu, 3 hình ảnh hưởng như thế nào đến sức mạnh của thông điệp ? (Xếp theo tỉ lệ %)
Giao tiếp phi ngôn từ
Dáng, da, nét mặt, ánh mắt(cách nhìn), tay, khoảng cách, di chuyển, mùi, động chạm ….
Mời các anh chị tiếp tục bổ xung.
CÁC HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT NGÔN NGỮ NÓI
TRONG GIAO TIẾP
Các khía cạnh của lời nói
Từ vựng
Ngữ pháp
Ngữ âm
Cường độ
Nhịp độ
Ngữ điệu
Lô gíc, kết cấu lời nói
Giao tiếp qua ngôn ngữ
CÁC YÊU CẦU LỜI NÓI
RÕ RÀNG, MẠCH LẠC để các nội dung biểu đạt có thể được tiếp nhận chính xác.
NHỊP ĐỘ vừa phải, hợp lý để các nội dung biểu đạt không bị người nghe bỏ sót.
NGỮ ĐIỆU phù hợp để cuốn hút chú ý của người nghe vào các nội dung trọng tâm, tránh tạo sự nhàm chán.
BỐ CỤC chặt chẽ, lôgíc, hệ thống.
DÙNG TỪ sát với nội dung biểu đạt và tính chất bối cảnh, tránh sự lặp lại đơn điệu.
CÁCH BIỂU ĐẠT phù hợp với tính chất nội dung và mục đích lời nói.
CÁC PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ cần được lưu tâm đúng mực để làm rõ nghĩa và hỗ trợ ý trong quá trình biểu đạt.
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ trân trọng người nghe.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Tính chất quan hệ giữa các bên đối thoại.
Bối cảnh đàm thoại & môi trường xung quanh.
Nội dung biểu đạt.
Mục đích lời nói.
Đặc điểm cá nhân của người nói.
TRỞ NGẠI
(yếu tố khiến người nghe không thể tiếp nhận, hiểu không đầy đủ, hoặc hiểu sai về thông tin )
Tính chất nội dung của lời nói:
Phê phán, chỉ trích, lên án.
Thông tin âm tính đối với người nghe.
Khuyên bảo.
Ra lệnh.
Đe doạ.
Người nói:
Vốn từ và cách diễn đạt.
Thái độ đối với nội dung thông tin cần biểu đạt, hoặc đối với người nghe.
Thiếu sự kết hợp giữa các hình thức biểu đạt ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Thiếu thông tin phản hồi
Người nghe:
Thiếu chú ý
Định kiến
Trạng thái cơ thể
Môi trường:
Tiếng ồn
Khoảng cách
CÁC LOẠI HÌNH LỜI NÓI TRONG GT
Tương tác/xã giao (interaction) - Giới thiệu, chào hỏi
Trao đổi (transaction) – thảo luận, tranh luận
Hướng dẫn (performance) – diễn giảng, mô tả, thông báo
CÁC PHONG CÁCH NÓI
Hàm ngôn (gián tiếp) ngược với Hiển ngôn (trực tiếp)
Trí tuệ, hài hước.
Diễn cảm, giàu hình ảnh.
Mỉa mai, châm biếm.
Khoa học và lôgíc chặt chẽ.
Áp đặt, mệnh lệnh ngược với Gợi ý, thỉnh cầu.
Theo anh (chị) học viên để giao tiếp có hiệu quả ta cần lưu ý điều gì ?
Bài tập thực hành
Trước khi đến với phần bài tập thực hành
Xin chia sẻ với các học viên trong lớp một số lưu ý để giao tiếp có hiệu quả
M?t s? luu ý
d? giao ti?p
cể hi?u qu?
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp
Tự đặt mỡnh vào v? trớ của người khác
Cham chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói phự h?p v?i ngu?i giao tiếp
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Kết hợp gi?a lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo sự hấp dẫn đối với người khác trong giao
tiếp.
Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp
chính là sự chân thực cầu thị, luôn tỡm ở người
khác nh?ng điều tốt hơn mỡnh để học tập.
Luôn vui vẻ, hoà nhó trong giao tiếp.
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
D?ng b?t ngu?i khỏc nghe haynúi nh?ng di?u
m ngu?i dú khụng mu?n.
.
Hóy nhỡn s? v?t hi?n tu?ng t? nhi?u chi?u d? suy xột.
Không nên dùng các câu hỏi thừa :
“ Hiểu không nào ?” “rõ không nào?”
“ Anh (chị) hiểu không ?”
Không nên có những động tác khoan tay, chỉ tay 1 ngón, gãi đầu gãi tai …
Các bạn học viên bổ xung : ???
BÀI TẬP
Giới thiệu về bản thân với học sinh trong buổi đầu lên lớp (1 phút). ( Tổ 1)
Bạn hãy đóng vai một người bạn đến thuyết phục phụ huynh hãy cho bạn bạn tiếp tục được đi học (lý do PH không cho con đi học vì kết quả học tập của con ngày càng kém đi hình như dạo này bạn của bạn nghiện chơi game và nhiều lý do khác nữa) (5phút) (Tổ 2)
Bạn hãy đóng vai 1 lớp trưởng khi thầy giáo chủ nhiệm hỏi bạn về các bạn mắc khuyết điểm trong tuần vừa qua (1 học viên đóng vai lớp trưởng – 1 học viên đóng vai GVCN). (Tổ 3)
BÀI TẬP
Nêu yêu cầu đối với học sinh: “Không được phép nói leo” (30 s’) (Tổ1)
Thông báo kết quả học tập: “Được 3 điểm bài kiểm tra”; “được 8 điểm bài kiểm tra” (15 s’). (Tổ 2)
Thời gian gần đây trong lớp liên tục xảy ra những vụ trộm vặt bạn sẽ nói gì với học sinh ? ( Tổ 3)
Mời các anh chi học viên giải lao
CÁC TÌNH HUỐNG LỜI NÓI TRONG GTSP
Giới thiệu (introduce).
Thông báo (oral report).
Thảo luận, tranh luận (discussion).
Yêu cầu (request).
Nhận xét, đánh giá (commend, judgement)
Tuỳ ứng (extemporaneous speaking).
Nói tự do – (tán gẫu) (leisure time speaking).
Trong kỹ năng giao tiết cần lưu ý thêm 1 số điểm sau.
Tương tác
ĐẶC ĐIỂM
Các bên và quan hệ giữa các bên đàm thoại là tâm điểm của quá trình lời nói.
Thực hiện chức năng xã hội, tập trung chủ yếu vào quan hệ (thiết lập & duy trì quan hệ).
Phản ánh vai trò & vị thế quan hệ của các bên liên quan.
Phản ánh đặc tính xã hội của người nói.
Chính thức & không chính thức.
Sử dụng các quy ước đàm thoại.
Liên quan nhiều đến phép lịch sựgiao tiếp.
Sử dụng nhiều thuật ngữ xã giao chung.
Nội dung và hình thức được kết cấu bởi các bên tương tác.
KỸ NĂNG
Mở đầu và kết thúc đàm thoại.
Lựa chọn chủ đề.
Tâm sự, chia sẻ.
Chia sẻ kinh nghiệm
Phản ứng theo lượt
Ngắt lời
Tiếp xúc gần
Trao đổi
ĐẶC ĐIỂM
Thông tin trao đổi là tâm điểm của quá trình lời nói.
Sử dụng các biện pháp lời nói để trao đổi thông tin với đối tác.
Thường sử dụng các loại câu hỏi và khái quát vấn đề.
Thường có sự tái lặp các vấn đề hoặc nội dung thông tin trong lời nói.
Đôi khi lời nói mang tính thương thuyết.
Độ chính xác về mặt ngôn từ không thực sự được đề cao.
Đôi khi có sự lệch chủ đề.
KỸ NĂNG
Diễn đạt nhu cầu và ý định.
Mô tả
Đặt câu hỏi.
Xác nhận thông tin
Gợi ý
So sánh
Đánh giá ý kiến
Tán đồng, phản bác
Tóm lược, khái quát hoá ý hiểu
Hướng dẫn
ĐẶC ĐIỂM
Cả thông tin và đối tác trao đổi đều là tâm điểm trong quá trình lời nói.
Lời nói mang tính trật tự và hệ thống.
Kết cấu và độ chính xác về ngôn từ được đề cao.
Hình thức ngôn ngữ nói gần giống với ngôn ngữ viết.
Lời nói thường mang tính một chiều.
KỸ NĂNG
Định hình kết cấu lời nói.
Kết cấu thông tin theo một trật tự kế tục.
Lôi cuốn sự chú ý của người nghe.
Vận dụng từ, ngữ âm và ngữ pháp.
Tạo dựng ảnh hưởng đối với người nghe.
Mở đầu và kết thúc quá trình lời nói.
Giao ti?p
Giao tiếp là quá trỡnh tiếp xúc trao đổi
nh?ng thông tin,mong muốn,suy nghĩ,
tỡnh cảm gi?a người này với người
khác về các vấn đề khác nhau.
HèNH TH?C
GIAO TI?P
- Bằng lời
- Không lời
Trực tiếp
Gián tiếp
Kết quả thăm dò đánh giá khả năng giao tiếp của các học sinh
Hs trả lời : Hs trường THPT A Hải Hậu, Thời điểm thực hiện: Tháng 5/2012,
Tổng số hs tham gia trả lời: 176 em
Kết quả
Với câu hỏi em đánh giá khả năng giao tiết của em ở mức độ nào trong 4 mức độ Tốt - Khá - Trung bình - Yếu
Kết quả :
- Tốt có 20 em chiếm tỉ lệ 11%
- Khá có 82 em chiếm tỉ lệ 47%
- TB có 68 em chiếm tỉ lệ 38,6%
- Yếu có 6 em chiếm tỉ lệ 3,41%
Kết quả
Với câu hỏi em có thường xuyên để ý đến cách giao tiếp của mọi người để học tập mọi người để khả năng giao tiếp của em được tốt hơn
Kết quả :
- Có để ý: có 126 em chiếm tỉ lệ 71,6%
- Có nhưng không thường xuyên 28 em chiếm tỉ lệ 15,9%
- Không để ý :có 22 em chiếm tỉ lệ 12,5%
Kết quả
Với câu hỏi em đánh giá mức độ ảnh hưởng của 3 yếu tố sau đến sức mạnh của thông điệp
Kết quả hs đánh giá:
- Lời từ: 37,20%
- Ngữ điệu: 29,93%
- Hình ảnh: 30,63%
Tiến trình giao tiếp
Tiến trình giao tiếp
1) Chào hỏi
2) Bắt tay
3) Giới thiệu (có thể thêm đưa danh thiếp)
4) Trao đổi thông tin
+ Phi ngôn từ
+ Ngôn từ
Câu hỏi
Theo anh (chị) mức độ ảnh hưởng của 3 yếu tố : 1 lời từ; 2 ngữ điệu, 3 hình ảnh hưởng như thế nào đến sức mạnh của thông điệp ? (Xếp theo tỉ lệ %)
Giao tiếp phi ngôn từ
Dáng, da, nét mặt, ánh mắt(cách nhìn), tay, khoảng cách, di chuyển, mùi, động chạm ….
Mời các anh chị tiếp tục bổ xung.
CÁC HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT NGÔN NGỮ NÓI
TRONG GIAO TIẾP
Các khía cạnh của lời nói
Từ vựng
Ngữ pháp
Ngữ âm
Cường độ
Nhịp độ
Ngữ điệu
Lô gíc, kết cấu lời nói
Giao tiếp qua ngôn ngữ
CÁC YÊU CẦU LỜI NÓI
RÕ RÀNG, MẠCH LẠC để các nội dung biểu đạt có thể được tiếp nhận chính xác.
NHỊP ĐỘ vừa phải, hợp lý để các nội dung biểu đạt không bị người nghe bỏ sót.
NGỮ ĐIỆU phù hợp để cuốn hút chú ý của người nghe vào các nội dung trọng tâm, tránh tạo sự nhàm chán.
BỐ CỤC chặt chẽ, lôgíc, hệ thống.
DÙNG TỪ sát với nội dung biểu đạt và tính chất bối cảnh, tránh sự lặp lại đơn điệu.
CÁCH BIỂU ĐẠT phù hợp với tính chất nội dung và mục đích lời nói.
CÁC PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ cần được lưu tâm đúng mực để làm rõ nghĩa và hỗ trợ ý trong quá trình biểu đạt.
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ trân trọng người nghe.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Tính chất quan hệ giữa các bên đối thoại.
Bối cảnh đàm thoại & môi trường xung quanh.
Nội dung biểu đạt.
Mục đích lời nói.
Đặc điểm cá nhân của người nói.
TRỞ NGẠI
(yếu tố khiến người nghe không thể tiếp nhận, hiểu không đầy đủ, hoặc hiểu sai về thông tin )
Tính chất nội dung của lời nói:
Phê phán, chỉ trích, lên án.
Thông tin âm tính đối với người nghe.
Khuyên bảo.
Ra lệnh.
Đe doạ.
Người nói:
Vốn từ và cách diễn đạt.
Thái độ đối với nội dung thông tin cần biểu đạt, hoặc đối với người nghe.
Thiếu sự kết hợp giữa các hình thức biểu đạt ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Thiếu thông tin phản hồi
Người nghe:
Thiếu chú ý
Định kiến
Trạng thái cơ thể
Môi trường:
Tiếng ồn
Khoảng cách
CÁC LOẠI HÌNH LỜI NÓI TRONG GT
Tương tác/xã giao (interaction) - Giới thiệu, chào hỏi
Trao đổi (transaction) – thảo luận, tranh luận
Hướng dẫn (performance) – diễn giảng, mô tả, thông báo
CÁC PHONG CÁCH NÓI
Hàm ngôn (gián tiếp) ngược với Hiển ngôn (trực tiếp)
Trí tuệ, hài hước.
Diễn cảm, giàu hình ảnh.
Mỉa mai, châm biếm.
Khoa học và lôgíc chặt chẽ.
Áp đặt, mệnh lệnh ngược với Gợi ý, thỉnh cầu.
Theo anh (chị) học viên để giao tiếp có hiệu quả ta cần lưu ý điều gì ?
Bài tập thực hành
Trước khi đến với phần bài tập thực hành
Xin chia sẻ với các học viên trong lớp một số lưu ý để giao tiếp có hiệu quả
M?t s? luu ý
d? giao ti?p
cể hi?u qu?
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp
Tự đặt mỡnh vào v? trớ của người khác
Cham chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói phự h?p v?i ngu?i giao tiếp
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Kết hợp gi?a lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo sự hấp dẫn đối với người khác trong giao
tiếp.
Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp
chính là sự chân thực cầu thị, luôn tỡm ở người
khác nh?ng điều tốt hơn mỡnh để học tập.
Luôn vui vẻ, hoà nhó trong giao tiếp.
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
D?ng b?t ngu?i khỏc nghe haynúi nh?ng di?u
m ngu?i dú khụng mu?n.
.
Hóy nhỡn s? v?t hi?n tu?ng t? nhi?u chi?u d? suy xột.
Không nên dùng các câu hỏi thừa :
“ Hiểu không nào ?” “rõ không nào?”
“ Anh (chị) hiểu không ?”
Không nên có những động tác khoan tay, chỉ tay 1 ngón, gãi đầu gãi tai …
Các bạn học viên bổ xung : ???
BÀI TẬP
Giới thiệu về bản thân với học sinh trong buổi đầu lên lớp (1 phút). ( Tổ 1)
Bạn hãy đóng vai một người bạn đến thuyết phục phụ huynh hãy cho bạn bạn tiếp tục được đi học (lý do PH không cho con đi học vì kết quả học tập của con ngày càng kém đi hình như dạo này bạn của bạn nghiện chơi game và nhiều lý do khác nữa) (5phút) (Tổ 2)
Bạn hãy đóng vai 1 lớp trưởng khi thầy giáo chủ nhiệm hỏi bạn về các bạn mắc khuyết điểm trong tuần vừa qua (1 học viên đóng vai lớp trưởng – 1 học viên đóng vai GVCN). (Tổ 3)
BÀI TẬP
Nêu yêu cầu đối với học sinh: “Không được phép nói leo” (30 s’) (Tổ1)
Thông báo kết quả học tập: “Được 3 điểm bài kiểm tra”; “được 8 điểm bài kiểm tra” (15 s’). (Tổ 2)
Thời gian gần đây trong lớp liên tục xảy ra những vụ trộm vặt bạn sẽ nói gì với học sinh ? ( Tổ 3)
Mời các anh chi học viên giải lao
CÁC TÌNH HUỐNG LỜI NÓI TRONG GTSP
Giới thiệu (introduce).
Thông báo (oral report).
Thảo luận, tranh luận (discussion).
Yêu cầu (request).
Nhận xét, đánh giá (commend, judgement)
Tuỳ ứng (extemporaneous speaking).
Nói tự do – (tán gẫu) (leisure time speaking).
Trong kỹ năng giao tiết cần lưu ý thêm 1 số điểm sau.
Tương tác
ĐẶC ĐIỂM
Các bên và quan hệ giữa các bên đàm thoại là tâm điểm của quá trình lời nói.
Thực hiện chức năng xã hội, tập trung chủ yếu vào quan hệ (thiết lập & duy trì quan hệ).
Phản ánh vai trò & vị thế quan hệ của các bên liên quan.
Phản ánh đặc tính xã hội của người nói.
Chính thức & không chính thức.
Sử dụng các quy ước đàm thoại.
Liên quan nhiều đến phép lịch sựgiao tiếp.
Sử dụng nhiều thuật ngữ xã giao chung.
Nội dung và hình thức được kết cấu bởi các bên tương tác.
KỸ NĂNG
Mở đầu và kết thúc đàm thoại.
Lựa chọn chủ đề.
Tâm sự, chia sẻ.
Chia sẻ kinh nghiệm
Phản ứng theo lượt
Ngắt lời
Tiếp xúc gần
Trao đổi
ĐẶC ĐIỂM
Thông tin trao đổi là tâm điểm của quá trình lời nói.
Sử dụng các biện pháp lời nói để trao đổi thông tin với đối tác.
Thường sử dụng các loại câu hỏi và khái quát vấn đề.
Thường có sự tái lặp các vấn đề hoặc nội dung thông tin trong lời nói.
Đôi khi lời nói mang tính thương thuyết.
Độ chính xác về mặt ngôn từ không thực sự được đề cao.
Đôi khi có sự lệch chủ đề.
KỸ NĂNG
Diễn đạt nhu cầu và ý định.
Mô tả
Đặt câu hỏi.
Xác nhận thông tin
Gợi ý
So sánh
Đánh giá ý kiến
Tán đồng, phản bác
Tóm lược, khái quát hoá ý hiểu
Hướng dẫn
ĐẶC ĐIỂM
Cả thông tin và đối tác trao đổi đều là tâm điểm trong quá trình lời nói.
Lời nói mang tính trật tự và hệ thống.
Kết cấu và độ chính xác về ngôn từ được đề cao.
Hình thức ngôn ngữ nói gần giống với ngôn ngữ viết.
Lời nói thường mang tính một chiều.
KỸ NĂNG
Định hình kết cấu lời nói.
Kết cấu thông tin theo một trật tự kế tục.
Lôi cuốn sự chú ý của người nghe.
Vận dụng từ, ngữ âm và ngữ pháp.
Tạo dựng ảnh hưởng đối với người nghe.
Mở đầu và kết thúc quá trình lời nói.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)