Toan 8
Chia sẻ bởi Trần Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
151
Chia sẻ tài liệu: toan 8 thuộc Các công cụ toán học
Nội dung tài liệu:
Tuần 0 1 Chương I
Ngày sọan: Phép nhân và phép chia các đa thức
Ngày giảng: Tiết 1
Nhân đơn thức với đa thức
I.Mục tiêu
+ Kiến thức:
- HS nắm được các quy tắc về quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức:
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
+ Kỹ năng:
- HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức, vận dụng vào giải toán
+ Thái độ:
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. phương tiện thực hiện:
+ Giáo viên:
- Bảng phụ
- Bài tập in sẵn
+ Học sinh:
- Ôn phép nhân một số với một tổng
- Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
- Bảng phụ của nhóm.
- Đồ dùng học tập.
III.cách thức tiến hành:
Lấy học sinh làm trung tâm + Gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:
A)định tổ chức:
8A1 8A2 8A3
B) Kiểm tra bài cũ:
1/ Hãy nêu quy tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
2/ Hãy nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
3/ Thế nào là đơn thức? Nêu ví dụ?
+ Một biểu thức đại số như thế nào được gọi là đa thức? Nêu ví dụ?
- GV: chốt lại
+ Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm.
+ Đa thức là tổng các đơn thức.
- GV: Mỗi em tự lấy ví dụ về đơn thức & đa thức?
- GV: Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thé nào?
GV: (chốt lại) Nhân đơn thức với đơn thức ta đặt các đơn thức trong dấu ngoặc viết chúng cạnh nhau & thu gọn đơn thức mới nhận được.(hoặc ta nhân các dấu với nhau, các hệ số với nhau, các biến cùng tên với nhau rồi lấy tích của kết quả đó)
C. Bài mới:
- GV: Đặt vấn đề
Không phải là nhân đơn thức với đơn thức mà là nhân đơn thức với đa thức có giống như nhân 1 số với một tổng không?
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Hình thành qui tắc
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại quy tắc & ghi bảng
HS khác phát biểu
1) Quy tắc
?1
Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4
= 15x3 - 6x2 + 24x
* Qui tắc: (SGK)
+ Phương pháp:
- Nhân đơ
Ngày sọan: Phép nhân và phép chia các đa thức
Ngày giảng: Tiết 1
Nhân đơn thức với đa thức
I.Mục tiêu
+ Kiến thức:
- HS nắm được các quy tắc về quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức:
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
+ Kỹ năng:
- HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức, vận dụng vào giải toán
+ Thái độ:
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. phương tiện thực hiện:
+ Giáo viên:
- Bảng phụ
- Bài tập in sẵn
+ Học sinh:
- Ôn phép nhân một số với một tổng
- Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
- Bảng phụ của nhóm.
- Đồ dùng học tập.
III.cách thức tiến hành:
Lấy học sinh làm trung tâm + Gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:
A)định tổ chức:
8A1 8A2 8A3
B) Kiểm tra bài cũ:
1/ Hãy nêu quy tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
2/ Hãy nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
3/ Thế nào là đơn thức? Nêu ví dụ?
+ Một biểu thức đại số như thế nào được gọi là đa thức? Nêu ví dụ?
- GV: chốt lại
+ Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm.
+ Đa thức là tổng các đơn thức.
- GV: Mỗi em tự lấy ví dụ về đơn thức & đa thức?
- GV: Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thé nào?
GV: (chốt lại) Nhân đơn thức với đơn thức ta đặt các đơn thức trong dấu ngoặc viết chúng cạnh nhau & thu gọn đơn thức mới nhận được.(hoặc ta nhân các dấu với nhau, các hệ số với nhau, các biến cùng tên với nhau rồi lấy tích của kết quả đó)
C. Bài mới:
- GV: Đặt vấn đề
Không phải là nhân đơn thức với đơn thức mà là nhân đơn thức với đa thức có giống như nhân 1 số với một tổng không?
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Hình thành qui tắc
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại quy tắc & ghi bảng
HS khác phát biểu
1) Quy tắc
?1
Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4
= 15x3 - 6x2 + 24x
* Qui tắc: (SGK)
+ Phương pháp:
- Nhân đơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tiến
Dung lượng: 4,06MB|
Lượt tài: 14
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)