Toan 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Tùng |
Ngày 08/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: toan 6 thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nghĩa Tân Đề kiểm tra Học kì I - Năm học 2009 - 2010
Môn: Toán 6
(Thời gian: 90 phút)
I/ Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Cho tập hợp M = ( a; b; 5; 8 (, chỉ ra cách viết SAI:
A. b ( M B. ( a ( ( M
C. O ( M D. ( 5; 8 ( ( M
Câu 2. Sắp xếp các số nguyên -1; 3; -8; 7; -4; 0; -2 theo thứ tự giảm dần ta được:
A. -8; 7; -4; 3; -2; -1; 0. C. 7; 3; 0; -1; -2; -4; -8.
B. -8; -4; -2; -1; 0; 7; 3. D. 7; 3; 0; -8; -4; -2; -1.
Câu 3. Cho MP = 2cm, PQ = 6cm, MQ = 4cm. Ta có:
A. Điểm P nằm giữa 2 điểm M và Q.
B. Điểm M nằm giữa 2 điểm P và Q.
C. Điểm Q nằm giữa 2 điểm M và P.
D. Trong 3 điểm M, P, Q không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 4. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. Hai tia IAvà IB đối nhau. C. AI + IB = AB.
B. IA = IB. D. IA = IB =
II/ Tự luận (8 điểm)
Bài 1( 1,5 điểm): Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)
a) ; b)
Bài 2( 1,5 điểm): Tìm biết:
a) 100 – 7(x-5) = 58; b)
Bài 3( 2 điểm):
Khi cho học sinh khối 6 của một trường xếp hàng 6, hàng 8, hàng 10 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó biết rằng số học sinh đó trong khoảng từ 200 đến 300 em?
Bài 4 ( 2,5 điểm):
Trên tia Ox vẽ hai điểm C; E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.
a) Trong 3 điểm O, C, E: Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM =2cm.
Tính độ dài đoạn thẳng OM.
Bài 5( 0,5 điểm)
Tìm n là số tự nhiên sao cho: n +1 là ước của 2n+7.
Đáp án và biểu điểm TOáN 6 Học kỳ I
I/ Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
Câu 1:B Câu 2:C Câu 3:B Câu 4:D
II/ Tự luận (8 điểm)
Bài 1( 1,5 điểm): Mỗi câu đúng được: 0,75 đ
a) 8100; b) 25.
Bài 2( 1,5 điểm): Mỗi câu đúng được: 0,75 đ
a) x = 11; b)
Bài 3( 2 điểm):
Lập luận để có số học sinh(x) là BC(6,8,10): 0,75đ.
Môn: Toán 6
(Thời gian: 90 phút)
I/ Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Cho tập hợp M = ( a; b; 5; 8 (, chỉ ra cách viết SAI:
A. b ( M B. ( a ( ( M
C. O ( M D. ( 5; 8 ( ( M
Câu 2. Sắp xếp các số nguyên -1; 3; -8; 7; -4; 0; -2 theo thứ tự giảm dần ta được:
A. -8; 7; -4; 3; -2; -1; 0. C. 7; 3; 0; -1; -2; -4; -8.
B. -8; -4; -2; -1; 0; 7; 3. D. 7; 3; 0; -8; -4; -2; -1.
Câu 3. Cho MP = 2cm, PQ = 6cm, MQ = 4cm. Ta có:
A. Điểm P nằm giữa 2 điểm M và Q.
B. Điểm M nằm giữa 2 điểm P và Q.
C. Điểm Q nằm giữa 2 điểm M và P.
D. Trong 3 điểm M, P, Q không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 4. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. Hai tia IAvà IB đối nhau. C. AI + IB = AB.
B. IA = IB. D. IA = IB =
II/ Tự luận (8 điểm)
Bài 1( 1,5 điểm): Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)
a) ; b)
Bài 2( 1,5 điểm): Tìm biết:
a) 100 – 7(x-5) = 58; b)
Bài 3( 2 điểm):
Khi cho học sinh khối 6 của một trường xếp hàng 6, hàng 8, hàng 10 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó biết rằng số học sinh đó trong khoảng từ 200 đến 300 em?
Bài 4 ( 2,5 điểm):
Trên tia Ox vẽ hai điểm C; E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.
a) Trong 3 điểm O, C, E: Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM =2cm.
Tính độ dài đoạn thẳng OM.
Bài 5( 0,5 điểm)
Tìm n là số tự nhiên sao cho: n +1 là ước của 2n+7.
Đáp án và biểu điểm TOáN 6 Học kỳ I
I/ Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
Câu 1:B Câu 2:C Câu 3:B Câu 4:D
II/ Tự luận (8 điểm)
Bài 1( 1,5 điểm): Mỗi câu đúng được: 0,75 đ
a) 8100; b) 25.
Bài 2( 1,5 điểm): Mỗi câu đúng được: 0,75 đ
a) x = 11; b)
Bài 3( 2 điểm):
Lập luận để có số học sinh(x) là BC(6,8,10): 0,75đ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đại Tùng
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)