Toán 6
Chia sẻ bởi hong van |
Ngày 17/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: toán 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS-THPT Đinh Thiện Lý
Đề cương ôn tập HỌC KỲ II
Môn Toán 6
A.Số học
I. Lý thuyết
1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
2. Phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên
3. Quy tắc dấu ngoặc
4. Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số và bằng nhau khi nào?
5. Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?
6. Thế nào là hai phân số đối nhau, hai phân số nghịch đảo của nhau?
7. Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số?
8. Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát của các tính chất đó?
9. Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước quy tắc tìm 1số biết giá trị phân số của nó?
II. Bài tập:
Bài 1: Tính hợp lí nhất
1, 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174)
2, -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25
3, 35(14 –23) – 23(14–35)
4, 8154– (674 + 8154) + (–98 + 674) 5, – 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25
6, 27(13 – 16) – 16(13 – 27)
7, –1911 – (1234 – 1911)
8, 156.72 + 28.156
9, 32.( -39) + 16.( –22)
10, –1945 – ( 567– 1945)
11, 184.33 + 67.184
12, 44.( –36) + 22.( –28)
Bài 2 Tìm xZ biết :
1) x – 2 = –6
2) –5x – (–3) = 13
3) 15– ( x –7 ) = – 21
4) 3x + 17 = 2
5) 45 – ( x– 9) = –35
6) 5) + x = 15
7) 2x – (–17) = 15
8) |x – 2| = 3.
9) | x – 3| –7 = 13
10) 72 –3.|x + 1| = 9
11) 17 – (43 – ) = 45
12) 3| x – 1| – 5 = 7
13) –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5
14) (x – 2).(x + 4) = 0
15) (x –2).( x + 15) = 0
16) (7–x).( x + 19) = 0
17)
18)
19) (x – 3)(x – 5) < 0
20) 2x2 – 3 = 29
21) –6x – 7) = 25
22) 46 – ( x –11 ) = – 48
Bài 3. Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (- a – b – c)
a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2
Bài 4. Cho biểu thức: A = (–m + n – p) – (–m – n – p)
a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi m = 1; n = –1; p = –2
Bài 5. Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013
Bài 6. Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức:
a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)
b) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
Bài 7. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa măn:
–7
–9
Bài 8. Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2013
Bài 9: Thực hiện phép tính:
a) b)
c)
Đề cương ôn tập HỌC KỲ II
Môn Toán 6
A.Số học
I. Lý thuyết
1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
2. Phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên
3. Quy tắc dấu ngoặc
4. Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số và bằng nhau khi nào?
5. Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?
6. Thế nào là hai phân số đối nhau, hai phân số nghịch đảo của nhau?
7. Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số?
8. Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát của các tính chất đó?
9. Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước quy tắc tìm 1số biết giá trị phân số của nó?
II. Bài tập:
Bài 1: Tính hợp lí nhất
1, 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174)
2, -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25
3, 35(14 –23) – 23(14–35)
4, 8154– (674 + 8154) + (–98 + 674) 5, – 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25
6, 27(13 – 16) – 16(13 – 27)
7, –1911 – (1234 – 1911)
8, 156.72 + 28.156
9, 32.( -39) + 16.( –22)
10, –1945 – ( 567– 1945)
11, 184.33 + 67.184
12, 44.( –36) + 22.( –28)
Bài 2 Tìm xZ biết :
1) x – 2 = –6
2) –5x – (–3) = 13
3) 15– ( x –7 ) = – 21
4) 3x + 17 = 2
5) 45 – ( x– 9) = –35
6) 5) + x = 15
7) 2x – (–17) = 15
8) |x – 2| = 3.
9) | x – 3| –7 = 13
10) 72 –3.|x + 1| = 9
11) 17 – (43 – ) = 45
12) 3| x – 1| – 5 = 7
13) –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5
14) (x – 2).(x + 4) = 0
15) (x –2).( x + 15) = 0
16) (7–x).( x + 19) = 0
17)
18)
19) (x – 3)(x – 5) < 0
20) 2x2 – 3 = 29
21) –6x – 7) = 25
22) 46 – ( x –11 ) = – 48
Bài 3. Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (- a – b – c)
a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2
Bài 4. Cho biểu thức: A = (–m + n – p) – (–m – n – p)
a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi m = 1; n = –1; p = –2
Bài 5. Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013
Bài 6. Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức:
a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)
b) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
Bài 7. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa măn:
–7
–9
Bài 8. Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2013
Bài 9: Thực hiện phép tính:
a) b)
c)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hong van
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)