Toan 10 Tan suat tan so
Chia sẻ bởi Phạm Đức Quỳnh |
Ngày 23/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Toan 10 Tan suat tan so thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thiết kế: Phạm Đức Quỳnh
Đại số 10
Quan sát bảng 4 trang 112 SGK và nêu ý nghĩa các số liệu? (Số lớp, tần số và tần suất của mỗi lớp)
Đây là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Có 4 lớp.
Bài 2: biểu đồ
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
Quan sát bảng 4 (112 SGK) và hình 34(115 SGK) rồi nêu cách vẽ biểu đồ hình cột
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ví dụ 1: SGK
? Cách xác định hệ trục toạ độ
? Cách tạo lập các hình chữ nhật (các cột của biểu đồ)
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
- Muốn vẽ được biểu đồ tần suất hình cột cần phải hiểu rõ:
a, Cách chọn hệ toạ độ vuông góc, cách vẽ hệ toạ độ đó, lấy đơn vị trên mỗi trục
b, Cách tạo lập các hình chữ nhật (Các cột của biểu đồ).
- Trên trục hoành đặt các khoảng có các mút biểu diễn cho các mút của lớp ở bảng phân bố tần suất (độ dài các bằng bề rộng của các lớp). Các khoảng và các lớp này là tương ứng với nhau.
- Lấy các khoảng nói trên làm cạnh đáy, vẽ các hình chữ nhật có độ dài của các đường cao bằng tần suất của các lớp tương ứng và nằm về phía chiều dương của trục tung.
Bài 2: biểu đồ
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
- Bảng phân bố tần suất ghép lớp (bảng 4 ở mục 1 ) cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc sau:
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Xác định các điểm ( Ci , fi ) i = 1,2,3,4
Ci là trung bình cộng hai mút của lớp i ; Ci là giá trị đại diện củe lớp i.
fi là tần suất của lớp
+ Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm ( ci , fi ) với điểm ( ci +1 , fi + 1) i = 1,2,3 ta được một đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
- Cách chọn hệ trục toạ độ, chia đơn vị trên các trục như nhau; cách biểu diễn mô tả khác nhau.
- Hình 34: Biểu đồ hình cột
- Hình 35: Đường gấp khúc tần suất ta gộp 2 hình như sau:
Bài 2: biểu đồ
- Quan sát hình 34 và 35 SGK rồi rút ra nhận xét về cách chọn hệ trục toạ độ, đơn vị trên các trục, cách biểu diễn.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
- Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ trên cùng một hệ trục toạ độ ở hoạt động 1 SGK.
- Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ ( 00C ) trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm).
3. Chú ý:
- Ta có thể dùng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc tần số để mô tả bảng phân bố ghép lớp cách làm tương tự trên, trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số
- Ví dụ: Mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp ở bảng 4 trong mục 1 ta có biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần số sau.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
- Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau:
3. Chú ý:
. Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành trong bảng thống kê sau được mô tả bởi biểu đồ hoặc đường gấp khúc sau:
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
Ví dụ 2: Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong năm 1997 phân theo thành phần kinh tế?
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
+ Hình quạt (1): mô tả khu vực doanh nghiệp nhà nước, chiếm 23,7% tổng số giá trị sản suất công nghiệptrong nước năm 1997.
+ Hình quạt (2): ứng với khu vực ngoài quốc doanh chiếm 47,3% tổng số giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1997.
+ Hình quạt (3): ứng với khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 29,0%.
* Chú ý: - Toàn bộ hình tròn biểu diễn cho 100%.
- Mỗi hình quạt biểu diễn số phần trăm của một nhóm trong bảng cơ cấu. Số đo độ (và độ dài) của các cung tròn ứng với các hình quạt tỉ lệ với số phần trăm của các nhóm trong bảng cơ cấu.
? Quan sát và nêu các hình quạt tương ứng mô tả các thành phần kinh tế ở bảng trên?
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
Ví dụ2: Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong năm 1997 phân theo thành phần kinh tế?
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
? Quan sát đọc biểu đồ hình quạt 36 (b) nêu rõ từng hình quạt mô tả số liệu nào ở bảng 6 SGK.
+ Các bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể mô tả bằng biểu đồ hình quạt.
Biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
+ Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1999 phân theo thành phần kinh tế.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
- Đọc được biểu đồ hình quạt, lập bảng cơ cấu ứng với biểu đồ hình quạt đã cho.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 118
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Đọc trước bài mới bài 3 SGK trang 119
Đại số 10
Quan sát bảng 4 trang 112 SGK và nêu ý nghĩa các số liệu? (Số lớp, tần số và tần suất của mỗi lớp)
Đây là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Có 4 lớp.
Bài 2: biểu đồ
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
Quan sát bảng 4 (112 SGK) và hình 34(115 SGK) rồi nêu cách vẽ biểu đồ hình cột
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ví dụ 1: SGK
? Cách xác định hệ trục toạ độ
? Cách tạo lập các hình chữ nhật (các cột của biểu đồ)
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
- Muốn vẽ được biểu đồ tần suất hình cột cần phải hiểu rõ:
a, Cách chọn hệ toạ độ vuông góc, cách vẽ hệ toạ độ đó, lấy đơn vị trên mỗi trục
b, Cách tạo lập các hình chữ nhật (Các cột của biểu đồ).
- Trên trục hoành đặt các khoảng có các mút biểu diễn cho các mút của lớp ở bảng phân bố tần suất (độ dài các bằng bề rộng của các lớp). Các khoảng và các lớp này là tương ứng với nhau.
- Lấy các khoảng nói trên làm cạnh đáy, vẽ các hình chữ nhật có độ dài của các đường cao bằng tần suất của các lớp tương ứng và nằm về phía chiều dương của trục tung.
Bài 2: biểu đồ
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
- Bảng phân bố tần suất ghép lớp (bảng 4 ở mục 1 ) cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc sau:
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Xác định các điểm ( Ci , fi ) i = 1,2,3,4
Ci là trung bình cộng hai mút của lớp i ; Ci là giá trị đại diện củe lớp i.
fi là tần suất của lớp
+ Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm ( ci , fi ) với điểm ( ci +1 , fi + 1) i = 1,2,3 ta được một đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
- Cách chọn hệ trục toạ độ, chia đơn vị trên các trục như nhau; cách biểu diễn mô tả khác nhau.
- Hình 34: Biểu đồ hình cột
- Hình 35: Đường gấp khúc tần suất ta gộp 2 hình như sau:
Bài 2: biểu đồ
- Quan sát hình 34 và 35 SGK rồi rút ra nhận xét về cách chọn hệ trục toạ độ, đơn vị trên các trục, cách biểu diễn.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
- Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ trên cùng một hệ trục toạ độ ở hoạt động 1 SGK.
- Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ ( 00C ) trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm).
3. Chú ý:
- Ta có thể dùng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc tần số để mô tả bảng phân bố ghép lớp cách làm tương tự trên, trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số
- Ví dụ: Mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp ở bảng 4 trong mục 1 ta có biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần số sau.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
- Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau:
3. Chú ý:
. Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành trong bảng thống kê sau được mô tả bởi biểu đồ hoặc đường gấp khúc sau:
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
Ví dụ 2: Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong năm 1997 phân theo thành phần kinh tế?
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
+ Hình quạt (1): mô tả khu vực doanh nghiệp nhà nước, chiếm 23,7% tổng số giá trị sản suất công nghiệptrong nước năm 1997.
+ Hình quạt (2): ứng với khu vực ngoài quốc doanh chiếm 47,3% tổng số giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1997.
+ Hình quạt (3): ứng với khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 29,0%.
* Chú ý: - Toàn bộ hình tròn biểu diễn cho 100%.
- Mỗi hình quạt biểu diễn số phần trăm của một nhóm trong bảng cơ cấu. Số đo độ (và độ dài) của các cung tròn ứng với các hình quạt tỉ lệ với số phần trăm của các nhóm trong bảng cơ cấu.
? Quan sát và nêu các hình quạt tương ứng mô tả các thành phần kinh tế ở bảng trên?
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
Ví dụ2: Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong năm 1997 phân theo thành phần kinh tế?
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
? Quan sát đọc biểu đồ hình quạt 36 (b) nêu rõ từng hình quạt mô tả số liệu nào ở bảng 6 SGK.
+ Các bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể mô tả bằng biểu đồ hình quạt.
Biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
+ Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1999 phân theo thành phần kinh tế.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
- Đọc được biểu đồ hình quạt, lập bảng cơ cấu ứng với biểu đồ hình quạt đã cho.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
2. Đường gấp khúc tần suất.
Bài 2: biểu đồ
3. Chú ý:
II. Biểu đồ hình quạt
hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 118
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Đọc trước bài mới bài 3 SGK trang 119
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)