Toan 10

Chia sẻ bởi Đào Mừng | Ngày 25/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: toan 10 thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:

Chương I: TAÄP HễẽP – MEÄNH ẹEÀ
Tiết: 1
§1. MỆNH ĐỀ
I. Mục tiêu:
Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương, các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
Về kỹ năng: Biết xác định mệnh đề (đúng, sai) phát biểu được một mệnh đề, sử dụng được điều kiện cần, đủ, điều kiện cần và đủ, mệnh đề phủ định.
Về tư duy: Biết tư duy linh hoạt trong việc xác định mệnh đề, phát biểu mệnh đề
Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu.
Học sinh: xem bài , theo nhóm
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. Tiến trình của bài học:
1. Ổn định lớp: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Lưu bảng

10’
HĐ1: Giới thiệu khái niệm mệnh đề.
Cho ví dụ:
“9 chia hết cho 3”.
“12 là số nguyên tố”.
“Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam”.
“Ngày mai trời sẽ mưa”.
“Ai dạy bạn môn toán?”
Hỏi: Trong các câu trên, câu nào đúng, sai hoặc không xác định được tính đúng sai?
Nói: a, b, c, gọi là mệnh đề.
d, e, không phải là mệnh đề
Hỏi: Vậy 1 câu như thế nào đgl mệnh đề?
Gv chính xác lại cho học sinh ghi.
Yêu cầu: Học sinh cho 1 vài ví dụ về mệnh đề (đúng, sai), 1 vài ví dụ câu không là mệnh đề .









(:
a, c đúng.
b sai.
d, e không xác định được tính đúng sai.
( :Câu xác định được

Nó đúng hoặc sai đgl mệnh đề.

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
I. Mệnh đề – Mệnh đề chứa biến:











1) Mệnh đề: là những khẳng định có tính đúng hoặc sai.
VD:
“Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam”. Đúng
“7 chia hết cho 2” là mệnh đề sai.
“Mấy giờ rồi?” Không phải là mệnh đề

10’
HĐ2: Khái niệm mệnh đề chứa biến.
Cho “x3”
Hỏi: Ta có biết được khẳng định trên là đúng hay sai không?
Cho x = 1, 6, 8, … thì sao?

Nếu ta gán cho x những giá trị cụ thể thì ta có được mđề đúng hoặc mđề sai, ta nói x3 là mệnh đề chứa biến.




Trả lời: không khẳng định được đúng hay sai.

x = 13 là mệnh đề sai.
x = 63 là mệnh đề đúng.
 2) Mệnh đề chứa biến:




Ví dụ:
a) “x + y là số chẳn với x”, (với y thuộc Z).
b) “n là số nguyên tố “ (với n thuộc Z )
Các ví dụ trên là những mệnh đề chứa biến.

10’
HĐ3: Tìm phủ định của một mệnh đề.
Cho 2 mệnh đề :
A: “9 là số chẳn”
B :“ 5 là số nguyên tố”
Hỏi: Có thể phát biểu lại để mệnh đề sai trở thành mệnh đề đúng, và đúng thành sai?
Nói :Ta nói C là mđề phủ định của mđề A, kí hiệu là còn D là mđề phủ định của mđề B, kí hiệu là 
Yêu cầu: cho 1 ví dụ về mệnh đề và tìm phủ định của nó.
Nhấn mạnh: Tính đúng-sai của mệnh đề 
Yêu cầu: học sinh thảo luận nhóm HĐ 4 ở sách.

GV điều khiển HĐ của HS





Trả lời:
C: ”9 là số lẻ”
D: “5 không phải là snt ”




ví dụ
B: 3 là số nguyên tố
:3 không là số nguyên tố


Học sinh thảo luận nhóm
HĐ4 đại diện nhóm trình bày

II.Phủ định của một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Mừng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)