To hoai
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan |
Ngày 21/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: to hoai thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN!
Chương 7: TÔ HOÀI
I.Tiểu sử, con người quan niệm nghệ thuật.
1.Tiểu sử.
2.Quan niệm nghệ thuật.
3.Tác phẩm.
II.Các chặng đường sáng tác.
1.Sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
2.Sáng tác sau Cách mạng tháng Tám 1945
III.Phong cách nghệ thuật Tô Hoài.
1.Tô Hoài là nhà văn của phong tục và cảnh sinh hoạt đời thường.
2.Tài năng kể chuyện và miêu tả Tô Hoài.
3.Ngôn ngữ, giọng điệu.
IV.Thực hành: Dế Mèn phiêu lưu kí.
1.Tiểu sử
- Tên thật là Nguyễn Sen, sinh 1920 trong một gia đình thợ thủ công nghèo.
- Bút danh Tô Hoài :
sông Tô Lịch + đất phủ Hoài Đức
- Ngay từ khi còn nhỏ, Tô Hoài đã phải kiếm sống bằng nhiều nghề: bán hàng, dạy học, kế toán, coi kho…
TÔ HOÀI
- Ông đến với ngề văn hết sức tự nhiên, bắt đầu làm thơ lãng mạn. Sau đó chuyển sang văn xuôi.
- Tô Hoài sớm tham gia hoạt đông chính trị.
- Tô Hoài viết trên nhiều đề tài, nhiều thể loại. Đặc biệt ông còn có những sáng tác cho thiếu nhi.
- Năm 1996, ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh.
TÔ HOÀI
2.Quan niệm nghệ thuật.
- Coi nghề văn là nghề lao động công phu, vất vả.
Ông có trách nhiệm và quan điểm đúng đắn về nội dung và hình thức trong văn xuôi.
- Viết về cuộc đời của chính mình, của nhiều người quanh mình là một định hướng nghệ thuật của Tô Hoài.
- Tô Hoài ảnh hưởng sâu sắc bởi lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân lao động.
Tác phẩm
Trước 1945
Sau 1945
Sáng tác cho thiếu nhi
Lí luận kinh nghiệm sáng tác
3. Tác phẩm chính
a.Trước năm 1945
- Nước lên(1940)
Dế Mèn phiêu lưu kí ( 1941)
- Quê người (1941)
O chuột (1942)
Cỏ dại (1944)…
b.Sau năm 1945
- Núi cứu quốc( 1948)
Truyện Tây Bắc( 1953)
Quê nhà( 1981)
Nhớ Mai Châu (1988)
Cát buị chân ai (1993)
Chuyện cũ Hà Nội (1998)
c.Sáng tác cho thiếu nhi.
Vừ A Dính
Kim Đồng
Đảo hoang(1980)
Truyện nỏ thần(1984)
Nhà Chử(1985)
Tuyển tập thiếu nhi(1999)…
d.Lí luận, kinh nghiệm sáng tác.
Một số kinh nghiệm viết văn của tôi(1959)
Người bạn đọc ấy(1963)
Nghệ thuật và phương pháp viết văn( 1997),…
1.Trước Cách mạng tháng Tám 1945
a.Truyện về loài vật.
- Hình thức sáng tác đồng thoại
- Thế giới loài vật của Tô Hoài khá đông đúc.Đó là hình ảnh ẩn dụ về người nông dân, người thợ thủ công nghèo.
Tác phẩm tiêu biểu:
Một cuộc bể dâu, Dê và Lợn, Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cưới chuột, Trê và Cóc…Trong đó xuất sắc nhất là Dế Mèn phiêu lưu kí.
b.Truyện về vùng quê ven thành.
- Tô Hoài viết về những chuyện đời thường với những con người thật bình thường, tâm hồn giản dị không có ước muốn cao xa, khát vọng mãnh liệt.
- Tác phẩm tiêu biểu:
Nhà nghèo, Ông cúm bà co, Khách nợ, Quê người…
Đề tài
Viết về vùng quê Hà Nội hiện tại và quá khứ.
Miền núi Tây Bắc, Việt Bắc
Sáng tác cho thiếu nhi.
Chân dung và hồi ức.
2.Sau Cách mạng tháng tám 1945.
a.Đề tài miền núi.
- Ông rất quan tâm tới phong tục tập quán, phong cách sinh hoạt của đồng bào các dân tộc.
- Tô Hoài chủ yếu đề cập đến hai cuộc cách mạng:
+ Cách mạng dân tộc dân chủ
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tác phẩm tiêu biểu:
Truyện Tây Bắc, Tiểu thuyết miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Lên Sùng Đô…
Truyện Tây Bắc
Cứu đất cứu mường
Mường Giơn
Vợ chồng A Phủ
b.Đề tài Hà Nội.
- Hà Nội là nguồn đề tài chủ yếu trong sáng tác của ông.
- Hà Nội: Hiện tại
Thực dân Pháp
Xây dựng chủ nghĩa xã hội
Những chuyện đời thường ở Hà Nội.
-Tác phẩm tiêu biểu:
Người ven thành, tiểu thuyết quê nhà, tiểu thuyết mười năm, Chuyện cũ Hà Nội….
c.Sáng tác cho thiếu nhi
- Tô Hoài có một khối lượng tác phẩm khá phong phú dành cho thiếu nhi.
- Đối tượng: Loài vật.
Những tấm gương thiếu nhi yêu nước.
Những câu chuyện trong truyền thuyết dã sử
- Các tác phẩm tiêu biểu:
Con mèo lười, cá đi ăn thề, cậu Miu, Vừ A Dính, Kim Đồng, Đảo hoang, Truyện nỏ thần…
d.Hồi ký, tự truyện
- Hồi ký là thể loại in đậm phong cách nghệ thuật của tác giả. Ông có quan niệm hết sức bình dị: có sao nói vậy cả chuyện mình lẫn chuyện người.
-Các tác phẩm tiêu biểu:
Cỏ dại ( 1944), Tự truyện ( 1978), Cát bụi chân ai ( 1992),...
1.Tô Hoài là nhà văn của phong tục và cảnh sinh hoạt đời thường.
Trước cách mạng: Tô Hoài ít tập trung vào những mâu thuẫn xã hội mang tính đối kháng quyết liệt.
Sau cách mạng: Trong sáng tác của Tô Hoài ngoài những nhân vật người nông dân, thợ thủ công xuất hiện thêm kiểu nhân vật người Đảng – nhân vật loại hình.
- Ông luôn hòa mình trong đời sống sinh hoạt của nhân dân và luôn tìm cho mình một hướng đi, một phong cách thể hiện riêng.
2.Tài năng kể chuyện và miêu tả của Tô Hoài.
2.1.Nghệ thuật kể chuyện.
Trong sáng tác của Tô Hoài, người kể chuyện được lựa chọn từ nhiều vị trí rất đa dạng .
Khi kể chuyện Tô Hoài sử dụng khá nhiều sắc thái giọng điệu khi thì dí dỏm, suồng sã khi thì mỉa mai hoặc xót xa, thương cảm.
- Ông thường kể chuyện với nhịp điệu chậm như dòng chảy của cuộc sống đời thường.
2.2.Nghệ thuật miêu tả.
- Miêu tả là một thế mạnh của ngòi bút Tô Hoài.
- Khi miêu tả ông lựa chọn những chi tiết hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu từ sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ trong cảm quan hiện thực đời thường.
+ Miêu tả nhân vật: Ngoại hình, hành động qua đó thể hiện tính cách, cá tính của nhân vật ( Dế Mèn trong Dế Mèn phiêu lưu kí)
+ Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như cuộc sống thực ( Đảo hoang, Nhớ Mai Châu…).
- Bức tranh miêu tả của Tô Hoài đậm đà bản sắc dân tộc.
Góp phần đem đến sắc thái riêng trong sáng tác của Tô Hoài
3.Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ.
3.1.Ngôn ngữ.
- Tô Hoài rất coi trọng việc học tập lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân.
- Hệ thống từ ngữ quần chúng: Từ ngữ nghề nghiệp: thanh go, hồ cháo…
Từ ngữ thông tục: đánh bỏ mẹ, thối mồm…
Thành ngữ và quán ngữ: gà trống nuôi con ….
- Lời ăn tiếng nói của quần chúng được ông chắt lọc và nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật, do vậy ngôn ngữ thông tục đem lại giá trị thẩm mỹ mới.
3.2.Giọng điệu
- Giọng điệu chủ đạo làm lên diện mạo riêng của tác giả là giọng điệu tự nhiên suồng sã, dí dỏm và giọng điệu trữ tình , từ đó tạo thế cân bằng cho một giai đoạn văn học ( 1945 – 1975 ).
- Giọng điệu dí dỏm có ba sắc thái: Dí dỏm hài hước
Dí dỏm xót xa
Dí dỏm phê phán
Ngoài ra còn có giọng điệu trữ tình bàng bạc chất thơ – chất thơ của đời sống thực.
=> Tạo thế cân bằng cho giai đoạn văn học 1945-1975.
- Cảm hứng nhân văn đời thường đã quy chiếu giọng điệu nghệ thuật của tác giả.
Tô Hoài là cây bút văn xuôi có số lượng tác phẩm nhiều nhất trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Mỗi chặng đường sáng tác của Tô Hoài đều gắn với các chặng đường của lịch sử xã hội Việt Nam.
Ông là “nhà văn của người thường, của chuyện thường, của đời thường”
DẾ MÈN
Dế Trũi
Võ sĩ Bọ Ngựa
Châu Chấu
Chim Trả
Kết nghĩa
Tranh hùng
Thủ lĩnh
Bị bắt giam
Tóm tắt tác phẩm: DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ
Tuổi còn trẻ
Khi gặp bác Xén Tóc
Khi gặp Dế Trũi
Dế Mèn phiêu lưu kí
Nội dung
Nghệ thuật
Quan sát tinh tế
Ngôn ngữ giàu có
Kết cấu chương hồi
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
I.Tìm hiểu chung
II.Đọc hiểu
III. Tổng kết
Tác giả
Tác phẩm
Bài học
Nhân vật Dế Mèn
Nội dung
Nghệ thuật
Chương 7: TÔ HOÀI
I.Tiểu sử, con người quan niệm nghệ thuật.
1.Tiểu sử.
2.Quan niệm nghệ thuật.
3.Tác phẩm.
II.Các chặng đường sáng tác.
1.Sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
2.Sáng tác sau Cách mạng tháng Tám 1945
III.Phong cách nghệ thuật Tô Hoài.
1.Tô Hoài là nhà văn của phong tục và cảnh sinh hoạt đời thường.
2.Tài năng kể chuyện và miêu tả Tô Hoài.
3.Ngôn ngữ, giọng điệu.
IV.Thực hành: Dế Mèn phiêu lưu kí.
1.Tiểu sử
- Tên thật là Nguyễn Sen, sinh 1920 trong một gia đình thợ thủ công nghèo.
- Bút danh Tô Hoài :
sông Tô Lịch + đất phủ Hoài Đức
- Ngay từ khi còn nhỏ, Tô Hoài đã phải kiếm sống bằng nhiều nghề: bán hàng, dạy học, kế toán, coi kho…
TÔ HOÀI
- Ông đến với ngề văn hết sức tự nhiên, bắt đầu làm thơ lãng mạn. Sau đó chuyển sang văn xuôi.
- Tô Hoài sớm tham gia hoạt đông chính trị.
- Tô Hoài viết trên nhiều đề tài, nhiều thể loại. Đặc biệt ông còn có những sáng tác cho thiếu nhi.
- Năm 1996, ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh.
TÔ HOÀI
2.Quan niệm nghệ thuật.
- Coi nghề văn là nghề lao động công phu, vất vả.
Ông có trách nhiệm và quan điểm đúng đắn về nội dung và hình thức trong văn xuôi.
- Viết về cuộc đời của chính mình, của nhiều người quanh mình là một định hướng nghệ thuật của Tô Hoài.
- Tô Hoài ảnh hưởng sâu sắc bởi lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân lao động.
Tác phẩm
Trước 1945
Sau 1945
Sáng tác cho thiếu nhi
Lí luận kinh nghiệm sáng tác
3. Tác phẩm chính
a.Trước năm 1945
- Nước lên(1940)
Dế Mèn phiêu lưu kí ( 1941)
- Quê người (1941)
O chuột (1942)
Cỏ dại (1944)…
b.Sau năm 1945
- Núi cứu quốc( 1948)
Truyện Tây Bắc( 1953)
Quê nhà( 1981)
Nhớ Mai Châu (1988)
Cát buị chân ai (1993)
Chuyện cũ Hà Nội (1998)
c.Sáng tác cho thiếu nhi.
Vừ A Dính
Kim Đồng
Đảo hoang(1980)
Truyện nỏ thần(1984)
Nhà Chử(1985)
Tuyển tập thiếu nhi(1999)…
d.Lí luận, kinh nghiệm sáng tác.
Một số kinh nghiệm viết văn của tôi(1959)
Người bạn đọc ấy(1963)
Nghệ thuật và phương pháp viết văn( 1997),…
1.Trước Cách mạng tháng Tám 1945
a.Truyện về loài vật.
- Hình thức sáng tác đồng thoại
- Thế giới loài vật của Tô Hoài khá đông đúc.Đó là hình ảnh ẩn dụ về người nông dân, người thợ thủ công nghèo.
Tác phẩm tiêu biểu:
Một cuộc bể dâu, Dê và Lợn, Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cưới chuột, Trê và Cóc…Trong đó xuất sắc nhất là Dế Mèn phiêu lưu kí.
b.Truyện về vùng quê ven thành.
- Tô Hoài viết về những chuyện đời thường với những con người thật bình thường, tâm hồn giản dị không có ước muốn cao xa, khát vọng mãnh liệt.
- Tác phẩm tiêu biểu:
Nhà nghèo, Ông cúm bà co, Khách nợ, Quê người…
Đề tài
Viết về vùng quê Hà Nội hiện tại và quá khứ.
Miền núi Tây Bắc, Việt Bắc
Sáng tác cho thiếu nhi.
Chân dung và hồi ức.
2.Sau Cách mạng tháng tám 1945.
a.Đề tài miền núi.
- Ông rất quan tâm tới phong tục tập quán, phong cách sinh hoạt của đồng bào các dân tộc.
- Tô Hoài chủ yếu đề cập đến hai cuộc cách mạng:
+ Cách mạng dân tộc dân chủ
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tác phẩm tiêu biểu:
Truyện Tây Bắc, Tiểu thuyết miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Lên Sùng Đô…
Truyện Tây Bắc
Cứu đất cứu mường
Mường Giơn
Vợ chồng A Phủ
b.Đề tài Hà Nội.
- Hà Nội là nguồn đề tài chủ yếu trong sáng tác của ông.
- Hà Nội: Hiện tại
Thực dân Pháp
Xây dựng chủ nghĩa xã hội
Những chuyện đời thường ở Hà Nội.
-Tác phẩm tiêu biểu:
Người ven thành, tiểu thuyết quê nhà, tiểu thuyết mười năm, Chuyện cũ Hà Nội….
c.Sáng tác cho thiếu nhi
- Tô Hoài có một khối lượng tác phẩm khá phong phú dành cho thiếu nhi.
- Đối tượng: Loài vật.
Những tấm gương thiếu nhi yêu nước.
Những câu chuyện trong truyền thuyết dã sử
- Các tác phẩm tiêu biểu:
Con mèo lười, cá đi ăn thề, cậu Miu, Vừ A Dính, Kim Đồng, Đảo hoang, Truyện nỏ thần…
d.Hồi ký, tự truyện
- Hồi ký là thể loại in đậm phong cách nghệ thuật của tác giả. Ông có quan niệm hết sức bình dị: có sao nói vậy cả chuyện mình lẫn chuyện người.
-Các tác phẩm tiêu biểu:
Cỏ dại ( 1944), Tự truyện ( 1978), Cát bụi chân ai ( 1992),...
1.Tô Hoài là nhà văn của phong tục và cảnh sinh hoạt đời thường.
Trước cách mạng: Tô Hoài ít tập trung vào những mâu thuẫn xã hội mang tính đối kháng quyết liệt.
Sau cách mạng: Trong sáng tác của Tô Hoài ngoài những nhân vật người nông dân, thợ thủ công xuất hiện thêm kiểu nhân vật người Đảng – nhân vật loại hình.
- Ông luôn hòa mình trong đời sống sinh hoạt của nhân dân và luôn tìm cho mình một hướng đi, một phong cách thể hiện riêng.
2.Tài năng kể chuyện và miêu tả của Tô Hoài.
2.1.Nghệ thuật kể chuyện.
Trong sáng tác của Tô Hoài, người kể chuyện được lựa chọn từ nhiều vị trí rất đa dạng .
Khi kể chuyện Tô Hoài sử dụng khá nhiều sắc thái giọng điệu khi thì dí dỏm, suồng sã khi thì mỉa mai hoặc xót xa, thương cảm.
- Ông thường kể chuyện với nhịp điệu chậm như dòng chảy của cuộc sống đời thường.
2.2.Nghệ thuật miêu tả.
- Miêu tả là một thế mạnh của ngòi bút Tô Hoài.
- Khi miêu tả ông lựa chọn những chi tiết hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu từ sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ trong cảm quan hiện thực đời thường.
+ Miêu tả nhân vật: Ngoại hình, hành động qua đó thể hiện tính cách, cá tính của nhân vật ( Dế Mèn trong Dế Mèn phiêu lưu kí)
+ Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như cuộc sống thực ( Đảo hoang, Nhớ Mai Châu…).
- Bức tranh miêu tả của Tô Hoài đậm đà bản sắc dân tộc.
Góp phần đem đến sắc thái riêng trong sáng tác của Tô Hoài
3.Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ.
3.1.Ngôn ngữ.
- Tô Hoài rất coi trọng việc học tập lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân.
- Hệ thống từ ngữ quần chúng: Từ ngữ nghề nghiệp: thanh go, hồ cháo…
Từ ngữ thông tục: đánh bỏ mẹ, thối mồm…
Thành ngữ và quán ngữ: gà trống nuôi con ….
- Lời ăn tiếng nói của quần chúng được ông chắt lọc và nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật, do vậy ngôn ngữ thông tục đem lại giá trị thẩm mỹ mới.
3.2.Giọng điệu
- Giọng điệu chủ đạo làm lên diện mạo riêng của tác giả là giọng điệu tự nhiên suồng sã, dí dỏm và giọng điệu trữ tình , từ đó tạo thế cân bằng cho một giai đoạn văn học ( 1945 – 1975 ).
- Giọng điệu dí dỏm có ba sắc thái: Dí dỏm hài hước
Dí dỏm xót xa
Dí dỏm phê phán
Ngoài ra còn có giọng điệu trữ tình bàng bạc chất thơ – chất thơ của đời sống thực.
=> Tạo thế cân bằng cho giai đoạn văn học 1945-1975.
- Cảm hứng nhân văn đời thường đã quy chiếu giọng điệu nghệ thuật của tác giả.
Tô Hoài là cây bút văn xuôi có số lượng tác phẩm nhiều nhất trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Mỗi chặng đường sáng tác của Tô Hoài đều gắn với các chặng đường của lịch sử xã hội Việt Nam.
Ông là “nhà văn của người thường, của chuyện thường, của đời thường”
DẾ MÈN
Dế Trũi
Võ sĩ Bọ Ngựa
Châu Chấu
Chim Trả
Kết nghĩa
Tranh hùng
Thủ lĩnh
Bị bắt giam
Tóm tắt tác phẩm: DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ
Tuổi còn trẻ
Khi gặp bác Xén Tóc
Khi gặp Dế Trũi
Dế Mèn phiêu lưu kí
Nội dung
Nghệ thuật
Quan sát tinh tế
Ngôn ngữ giàu có
Kết cấu chương hồi
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
I.Tìm hiểu chung
II.Đọc hiểu
III. Tổng kết
Tác giả
Tác phẩm
Bài học
Nhân vật Dế Mèn
Nội dung
Nghệ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)