Tổ chức WTO
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 27/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tổ chức WTO thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường Đại học Vinh
Khoa Lịch sử
Tổ Lịch sử Thế giới
Seminar Khoa học
Tổ chức thương mại Thế giới (WTO),
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dương (APEC)
và Việt Nam
***************
Báo cáo viên: PGS.TS. Nguyễn Công Khanh
Th.s. Lê Thế Cường
Với sự cộng tác của HVCH: Phạm Tiến Đông
Vinh, 13.11.2006
Chào mừng Việt Nam
trở thành thành viên thứ 150 của WTO và Hội nghị Cấp cao APEC-14- Hà nội 2006
Tổ chức thương mại thế giới- WTO
Sự ra đời và phát triển của WTO
Mục tiêu hoạt động và chức năng của WTO
Các nguyên tắc pháp lý của WTO
Cơ cấu tổ chức của WTO
Tư cách thành viên WTO
Cơ chế ra quyết định của WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
WTO vµ Việt Nam.
Những nhân tố dẫn tới sự ra đời WTO
S? bi?n d?i c?a n?n KT th? tru?ng:
Trước đây, KT th? gi?i gồm những mảng thị trường rời r?c
Hi?n nay chỉ gồm một hình thức duy nhất: KT thị trường. Các nền kinh tế phi thị trường trước đây đều quay về KT thị trường, mở cửa với các mức độ khác nhau.
-> Đó là cơ sở mới cho nền KT thị trường thống nhất hơn trờn ton th? gi?i.
Bản chất thị trường là mâu thuẫn, cạnh tranh. Sự cạnh tranh dũi h?i mở rộng thị trường. Do dú, vi?c hỡnh thnh m?t th? tru?ng ton c?u tr? thnh xu th? tất yếu.
Xu th? TC húa phỏt tri?n m?nh, th? hi?n qua s? phõn cụng lao d?ng qu?c t? dan xen nhau du?i tỏc d?ng c?a nh?ng ti?n b? c?a KH - CN, d?c bi?t l CNTT.
-> T? ch?c thuong m?i th? gi?i (WTO) ra d?i ph?n ỏnh xu th? t?t y?u ?y
Những nhân tố dẫn tới sự ra đời WTO
Ngay từ năm 1947, các nền kinh tế thế giới đã đặt ra, xúc tiến đàm phán để đi đến thống nhất những nguyên tắc căn bản của thương mại toàn cầu. Kết quả là HĐ chung về thuế quan và TM (GATT) được ký kết.
-> GATT được xem là Tiền thân của WTO.
I. Sự ra đời và phát triển của WTO
Tháng 12.1993, sau 7,5 năm thương lượng, bản HĐ chung có chữ ký của 117 thành viên, vòng đàm phán TM QT lần thứ 8 tại Urugoay kết thúc thắng lợi.
4.1994, HĐ thành lập ®îc ký tại Marrakesh (Marocco).
Ngày 1.5.1995, Tổ chức TM thế giới (World Trade Ogranization – WTO) ra đời với 130 thành viên. Đây không chỉ là sự mở rộng GATT mà là sự thay thế hoàn toàn và có những đặc điểm riêng.
Đến 7.11.2006, WTO có 150 thành viên. Hiện nay còn trên 20 nước đang trong quá trình đàm phán như: Nga, Ucraina, Lào...
Biểu tượng của WTO
II. Mục tiêu và chức năng của WTO
Mục tiêu
Thúc đẩy tăng trưởng TM, dịch vụ, phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường;
Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết bất đồng và tranh chấp TM giữa các nước thành viên trong hệ thống TM đa phương, phù hợp với Công pháp QT; bảo đảm lợi ích cho các nước đang và kém phát triển.
Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, tôn trọng các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu.
Chức năng của WTO
Quản lý thực hiện các HĐ và thoả thuận TM đa phương; giám sát, trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ TM QT.
Là thể chế để tiến hành các vòng đàm phán TM đa phương trong khuôn khổ của tổ chức, theo QĐ của HN Bộ trưởng WTO.
Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên liên quan đến việc thực hiện HĐ WTO và các HĐ thuơng mại khác.
Rà soát chính sách TM của các thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá TM và tuân thủ các quy định của WTO.
Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức KT QT khác như IMF và WB.
III. Các nguyên tắc pháp lý của WTO
Các HĐ được ký tại Marraakesh và các phụ lục kèm theo bao gồm 5vạn trang, trong đó có 500 trang quy định về các nguyên tắc và nghĩa vụ pháp lý chung của các nước thành viên như sau:
HĐ thành lập Tổ chức TM Thế giới;
20 HĐ đa phương về TM hàng hoá;
4 HĐ đa phương về TM dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, kiểm điểm chính sách TM;
4 HĐ đa phương về Hàng không dân dụng, mua sắm của chính phủ, sản phẩm sữa và thịt bò;
23 tuyên bố và QĐ liên quan đến một số vấn đề chưa đạt được thoả thuận trong Vòng đàm phán Uruguay.
III. Các nguyên tắc pháp lý của WTO
Tổ chức TM Thế giới được xây dựng trên bốn nguyên tắc pháp lý nền tảng là :
1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT)
3. Nguyên tắc mở cửa thị trường (MA)
4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng (FC)
-> Trong đó NT và MFN là hai nguyên tắc nền tảng quan trọng nhất của hệ TM đa phương, bảo đảm việc tuân thủ nghiêm túc những cam kết về mở cửa thị trường mà tất cả các nước thành viên đó chấp nhận khi chính thức trở thành thành viên của WTO.
IV. Cơ cấu tổ chức của WTO
WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp :
Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra QĐ bao gồm HN Bộ trưởng, ĐHĐ WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp và cơ quan kiểm điểm chính sách TM.
Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các HĐ TM đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, và Hội đồng TRIPS;
Cơ quan thực hiện chức năng hành chính - thư ký là Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO.
Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra QĐ (decision-making power)
HN Bộ trưởng
Là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO họp ít nhất 2 năm một lần, tham dự là đại diện cấp Bộ trưởng của tất cả các thành viên.
Thực hiện các chức năng của WTO và có quyền QĐ mọi hành động cần thiết để thực hiện những chức năng đó.
Có quyền QĐ về các vấn đề trong khuôn khổ bất kỳ một HĐ đa phương nào của WTO.
Đại hội đồng WTO
Trong thời gian giữa các khoá họp của HN Bộ trưởng WTO, các chức năng của HN Bộ trưởng WTO do Đại hội đồng (General-Council) đảm nhiệm.
ĐHĐ WTO hoạt động trên cơ sở thường trực tại trụ sở của WTO ở Geneva, Thuỵ Sỹ. Thành viên của ĐHĐ WTO là đại diện ở cấp đại sứ của CP các thành viên.
Đa số các nước đang phát triển thường cử luôn Đại sứ, Trưởng đại diện bên cạnh LHQ tại Geneva làm Đại sứ tại WTO;
Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra QĐ (decision-making power)
ĐHĐ có quyền thành lập các UB giúp việc và báo cáo trực tiếp lên Đại hội đồng là :
UB về TM và phát triển;
UB về các hạn chế cán cân thanh toán;
UB về ngân sách, tài chính và quản trị;
UB về các HĐ TM khu vực.
UB về hàng không dân dụng và UB về mua sắm CP có số thành viên hạn chế (chỉ những nước ký kết các bộ luật có liên quan của Vòng Tokyo mới được tham gia).
Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra QĐ (decision-making power)
WTO headquarters in Geneva
CQ giải quyết tranh chấp và CQ kiểm điểm chính sách TM:
ĐHĐ WTO cũng thực hiện những chức năng :
Là "cơ quan giải quyết tranh chấp" (DSB-Dispute Settlement Body).
Là "cơ quan kiểm điểm chính sách TM” (TPRB-Trade Policy Review Body).
2. Các cơ quan thừa hành giám sát việc thực hiện các HĐ TM đa phương
WTO có 3 hội đồng (Council) được thành lập để giám sát việc thực thi 3 HĐ TM đa phương là:
Hội đồng GATT,
Hội đồng GATS
Hội đồng TRIPS
Hội đồng của WTO thành lập các cơ quan trực thuộc (subsidiary bodies) để giúp hội đồng trong việc thực hiện các chức năng kỹ thuật như:
UB về thâm nhập thị trường,
UB về trợ giá nông nghiệp
Các Nhóm công tác (Working group)
3. Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO
BTK WTO gồm khoảng 500 viên chức và nhân viên thuộc biên chế chính thức của WTO. Đứng đầu là TGĐ WTO, do HN Bộ trưởng bổ nhiệm có nhiệm kỳ 4 năm.
TGĐ WTO có vai trò điều hành các vòng đàm phán TM đa biên và giải quyết tranh chấp.
TGĐ và thành viên BTK WTO có quy chế tương tự như của viên chức các tổ chức QT, hoạt động độc lập, chỉ tuân theo các QĐ của WTO.
WTO in session in Geneva; decisions are binding on members
V. Tư cách thành viên WTO
Thành viên của WTO không chỉ có các quốc gia có chủ quyền mà có cả những lãnh thổ riêng biệt như Hồng Kông, Macao, EU...
Có hai loại thành viên: sáng lập và gia nhập.
- Thành viên sáng lập là những nước ký kết GATT 1947 và phê chuẩn HĐ WTO trước ngày 31.12.1994.
- Thành viên gia nhập là các nước hoặc lãnh thổ gia nhập HĐ WTO sau ngày 1.1.1995; phải đàm phán về các điều kiện gia nhập với tất cả các nước thành viên WTO và QĐ gia nhập phải được ĐHĐ WTO thông qua với 2/3 số phiếu thuận.
Việc rút khỏi WTO phụ thuộc hoàn toàn vào QĐ riêng của từng nước, đồng nghĩa với rút khỏi tất cả các HĐ TM đa phương và có hiệu lực sau 6 tháng kể từ ngày WTO nhận thông báo bằng văn bản.
Ngân sách hoạt động của WTO do tất cả các nước thành viên đóng góp trên cơ sở tương ứng với phần của mỗi nước trong TM QT. Tỷ lệ đóng góp tối thiểu là 0,03% ngân sách của WTO.
V. Tư cách thành viên WTO
VI. Cơ chế ra QĐ của WTO
Về nguyên tắc, các QĐ lớn và quan trọng của WTO do CP tất cả các nước thành viên thông qua, hoặc ở cấp Bộ trưởng tại HN Bộ trưởng hoặc ở cấp Đại sứ tại ĐHĐ WTO trên cơ sở đồng thuận.
Ban thư ký hoặc TGĐ WTO không được các nước thành viên chuyển giao thực hiện những quyền lực quan trọng.
Quan điểm của WTO không ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách TM của các nước thành viên (Đây là sự khác nhau cơ bản giữa WTO và IMF, WB).
VI. Cơ chế ra QĐ của WTO
Nghĩa vụ trong WTO là kết quả của đàm phán TM đa phương trên cơ sở nhân nhượng và thoả hiệp giữa tất cả các nước.
Việc không thực hiện một nghĩa vụ trong WTO, nước bị thiệt hại có quyền yêu cầu của WTO cho phép áp dụng các biện pháp trả đũa tương ứng với mức độ thiệt hại mà nước đó phải chịu.
VI. Cơ chế ra QĐ của WTO
Để tránh trường hợp việc thông qua QĐ có thể bị phong toả hoặc trì hoãn, WTO quy định các trường hợp bỏ phiếu sau:
QĐ sửa đổi một số nguyên tắc nền tảng như "tối huệ quốc" , nguyên tắc "đãi ngộ quốc gia" (Đồng Thuận).
Các QĐ về việc giải thích các điều khoản của HĐ WTO và các HĐ đa biên và cho phép một số nước miễn thực hiện một nghĩa vụ nào đó cần được 3/4 số phiếu thuận.
Các QĐ sửa đổi các điều khoản khác trong các HĐ TM đa phương cần được 2/3 số phiếu thuận. Những nước không đồng ý với QĐ của đa số có thể bị HN Bộ trưởng WTO yêu cầu rút khỏi WTO.
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp bảo đảm để tất cả các nước thành viên đều phải tuân thủ “luật chơi chung”.
Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO được xây dựng trên 4 nguyên tắc:
Công bằng
Nhanh chóng
Hiệu quả
Được tất cả các bên chấp nhận.
-> Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO thực sự trở thành một trong những định chế có quyền lực nhất thế giới.
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Ngoài ra, WTO còn áp dụng một số cách giải quyết tranh chấp như :
Tái lập sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ;
Giải quyết tích cực các tranh chấp;
Việc trả đũa phải được phép của WTO.
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Cơ quan giải quyết tranh chấp(Dispute Settlement Body-DSB) có quyền:
+ Thành lập, thông qua báo cáo của nhóm chuyên gia, nhóm phúc thẩm
+ Giám sát việc thực hiện các QĐ về giải quyết tranh chấp.
+ Cho phép tạm đình chỉ việc áp dụng các HĐ TM và áp dụng các biện pháp trừng phạt.
Nhóm chuyên gia: do DSB thành lập để giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể và giải thể sau khi kết thúc nhiệm vụ.
Cơ quan phúc thẩm thường trực: Do DSB bổ nhiệm có nhiệm kỳ 4 năm, nhằm xem xét “phúc thẩm” báo cáo của nhóm chuyên gia, theo đề nghị của một trong các bên tranh chấp.
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
QĐ giải quyết tranh chấp được DSB thông qua theo nguyên tắc đồng thuận, có tính cưỡng chế thi hành.
Bên thua kiện có nghĩa vụ bãi bỏ các quy định hoặc chấm dứt áp dụng các biện pháp vi phạm HĐ của WTO.
Nếu không thực hiện, WTO sẽ dùng biện pháp trả đũa tương ứng với mức độ thiệt hại trong lĩnh vực đó.
Nếu biện pháp trả đũa trong lĩnh vực bị thiệt hại là không thực tế hoăc không có hiệu quả, thì bên thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phép trả đũa trong một lĩnh vực khác (trả đũa chéo).
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Ngoài cơ chế của DSB, các nước thành viên WTO cũng có thể sử dụng những phương thức giải quyết tranh chấp khác trong Công pháp QT như:
Trọng tài liên quốc gia (interstate arbitration),
Trung gian (mediation)
Hoà giải (conciliation).
Riêng đối với những tranh chấp mà một bên thuộc nhóm nước kém phát triển nhất thì Tổng giám đốc có thể đứng ra làm trung gian hoặc hoà giải.
WTO 6th Ministerial Conference Co-ordination Office Head Janet Wong unveils the logo for the upcoming meeting. It incorporates the WTO`s familiar six strokes, surrounding them with golden rays to form an image that looks like the number `6‘
Trưởng ban thư ký tổ chức hội nghị WTO lần thứ 6 Janet Wong giới thiệu biểu trưng, với hình ảnh 6 vạch quen thuộc được bao vây bởi những tia sáng bằng vàng tạo thành hình ảnh số 6
Việt Nam và WTO
APEC
Khoa Lịch sử
Tổ Lịch sử Thế giới
Seminar Khoa học
Tổ chức thương mại Thế giới (WTO),
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dương (APEC)
và Việt Nam
***************
Báo cáo viên: PGS.TS. Nguyễn Công Khanh
Th.s. Lê Thế Cường
Với sự cộng tác của HVCH: Phạm Tiến Đông
Vinh, 13.11.2006
Chào mừng Việt Nam
trở thành thành viên thứ 150 của WTO và Hội nghị Cấp cao APEC-14- Hà nội 2006
Tổ chức thương mại thế giới- WTO
Sự ra đời và phát triển của WTO
Mục tiêu hoạt động và chức năng của WTO
Các nguyên tắc pháp lý của WTO
Cơ cấu tổ chức của WTO
Tư cách thành viên WTO
Cơ chế ra quyết định của WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
WTO vµ Việt Nam.
Những nhân tố dẫn tới sự ra đời WTO
S? bi?n d?i c?a n?n KT th? tru?ng:
Trước đây, KT th? gi?i gồm những mảng thị trường rời r?c
Hi?n nay chỉ gồm một hình thức duy nhất: KT thị trường. Các nền kinh tế phi thị trường trước đây đều quay về KT thị trường, mở cửa với các mức độ khác nhau.
-> Đó là cơ sở mới cho nền KT thị trường thống nhất hơn trờn ton th? gi?i.
Bản chất thị trường là mâu thuẫn, cạnh tranh. Sự cạnh tranh dũi h?i mở rộng thị trường. Do dú, vi?c hỡnh thnh m?t th? tru?ng ton c?u tr? thnh xu th? tất yếu.
Xu th? TC húa phỏt tri?n m?nh, th? hi?n qua s? phõn cụng lao d?ng qu?c t? dan xen nhau du?i tỏc d?ng c?a nh?ng ti?n b? c?a KH - CN, d?c bi?t l CNTT.
-> T? ch?c thuong m?i th? gi?i (WTO) ra d?i ph?n ỏnh xu th? t?t y?u ?y
Những nhân tố dẫn tới sự ra đời WTO
Ngay từ năm 1947, các nền kinh tế thế giới đã đặt ra, xúc tiến đàm phán để đi đến thống nhất những nguyên tắc căn bản của thương mại toàn cầu. Kết quả là HĐ chung về thuế quan và TM (GATT) được ký kết.
-> GATT được xem là Tiền thân của WTO.
I. Sự ra đời và phát triển của WTO
Tháng 12.1993, sau 7,5 năm thương lượng, bản HĐ chung có chữ ký của 117 thành viên, vòng đàm phán TM QT lần thứ 8 tại Urugoay kết thúc thắng lợi.
4.1994, HĐ thành lập ®îc ký tại Marrakesh (Marocco).
Ngày 1.5.1995, Tổ chức TM thế giới (World Trade Ogranization – WTO) ra đời với 130 thành viên. Đây không chỉ là sự mở rộng GATT mà là sự thay thế hoàn toàn và có những đặc điểm riêng.
Đến 7.11.2006, WTO có 150 thành viên. Hiện nay còn trên 20 nước đang trong quá trình đàm phán như: Nga, Ucraina, Lào...
Biểu tượng của WTO
II. Mục tiêu và chức năng của WTO
Mục tiêu
Thúc đẩy tăng trưởng TM, dịch vụ, phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường;
Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết bất đồng và tranh chấp TM giữa các nước thành viên trong hệ thống TM đa phương, phù hợp với Công pháp QT; bảo đảm lợi ích cho các nước đang và kém phát triển.
Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, tôn trọng các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu.
Chức năng của WTO
Quản lý thực hiện các HĐ và thoả thuận TM đa phương; giám sát, trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ TM QT.
Là thể chế để tiến hành các vòng đàm phán TM đa phương trong khuôn khổ của tổ chức, theo QĐ của HN Bộ trưởng WTO.
Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên liên quan đến việc thực hiện HĐ WTO và các HĐ thuơng mại khác.
Rà soát chính sách TM của các thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá TM và tuân thủ các quy định của WTO.
Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức KT QT khác như IMF và WB.
III. Các nguyên tắc pháp lý của WTO
Các HĐ được ký tại Marraakesh và các phụ lục kèm theo bao gồm 5vạn trang, trong đó có 500 trang quy định về các nguyên tắc và nghĩa vụ pháp lý chung của các nước thành viên như sau:
HĐ thành lập Tổ chức TM Thế giới;
20 HĐ đa phương về TM hàng hoá;
4 HĐ đa phương về TM dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, kiểm điểm chính sách TM;
4 HĐ đa phương về Hàng không dân dụng, mua sắm của chính phủ, sản phẩm sữa và thịt bò;
23 tuyên bố và QĐ liên quan đến một số vấn đề chưa đạt được thoả thuận trong Vòng đàm phán Uruguay.
III. Các nguyên tắc pháp lý của WTO
Tổ chức TM Thế giới được xây dựng trên bốn nguyên tắc pháp lý nền tảng là :
1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT)
3. Nguyên tắc mở cửa thị trường (MA)
4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng (FC)
-> Trong đó NT và MFN là hai nguyên tắc nền tảng quan trọng nhất của hệ TM đa phương, bảo đảm việc tuân thủ nghiêm túc những cam kết về mở cửa thị trường mà tất cả các nước thành viên đó chấp nhận khi chính thức trở thành thành viên của WTO.
IV. Cơ cấu tổ chức của WTO
WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp :
Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra QĐ bao gồm HN Bộ trưởng, ĐHĐ WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp và cơ quan kiểm điểm chính sách TM.
Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các HĐ TM đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, và Hội đồng TRIPS;
Cơ quan thực hiện chức năng hành chính - thư ký là Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO.
Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra QĐ (decision-making power)
HN Bộ trưởng
Là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO họp ít nhất 2 năm một lần, tham dự là đại diện cấp Bộ trưởng của tất cả các thành viên.
Thực hiện các chức năng của WTO và có quyền QĐ mọi hành động cần thiết để thực hiện những chức năng đó.
Có quyền QĐ về các vấn đề trong khuôn khổ bất kỳ một HĐ đa phương nào của WTO.
Đại hội đồng WTO
Trong thời gian giữa các khoá họp của HN Bộ trưởng WTO, các chức năng của HN Bộ trưởng WTO do Đại hội đồng (General-Council) đảm nhiệm.
ĐHĐ WTO hoạt động trên cơ sở thường trực tại trụ sở của WTO ở Geneva, Thuỵ Sỹ. Thành viên của ĐHĐ WTO là đại diện ở cấp đại sứ của CP các thành viên.
Đa số các nước đang phát triển thường cử luôn Đại sứ, Trưởng đại diện bên cạnh LHQ tại Geneva làm Đại sứ tại WTO;
Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra QĐ (decision-making power)
ĐHĐ có quyền thành lập các UB giúp việc và báo cáo trực tiếp lên Đại hội đồng là :
UB về TM và phát triển;
UB về các hạn chế cán cân thanh toán;
UB về ngân sách, tài chính và quản trị;
UB về các HĐ TM khu vực.
UB về hàng không dân dụng và UB về mua sắm CP có số thành viên hạn chế (chỉ những nước ký kết các bộ luật có liên quan của Vòng Tokyo mới được tham gia).
Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra QĐ (decision-making power)
WTO headquarters in Geneva
CQ giải quyết tranh chấp và CQ kiểm điểm chính sách TM:
ĐHĐ WTO cũng thực hiện những chức năng :
Là "cơ quan giải quyết tranh chấp" (DSB-Dispute Settlement Body).
Là "cơ quan kiểm điểm chính sách TM” (TPRB-Trade Policy Review Body).
2. Các cơ quan thừa hành giám sát việc thực hiện các HĐ TM đa phương
WTO có 3 hội đồng (Council) được thành lập để giám sát việc thực thi 3 HĐ TM đa phương là:
Hội đồng GATT,
Hội đồng GATS
Hội đồng TRIPS
Hội đồng của WTO thành lập các cơ quan trực thuộc (subsidiary bodies) để giúp hội đồng trong việc thực hiện các chức năng kỹ thuật như:
UB về thâm nhập thị trường,
UB về trợ giá nông nghiệp
Các Nhóm công tác (Working group)
3. Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO
BTK WTO gồm khoảng 500 viên chức và nhân viên thuộc biên chế chính thức của WTO. Đứng đầu là TGĐ WTO, do HN Bộ trưởng bổ nhiệm có nhiệm kỳ 4 năm.
TGĐ WTO có vai trò điều hành các vòng đàm phán TM đa biên và giải quyết tranh chấp.
TGĐ và thành viên BTK WTO có quy chế tương tự như của viên chức các tổ chức QT, hoạt động độc lập, chỉ tuân theo các QĐ của WTO.
WTO in session in Geneva; decisions are binding on members
V. Tư cách thành viên WTO
Thành viên của WTO không chỉ có các quốc gia có chủ quyền mà có cả những lãnh thổ riêng biệt như Hồng Kông, Macao, EU...
Có hai loại thành viên: sáng lập và gia nhập.
- Thành viên sáng lập là những nước ký kết GATT 1947 và phê chuẩn HĐ WTO trước ngày 31.12.1994.
- Thành viên gia nhập là các nước hoặc lãnh thổ gia nhập HĐ WTO sau ngày 1.1.1995; phải đàm phán về các điều kiện gia nhập với tất cả các nước thành viên WTO và QĐ gia nhập phải được ĐHĐ WTO thông qua với 2/3 số phiếu thuận.
Việc rút khỏi WTO phụ thuộc hoàn toàn vào QĐ riêng của từng nước, đồng nghĩa với rút khỏi tất cả các HĐ TM đa phương và có hiệu lực sau 6 tháng kể từ ngày WTO nhận thông báo bằng văn bản.
Ngân sách hoạt động của WTO do tất cả các nước thành viên đóng góp trên cơ sở tương ứng với phần của mỗi nước trong TM QT. Tỷ lệ đóng góp tối thiểu là 0,03% ngân sách của WTO.
V. Tư cách thành viên WTO
VI. Cơ chế ra QĐ của WTO
Về nguyên tắc, các QĐ lớn và quan trọng của WTO do CP tất cả các nước thành viên thông qua, hoặc ở cấp Bộ trưởng tại HN Bộ trưởng hoặc ở cấp Đại sứ tại ĐHĐ WTO trên cơ sở đồng thuận.
Ban thư ký hoặc TGĐ WTO không được các nước thành viên chuyển giao thực hiện những quyền lực quan trọng.
Quan điểm của WTO không ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách TM của các nước thành viên (Đây là sự khác nhau cơ bản giữa WTO và IMF, WB).
VI. Cơ chế ra QĐ của WTO
Nghĩa vụ trong WTO là kết quả của đàm phán TM đa phương trên cơ sở nhân nhượng và thoả hiệp giữa tất cả các nước.
Việc không thực hiện một nghĩa vụ trong WTO, nước bị thiệt hại có quyền yêu cầu của WTO cho phép áp dụng các biện pháp trả đũa tương ứng với mức độ thiệt hại mà nước đó phải chịu.
VI. Cơ chế ra QĐ của WTO
Để tránh trường hợp việc thông qua QĐ có thể bị phong toả hoặc trì hoãn, WTO quy định các trường hợp bỏ phiếu sau:
QĐ sửa đổi một số nguyên tắc nền tảng như "tối huệ quốc" , nguyên tắc "đãi ngộ quốc gia" (Đồng Thuận).
Các QĐ về việc giải thích các điều khoản của HĐ WTO và các HĐ đa biên và cho phép một số nước miễn thực hiện một nghĩa vụ nào đó cần được 3/4 số phiếu thuận.
Các QĐ sửa đổi các điều khoản khác trong các HĐ TM đa phương cần được 2/3 số phiếu thuận. Những nước không đồng ý với QĐ của đa số có thể bị HN Bộ trưởng WTO yêu cầu rút khỏi WTO.
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp bảo đảm để tất cả các nước thành viên đều phải tuân thủ “luật chơi chung”.
Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO được xây dựng trên 4 nguyên tắc:
Công bằng
Nhanh chóng
Hiệu quả
Được tất cả các bên chấp nhận.
-> Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO thực sự trở thành một trong những định chế có quyền lực nhất thế giới.
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Ngoài ra, WTO còn áp dụng một số cách giải quyết tranh chấp như :
Tái lập sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ;
Giải quyết tích cực các tranh chấp;
Việc trả đũa phải được phép của WTO.
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Cơ quan giải quyết tranh chấp(Dispute Settlement Body-DSB) có quyền:
+ Thành lập, thông qua báo cáo của nhóm chuyên gia, nhóm phúc thẩm
+ Giám sát việc thực hiện các QĐ về giải quyết tranh chấp.
+ Cho phép tạm đình chỉ việc áp dụng các HĐ TM và áp dụng các biện pháp trừng phạt.
Nhóm chuyên gia: do DSB thành lập để giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể và giải thể sau khi kết thúc nhiệm vụ.
Cơ quan phúc thẩm thường trực: Do DSB bổ nhiệm có nhiệm kỳ 4 năm, nhằm xem xét “phúc thẩm” báo cáo của nhóm chuyên gia, theo đề nghị của một trong các bên tranh chấp.
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
QĐ giải quyết tranh chấp được DSB thông qua theo nguyên tắc đồng thuận, có tính cưỡng chế thi hành.
Bên thua kiện có nghĩa vụ bãi bỏ các quy định hoặc chấm dứt áp dụng các biện pháp vi phạm HĐ của WTO.
Nếu không thực hiện, WTO sẽ dùng biện pháp trả đũa tương ứng với mức độ thiệt hại trong lĩnh vực đó.
Nếu biện pháp trả đũa trong lĩnh vực bị thiệt hại là không thực tế hoăc không có hiệu quả, thì bên thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phép trả đũa trong một lĩnh vực khác (trả đũa chéo).
VII. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Ngoài cơ chế của DSB, các nước thành viên WTO cũng có thể sử dụng những phương thức giải quyết tranh chấp khác trong Công pháp QT như:
Trọng tài liên quốc gia (interstate arbitration),
Trung gian (mediation)
Hoà giải (conciliation).
Riêng đối với những tranh chấp mà một bên thuộc nhóm nước kém phát triển nhất thì Tổng giám đốc có thể đứng ra làm trung gian hoặc hoà giải.
WTO 6th Ministerial Conference Co-ordination Office Head Janet Wong unveils the logo for the upcoming meeting. It incorporates the WTO`s familiar six strokes, surrounding them with golden rays to form an image that looks like the number `6‘
Trưởng ban thư ký tổ chức hội nghị WTO lần thứ 6 Janet Wong giới thiệu biểu trưng, với hình ảnh 6 vạch quen thuộc được bao vây bởi những tia sáng bằng vàng tạo thành hình ảnh số 6
Việt Nam và WTO
APEC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)