Tổ chức trò chơi trong dạy học tiêng Anh
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Hùng |
Ngày 02/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Tổ chức trò chơi trong dạy học tiêng Anh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tổ Anh Văn
Chuyn d?
KHỞI ĐỘNG
shark attack
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI KHI DẠY VÀ HỌC
Ngoài bảng đen, phấn trắng và lời giảng, các thầy cô đã từng áp dụng các “chiêu thức” gì để chuyển giao kiến thức cho học sinh ?
Học sinh sẽ NHỚ :
- 20% những gì các em NGHE.
- 40% những gì các em
NGHE & THẤY.
- 80% những gì các em KHÁM PHÁ CHO CHÍNH CÁC EM
Trò chơi sẽ cho
học sinh cơ hội
TỰ KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trò chơi giúp HS phát triển cả trí tuệ lẫn tình cảm. Trò chơi giúp HS có cơ hội bình đẳng, tạo bầu không khí hồ hởi, hấp dẫn. HS sẽ vượt qua tâm lý ngại ngùng thường cản trở quá trình tiếp thu và diễn đạt kiến thức.
Chúng ta có nên tổ chức trò chơi cho tất cả các bước của một bài dạy hay không?
Các hoạt động trò chơi có tác động như thế nào đối với người học?
- Tạo sự chú ý của người học : Sự chú ý là khởi điểm của việc quan tâm.
- Khuyến khích sự quan tâm của người học.
- Gợi sự ham muốn bằng ý tưởng mới hay hoạt động tốt hơn để sự quan tâm trở thành lực thúc đẩy hành động.
Sự thỏa mãn sẽ làm cho con người dễ hành động hơn, dễ thay đổi hơn.
con số may mắn
3
6
4
1
9
2
5
8
7
Lucky Numbers
A
B
Tác giả của bài thơ “Qua đèo ngang” là ai?
Bà Huyện Thanh Quan
CONGRATULATIONS !
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết nào?
Bóng xế tà, tiều vài chú, cỏ cây, đá, hoa, lá, nhà…
Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan thể hiện qua hình thức nào khi qua Đèo Ngang?
a) Mượn cảnh nói tình.
b) Trực tiếp tả tình.
c) Cả a và b đều đúng.
c
So sánh cụm từ “ta với ta” trong 2 bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)?
Nhờ cô Huyền cho đáp án.
CONGRATULATIONS !
CONGRATULATIONS !
- Chia lớp thành các nhóm, tuỳ theo số lượng học sinh trong lớp. Giáo vỉên viết lên bảng một vài con số.
VD:
1 2 3 4 5 6 7 8
Trong các số đó có những số may mắn.
VD: 2, 5, 3.
- Nếu chọn trúng số may mắn, học sinh được 2 điểm mà không phải làm gì.
- Mỗi số còn lại ứng với một câu hỏi hoặc yêu cầu, nếu trả lời đúng hoặc làm đúng yêu cầu, học sinh sẽ được 2 điểm. Nếu một nhóm trả lời sai, các nhóm khác có quyền tiếp tục trả lời câu hỏi đó.
- Khi các số đã được chọn hết, nhóm nào có nhiều điểm hơn thì thắng cuộc.
xâu chuỗi
- Chia lớp nhóm 8-10 em. Học sinh ngồi quay mặt lại với nhau
- Em đầu tiên trong các nhóm lặp lại câu của GV.
- HS thứ 2 lặp lại câu của HS thứ 1 và thêm vào 1 ý khác.
- HS thư 3 lặp lại câu của HS thứ 2 và thêm vào 1 ý khác và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi trở lại với HS thứ 1 trong nhóm ;
- Nếu HS giỏi, GV có thể cho HS làm 2 vòng.
Letter
K?t nơ?i
- Giáo viên viết các nội dung bài học mới hoặc kiến thức của bài cũ (nhằm ôn lại) thành một cột phía bên trái bảng đen ( Poster )
Viết định nghĩa hoặc hình vẽ thành một cột phía bên phải nhưng không theo thứ tự với các nội dung ở cột bên trái.
- Học sinh kết nối nội dung ở cột trái với định nghĩa hoặc hình vẽ.
động não
- Đây là một hoạt động lấy HS làm trung tâm. GV có thể sử dụng kỉ thuật này để thiết lập tình huống và giới thiệu chủ điểm của bài học.
- Nếu dùng cho giai đoạn củng cố, học sinh làm việc theo từng nhóm. Mỗi nhóm cử 1 thư ký ghi lại ý kiến của nhóm sau đó viết lên Poster.
- Dán các Poster lên tường. Các nhóm so sánh kết quả và bổ sung những thông tin mà nhóm mình chưa có.
- Nếu cần thiết, cho Hs viết vào vở.
ô chữ
HS làm việc theo cặp hoặc nhóm.
HS sử dụng những gợi ý để tìm câu trả lời trong ô chữ.
Gợi ý có thể là tranh vẽ, từ đồng nghĩa hoặc câu hỏi.
Co` carơ
- Giải thích với học sinh trò chơi này cũng giống như trò chơi “ca rô” ở Việt Nam nhưng chỉ cần ba”O” hoặc ba “X” trên một hàng ngang, dọc , chéo là thắng
- Làm mẫu với một học sinh. Để cho học sinh thắng
Kẻ 9 ô vuông trên bảng, mỗi ô có chứa một từ
( hoặc 1 bài toán, tranh vẽ …)
- Làm một câu mẫu với một học sinh sử dụng bất kỳ ô nào
- Chia hoc sinh ra làm 2 nhóm : một nhóm là Noughts (O) một nhóm là Croses (X)
- Hai nhóm lần lượt chọn bài toán trong Ô. Nhóm nào làm đúng sẽ được một O hay một X
- Nhóm nào có ba “O” hoặc ba “X” trên một hàng ngang, hoặc dọc hoặc chéo sẽ chiến thắng.
Các yêu cầu cơ bản khi tổ chức một trò chơi
a. Chọn lựa hoạt động trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi học sinh,với nội dung của bài dạy và nhất là phải đạt được hiệu quả tích cực nhất.
b. Lời nói hướng dẫn, nội dung yêu cầu phải rõ ràng.
c. Phải làm nháp trò chơi
d. Nên có cách cho điểm để biểu dương. (có thể phân biệt thắng thua)
e. Khuyến khích sự nhận xét của HS về cái được và các chưa được của trò chơi.
f. Phải biết kiểm soát được thời gian của trò chơi.
Chuyn d?
KHỞI ĐỘNG
shark attack
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI KHI DẠY VÀ HỌC
Ngoài bảng đen, phấn trắng và lời giảng, các thầy cô đã từng áp dụng các “chiêu thức” gì để chuyển giao kiến thức cho học sinh ?
Học sinh sẽ NHỚ :
- 20% những gì các em NGHE.
- 40% những gì các em
NGHE & THẤY.
- 80% những gì các em KHÁM PHÁ CHO CHÍNH CÁC EM
Trò chơi sẽ cho
học sinh cơ hội
TỰ KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trò chơi giúp HS phát triển cả trí tuệ lẫn tình cảm. Trò chơi giúp HS có cơ hội bình đẳng, tạo bầu không khí hồ hởi, hấp dẫn. HS sẽ vượt qua tâm lý ngại ngùng thường cản trở quá trình tiếp thu và diễn đạt kiến thức.
Chúng ta có nên tổ chức trò chơi cho tất cả các bước của một bài dạy hay không?
Các hoạt động trò chơi có tác động như thế nào đối với người học?
- Tạo sự chú ý của người học : Sự chú ý là khởi điểm của việc quan tâm.
- Khuyến khích sự quan tâm của người học.
- Gợi sự ham muốn bằng ý tưởng mới hay hoạt động tốt hơn để sự quan tâm trở thành lực thúc đẩy hành động.
Sự thỏa mãn sẽ làm cho con người dễ hành động hơn, dễ thay đổi hơn.
con số may mắn
3
6
4
1
9
2
5
8
7
Lucky Numbers
A
B
Tác giả của bài thơ “Qua đèo ngang” là ai?
Bà Huyện Thanh Quan
CONGRATULATIONS !
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết nào?
Bóng xế tà, tiều vài chú, cỏ cây, đá, hoa, lá, nhà…
Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan thể hiện qua hình thức nào khi qua Đèo Ngang?
a) Mượn cảnh nói tình.
b) Trực tiếp tả tình.
c) Cả a và b đều đúng.
c
So sánh cụm từ “ta với ta” trong 2 bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)?
Nhờ cô Huyền cho đáp án.
CONGRATULATIONS !
CONGRATULATIONS !
- Chia lớp thành các nhóm, tuỳ theo số lượng học sinh trong lớp. Giáo vỉên viết lên bảng một vài con số.
VD:
1 2 3 4 5 6 7 8
Trong các số đó có những số may mắn.
VD: 2, 5, 3.
- Nếu chọn trúng số may mắn, học sinh được 2 điểm mà không phải làm gì.
- Mỗi số còn lại ứng với một câu hỏi hoặc yêu cầu, nếu trả lời đúng hoặc làm đúng yêu cầu, học sinh sẽ được 2 điểm. Nếu một nhóm trả lời sai, các nhóm khác có quyền tiếp tục trả lời câu hỏi đó.
- Khi các số đã được chọn hết, nhóm nào có nhiều điểm hơn thì thắng cuộc.
xâu chuỗi
- Chia lớp nhóm 8-10 em. Học sinh ngồi quay mặt lại với nhau
- Em đầu tiên trong các nhóm lặp lại câu của GV.
- HS thứ 2 lặp lại câu của HS thứ 1 và thêm vào 1 ý khác.
- HS thư 3 lặp lại câu của HS thứ 2 và thêm vào 1 ý khác và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi trở lại với HS thứ 1 trong nhóm ;
- Nếu HS giỏi, GV có thể cho HS làm 2 vòng.
Letter
K?t nơ?i
- Giáo viên viết các nội dung bài học mới hoặc kiến thức của bài cũ (nhằm ôn lại) thành một cột phía bên trái bảng đen ( Poster )
Viết định nghĩa hoặc hình vẽ thành một cột phía bên phải nhưng không theo thứ tự với các nội dung ở cột bên trái.
- Học sinh kết nối nội dung ở cột trái với định nghĩa hoặc hình vẽ.
động não
- Đây là một hoạt động lấy HS làm trung tâm. GV có thể sử dụng kỉ thuật này để thiết lập tình huống và giới thiệu chủ điểm của bài học.
- Nếu dùng cho giai đoạn củng cố, học sinh làm việc theo từng nhóm. Mỗi nhóm cử 1 thư ký ghi lại ý kiến của nhóm sau đó viết lên Poster.
- Dán các Poster lên tường. Các nhóm so sánh kết quả và bổ sung những thông tin mà nhóm mình chưa có.
- Nếu cần thiết, cho Hs viết vào vở.
ô chữ
HS làm việc theo cặp hoặc nhóm.
HS sử dụng những gợi ý để tìm câu trả lời trong ô chữ.
Gợi ý có thể là tranh vẽ, từ đồng nghĩa hoặc câu hỏi.
Co` carơ
- Giải thích với học sinh trò chơi này cũng giống như trò chơi “ca rô” ở Việt Nam nhưng chỉ cần ba”O” hoặc ba “X” trên một hàng ngang, dọc , chéo là thắng
- Làm mẫu với một học sinh. Để cho học sinh thắng
Kẻ 9 ô vuông trên bảng, mỗi ô có chứa một từ
( hoặc 1 bài toán, tranh vẽ …)
- Làm một câu mẫu với một học sinh sử dụng bất kỳ ô nào
- Chia hoc sinh ra làm 2 nhóm : một nhóm là Noughts (O) một nhóm là Croses (X)
- Hai nhóm lần lượt chọn bài toán trong Ô. Nhóm nào làm đúng sẽ được một O hay một X
- Nhóm nào có ba “O” hoặc ba “X” trên một hàng ngang, hoặc dọc hoặc chéo sẽ chiến thắng.
Các yêu cầu cơ bản khi tổ chức một trò chơi
a. Chọn lựa hoạt động trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi học sinh,với nội dung của bài dạy và nhất là phải đạt được hiệu quả tích cực nhất.
b. Lời nói hướng dẫn, nội dung yêu cầu phải rõ ràng.
c. Phải làm nháp trò chơi
d. Nên có cách cho điểm để biểu dương. (có thể phân biệt thắng thua)
e. Khuyến khích sự nhận xét của HS về cái được và các chưa được của trò chơi.
f. Phải biết kiểm soát được thời gian của trò chơi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)