Tổ chức quản lí sản xuất ngành may

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ninh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: tổ chức quản lí sản xuất ngành may thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

TỔ CHỨC QUẢN LÝ
SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP
GV: NGUYỄN THỊ THÚY
[email protected]; 0909325648
[email protected]; [email protected]
5
2
10
3
Questions?
Bạn hãy nêu các lý do tại sao bạn thích/không thích ngành may?
40
4
Trò chơi
Nào mình cùng ……….
Nào ta cùng ……
5
5
Bạn hãy nêu các lý do tại sao bạn thích/không thích ngành may?
15
6
Nội dung môn học
Tổng quan về tổ chức quản lý sản xuất
Quản lý sản xuất ngành may công nghiệp
Tổ chức sản xuất ngành may công nghiệp
Thiết kế dây chuyền công nghệ
Hợp lý hóa sản xuất
10
7

Sau khi học xong SV có thể:
Nêu được các định nghĩa liên quan đến hoạt động quản lý các doanh nghiệp nói chung và tổ chức may mặc nói riêng;
Biết cách định giá thành cho một sản phẩm;
Nêu được đặc trưng một số loại hình doanh nghiệp
Tiến hành nghiên cứu các hoạt động sản xuất và tiến hành hợp lý hóa chúng.
Mục tiêu môn học
8

Sau khi học xong SV có thể:
Nêu được định nghĩa hoạt động quản lý;
Biết tổ chức công việc cá nhân và tập thể;
Nêu được đặc trưng một số loại hình doanh nghiệp
Biết các phương pháp quản lý và đưa vào ứng dụng thực tế
Mục tiêu chương 1
10
I
Quản lý là gì
10
Quản lý là gì ?
Là một nghệ thuật ra quyết định dựa trên các thông tin có thể có và dùng những nguồn lực của tổ chức để đạt kết quả.
Là quá trình thực hiện theo chu trình Deming PDCA
10
11
Các nguồn thu thập thông tin:
Internet
Báo chí
Sách vở
Con người
Khảo sát
….
5
12
Nguồn lực quản lý
6Ms
Materials
Mud
Machines
Men
Money
Minutes

5
13
Vai trò-trách nhiệm nhà quản lý
Hoàn thành công việc của đội/nhóm/tổ/cá nhân

Phát triển cá nhân (năng lực làm việc, sức khỏe, giá trị bản thân)
14
Sự khác nhau giữa vai trò
quản lý – lãnh đạo
Là sự tác động một cách có tổ chức lên các đối tượng quản lý
Nhằm đạt mục tiêu, kế hoạch
Với hiệu quả cao nhất
Là khả năng dẫn dắt một tập thể
Thực thi nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch đề ra
Một cách hiệu quả nhất
Với tinh thần tự nguyện tự giác cao nhất
15
Các chức năng quản trị POLC
Hoạch định (mục tiêu, lập kế hoạch)
Tổ chức các nguồn lực Organizing
Lãnh đạo Leading
Kiểm soát Controling
16
Khái niệm Công việc/vấn đề
Có điểm bắt đầu và kết thúc
Đem lại kết quả cụ thể
Với 1 nguồn lực nhất định
Duy nhất
Không phải việc phát sinh
Một việc chưa rõ nguyên nhân và cách giải quyết
II
Chức năng Hoạch định
18
Vai trò của Hoạch định (Plan)
Đảm bảo mục tiêu thực tế
Đưa ra định hướng rõ ràng
Tổ chức công việc hợp lý
Chủ động về nguồn lực
Sử dụng nguồn lực hiệu quả
Là cơ sở để kiểm soát việc thực hiện công việc
19
Nhiệm vụ và chức năng của hoạch định
Thiết lập mục tiêu

Đưa ra biện pháp thực hiện

Kiểm soát và đánh giá việc thực hiện
20
Nêu các mục tiêu của bạn trong tương lai (2 năm tới)
21
Yêu cầu đối với mục tiêu đưa ra SMART

Specific: Cụ thể
Measurable: đo lường được, định lượng
Attainable: có thể đạt được (agreed-upon: được sự đồng ý của người tham gia, quản lý)
Realistic: thực tiễn, có thể thực hiện hướng đến kết quả chung
Time-bound: Có thời gian xác định
22
Tiến hành trò chơi xếp tháp trong 20 phút
SV cho biết quá trình nhóm triển khai công việc và những khó khăn khi bạn thực hiện công việc của mình?
23
Phát giấy cho SV ghi chép
24
Qui trình thực hiện công việc
HOẠCH ĐỊNH
Xác định
mục tiêu
Laäp
keá hoaïch
Thực hiện
kế hoạch
Kết
quả
Tiến hành điều chỉnh
Đúng
Sai
25
Qui trình Hoạch định
Xác định công việc
Xác định các hạng mục công việc
Phân bổ nguồn lực
Xác định trình tự thực hiện
Kế hoạch thực hiện & kiểm soát công việc
Bắt đầu
Kết thúc
26
Hoạch định công việc
Các công việc phải làm
Xác định thời gian cần thiết để thực hiện
Sắp xếp lịch cho công việc mới
Xác nhận lịch làm việc mới
Thương lượng ủy thác

Không
Mục tiêu
Không đủ
Đủ
27
Phân biệt các định nghĩa
Giao việc: Giao CV cho 1 ai đó
Phân công: Là giao một phần CV của 1 người vì lý do nào đó cho 1 người khác nữa.
Ủy thác: Giao việc cho cấp dưới và người ủy thác vẫn là người chịu trách nhiệm chính
Ủy quyền: Giao cho người khác sau nhiều lần ủy thác, người này chịu hoàn toàn trách nhiệm
28
Hoạt động 1
29
Quản lý thời gian?
Không ai quản lý được Thời gian. Cái duy nhất mà chúng ta quản lý được chính là cách sử dụng thời gian của bản thân.
30
Xác định thứ tự ưu tiên của công việc
Tính khaån caáp
Ñoøi hoûi söï chuù yù
ngay laäp töùc



Taàøm quan troïng
Coù yù nghóa lôùn hay
gaây moät keát cuïc ñaùng keå
31
Tính Khẩn Cấp
Tính Quan trọng
Cao
Thấp
Cao
Thấp
Xác định thứ tự ưu tiên cho công việc
C
A
32
Bạn hãy liệt kê một số việc phải làm ngày mai
Hãy chọn ra hai việc bạn ưu tiên nhất và giải thích lý do tại sao?
33
A - Phải làm
B - Nên làm
C - Có thể làm



Xác định thứ tự ưu tiên của công việc
34
Tính Quan trọng
Thực tế
35
Tính Khẩn Cấp
Tính Quan trọng
Cao
Lý tưởng
36
+ khẩn cấp
Đồ thị quản lý thời gian
- khẩn cấp
- quan trọng
+ quan trọng
Q1
Q2
Q3
Q4
37
+ khẩn cấp
Đồ thị quản lý thời gian
- khẩn cấp
- quan trọng
+ quan trọng
Q1
Ưu tiên hàng đầu
Q2
Lập kế hoạch
Q3
Nhanh và đơn giản
Q4
Từ chối, ủy thác
38
Ví dụ về quản lý thời gian
SV hãy nêu một số CV mà mình phải thực hiện
Cho biết CV đó thuộc nhóm nào và hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên
39
Lịch làm việc cá nhân: sử dụng lịch năm
để có một cái nhìn toàn cảnh về các sự kiện trong năm
Thời khóa biểu tuần, tháng: những việc
thực hiện trong tháng hoặc tuần
Danh sách việc phải làm - to-do list
Các phần mềm quản lý lịch làm việc: Microsoft Outlook
Personal Digital Assisstant, Palm top
Các công cụ
Sắp xếp lịch làm việc (1)
40
Nắm rõ mục tiêu
Biết thứ tự ưu tiên
Phân biệt kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và hàng ngày
Có kế hoạch dự phòng

Các nguyên tắc
Sắp xếp lịch làm việc (2)
41
Cái khó để thực hiện kế hoạch

Quên kế hoạch
Không đủ thời gian
42


Hoạt động 3
43
Yêu cầu SV trả lời cách giải quyết các yếu tố là kẻ trộm thời gian
44
Bí quyết đối phó kẻ trộm thời gian

45
46
Một số bí quyết giết kẻ trộm thời gian
Quản lý giấy tờ: RAFT (Read, Act, File, Throw away)
Nói không
Huấn luyện và ủy thác
47
Hoạt động 4 về tìm hiểu phong cách tổ chức công việc và quản lý thời gian
II
Chức năng Tổ chức/Lập kế hoạch
49
Phân công công việc – WHO/WHAT
Phải xác định:
Người chịu trách nhiệm
Người tham gia
Vai trò: thực hiện công việc, đóng góp ý kiến, xem xét, phê duyệt
Quyền hạn trong phạm vi công việc
50
Xác định nơi thực hiện - WHERE
Xác định nơi thực hiện tương ứng với mỗi công việc đặt ra.
Xác định nơi thực hiện tương ứng với từng cá nhân.
51
Xác định cách thức thực hiện - How
Đưa ra nhiều phương án thực hiện khác nhau cùng với các rủi ro đi kèm
Đưa ra phương án dự phòng
52
Ước tính thời gian thực hiện (WHEN)
Thời gian thực hiện được ước tính cho từng cá nhân trên mỗi hạng mục công việc mà họ tham gia.
Thời gian thực hiện thể hiện lượng thời gian mà một cá nhân thực sự dùng để hoàn thành hạng mục công việc đó.
Ước tính dựa trên kinh nghiêm hoặc dự đoán.
Đơn vị thời gian: giờ, ngày, tuần,….
53
Ước tính thời gian hoàn thành
Thời gian hoàn thành của 1 HMCV là thời gian cần thiết để hoàn thành HMCV đó.
Thời gian hoàn thành >= Max thời gian thực hiện công việc của bất kỳ thành viên tham gia nào
54

Bảng phân công công việc
55
Sơ đồ PERT và đường Gantt (1)
Xác định công việc
Xác định hạng mục công việc
Xác định trình tự thực hiện
Phân bổ nguồn lực
56
Sơ đồ PERT và đường Gantt (1)
A5 - B2 - C4 - E3 - F3 - I5 = 22
A5 - D1 - I5 = 11
A5 - G4 - H2 - I5 = 16
Xác định công việc
Xác định hạng mục công việc
Xác định trình tự thực hiện
Phân bổ nguồn lực
57
Cho SV vẽ sơ đồ Pert
58
Sơ đồ PERT – Đường Găng

a(0,5)
b (0,75)
c (0,75)
d (4)
e(3,5)
f(3)
g(5,5)
h (1)
i (0,5)
12 tuần
11 tuần
59
Sơ đồ Pert và đường Gantt (2)
Sơ đồ PERT = Sơ đồ thực hiện + thời gian hoàn thành từng hạng mục công việc

Đường Gantt = là đường đi từ điểm đầu tới điểm cuối với thời gian dài nhất

Thời gian trùng = thời gian tối đa một hạng mục công việc không nằm trên đường Gantt có thể trì hõan mà không làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện công việc
Xác định công việc
Xác định hạng mục công việc
Xác định trình tự thực hiện
Phân bổ nguồn lực
60
Biểu đồ GANTT
Xác định công việc
Xác định hạng mục công việc
Xác định trình tự thực hiện
Phân bổ nguồn lực
61
62
Công việc có ràng buộc thời gian
Xem xét khả năng giảm thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành từng hạng mục công việc
Quan tâm đến các hạng mục công việc nằm trên đường Gantt trước
Thương lượng về các ràng buộc của công việc: thời gian, phạm vi, chi phí
Xác định công việc
Xác định hạng mục công việc
Xác định trình tự thực hiện
Phân bổ nguồn lực
63
Xác định công việc
Ba thành phần cơ bản của 1 công việc
Mục tiêu: những kết quả mà công việc nhắm tới.
Phạm vi: những giới hạn của công việc.
Ràng buộc: công việc được thực hiện trong những điều kiện nào?
Xác định công việc
Xác định hạng mục công việc
Xác định trình tự thực hiện
Phân bổ nguồn lực
64
Phạm vi
Những kết quả cụ thể khi hoàn thành công việc
Những hạng mục công việc chính sẽ thực hiện
Những loại thông tin sẽ sử dụng
Những bộ phận/khu vực thuộc phạm vi ảnh hưởng
Xác định công việc
Xác định hạng mục công việc
Xác định trình tự thực hiện
Phân bổ nguồn lực
65
Ràng buộc
Xác định công việc
Xác định hạng mục công việc
Xác định trình tự thực hiện
Phân bổ nguồn lực
Chi phí
Phạm vi
Thời gian
66
Ứng dụng lập kế hoạch
Nêu mục tiêu cần đạt được
Xác định nội dung cho bảng sau
67
Ứng dụng lập kế hoạch
Nêu kết quả thực tế:
68
Bài tập 1
Hãy liệt kê các công việc bạn phải làm trong tuần sau vào bảng dưới đây.

69
Hãy sắp xếp các công việc trên vào lịch làm việc tuần sau
70
Chuyển những công việc này vào lịch làm việc hàng ngày
Xem bảng
71
Lập kế hoạch kiểm soát
Xác định các cột mốc
Thống nhất qui trình kiểm soát
Dự báo rủi ro
Kế hoạch dự phòng
72
Kiểm tra lại bài tập SV
II
Chức năng Lãnh đạo/Điều khiển
74
Yêu cầu khi triển khai thực hiện công việc
Đối với cá nhân:



Đối với người quản lý:
Danh saùch caùc
vieäc phaûi laøm
Lịch làm việc cá nhân
Biểu đồ GANTT, PERT
Biểu đồ GANTT, PERT
Danh sách các việc phải làm
Giám sát việc thực hiện công việc
75
Nội dung của Điều khiển/Lãnh đạo
Giao tiếp, truyền đạt thông tin một cách hiệu quả
Điều khiển, động viên cấp dưới
Giải quyết vấn đề/xung đột
76
Qui trình trao đổi thông tin hiệu quả
Thông điệp
Người nhận
Phản hồi
Người gửi
Mã hóa
Giải mã
Mã hóa
Giải mã
Nhiễu
Nhiễu
77
Các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi thông tin
Nhận thức cá nhân
Bối cảnh
Trạng thái cảm xúc
Quyền lực
Lắng nghe nhân viên – Chọn lựa
Độ tin cậy
Quá tải
78
Cách đạt giao tiếp chuyên nghiệp – hiệu quả (3T)
Tôn trọng bản thân (Đạo đức trong suy nghĩ, lời nói và hành động; Phát triển bản thân)
Tôn trọng người khác (Quan tâm, hợp tác, chia sẻ)
Trách nhiệm với công việc (Đam mê công việc, Luôn chú ý đến chất lượng, Đặt quyền lợi khách hàng lên quyền lợi cá nhân)
79
Động viên-Tạo động lực làm việc
Động lực là hành động tác động đến hành vi con người
Động lực đến từ bên trong
Động lực = Mong muốn + Cam kết
Động lực là mức độ nỗ lực nhằm đạt được mục tiêu
80
81
82
Các công cụ phân tích động lực làm việc
Thang nhu cầu Maslow
Thuyết nhu cầu của McClelland
Thuyết hai yếu tố Herzberg
83
Thuyết nhu cầu Maslow
84
SV hãy liệt kê các mức mong muốn, nhu cầu và sắp đặt theo thuyết Maslow
85
Thuyết nhu cầu McLelland
86
Thuyết nhu cầu McLelland
87
Thuyết nhu cầu McLelland
88
Một số cách thức tạo động lực chủ yếu
Ủy thác công việc
Trao cho NV những việc quan trọng hơn
Hỗ trợ NV thực hiện công việc
Thiết kế lại CV sao cho NV có trách nhiệm, cơ hội, nhiều kiểm soát hơn đối với CV,…
Đánh giá kết quả công bằng và khách quan
89
Qui trình giải quyết vấn đề
90
Qui trình giải quyết vấn đề
Phát biểu vấn đề
Xác định nguyên nhân
Tìm kiếm giải pháp
Thực thi giải pháp

91
Ví dụ về phát biểu vấn đề
Có 3 người: 1 là bác sĩ, 1 là TS vật lý + Thiên văn học, 1 nhà hóa học + sinh học.
3 người có một nhiệm vụ là phải bay đến 1 hòn đảo giữa biển để giải quyết chất phóng xạ, nếu để chúng lan ra thì cả thế giới sẽ chết.
Họ đang bay trên 1 khinh khí cầu chẳng may khinh khí cầu bị lủng, sửa chữa mọi cách đều không được. Giải pháp là một người phải nhảy xuống biển, biết rằng cả 3 đều rất đồng lòng nếu phải nhảy xuống.
Hãy xác định xem ai phải nhảy xuống.
92
Công cụ tìm nguyên nhân
Phát ý tưởng
Đặt câu hỏi tại sao
Biểu đồ xương cá
93
Hoạt động nhóm

Vẽ biểu đồ xương cá xác định các nguyên nhân làm cho mình học kém
Làm ví dụ
94
Tìm và thực thi giải pháp
Xác định mục tiêu (giải pháp đưa ra phải thỏa tiêu chí bắt buộc, cần đạt, nên đạt)
Tìm giải pháp (suy diễn logic, tư duy sáng tạo) bằng công cụ SWOT
Đánh giá lựa chọn giải pháp bằng cách cho điểm, biểu quyết, phân tích các nguồn lực tác động
Thực hiện:Giải pháp?Ai chịu trách nhiệm?Thời gian?Ngân sách?Nguồn lực có thể sử dụng?
Đánh giá

95
Ví dụ tìm giải pháp
Làm sao nhét 1 con voi vào trong tủ lạnh
Làm sao nhét 1 con hươu cao cổ vào tủ lạnh
Trong khu rừng sư tử tổ chức 1 cuộc họp các loài nhưng có 1 con vắng mặt.
Có 1 tiều phu đi lấy gỗ về phải qua 1 con sông, nhưng có cá sấu rất hung tợn, làm cách nào để người này ko bị ăn thịt?
96
Giải quyết vấn đề
Phân tích tình huống nhà nghỉ Ngọc Mai
II
Chức năng Kiểm soát
98
Lập kế hoạch kiểm soát
Xác định các cột mốc
Thống nhất qui trình kiểm soát
Dự báo rủi ro
Kế hoạch dự phòng
99
Nguyên tắc kiểm soát
Nhận diện rủi ro
Hạn chế rủi ro
Ứng phó khi có rủi ro
Giám sát việc thực hiện
100
Giám sát thực hiện CV (1)
Theo dõi thực hiện
Định kỳ kiểm tra tiến độ CV
Thông tin về những vấn đề phát sinh
Thông tin về những thay đổi
Thống nhất những việc sẽ làm
Thường được tổ chức dưới hình thức cuộc họp
101
Giám sát thực hiện CV (2)
Kiểm soát các cột mốc
Đánh giá và nghiệm thu kết quả.
Kiểm tra và điều chỉnh phần kế hoạch còn lại.
Xem xét kế hoạch quản lý rủi ro và nhận diện những rủi ro mới.
Cập nhật và thông báo tiến độ.
102
Những dấu hiệu cần lưu ý
Một sai lệch nhỏ đang lớn dần
Bắt đầu chậm hơn kế hoạch
Một hạng mục công việc “hoàn thành” trên giấy tờ
Phải làm việc ngoài giờ (ngoài kế hoạch)
Tinh thần làm việc của nhóm bắt đầu giảm
Chất lượng công việc bắt đầu suy giảm
103
Ứng phó khi gặp rủi ro
Đối chiếu với mục tiêu, phạm vi và ràng buộc
Cân nhắc và thương lượng ràng buộc
Thời gian, Chi phí, Chất lượng
Xem xét và tái phân bổ nguồn lực
104
Một số rủi ro thường gặp
Trễ tiến độ
Thay đổi
Sự phản kháng kiểm soát
105
Trễ tiến độ
Một số giải pháp:
Làm việc ngoài giờ
“Mượn” nguồn lực, bổ sung nguồn lực
Kiểm tra lại tiến trình thực hiện công việc
Kiểm tra những hạng mục công việc được xem là không thể rút ngắn thời hạn hoàn thành
Cải tiến qui trình
Củng cố sự quyết tâm của nhóm
Điều chỉnh lại phạm vi công việc
106
Đối phó với những thay đổi
Ai đề nghị thay đổi?
Thay đổi gì? Chính xác và cụ thể
Thay đổi quan trọng như thế nào?
Thay đổi có ảnh hưởng gì đến CV?
Kế hoạch bị ảnh hưởng như thế nào?
Cần thông báo thay đổi cho ai?
Thay đổi cần được ai duyệt?
107
108
Sự phản kháng “kiểm soát”
Nguyên nhân:
Thủ tục rườm rà, mất thời gian
Sợ bị phạt
Qui trình kiểm soát không hiệu quả
Không muốn bị kiểm soát
Người khác không tuân thủ
Người quản lý không tuân thủ
109
Sự phản kháng “kiểm soát”
Giải pháp:
Giải thích ý nghĩa của việc kiểm soát
Tuân thủ qui trình kiểm soát nghiêm túc
Sử dụng mẫu báo cáo chuẩn
Họp hiệu quả
110
Thông tin cần thiết trong báo cáo
111
Họp hiệu quả (1)
Ngắn: 30-60 phút
Có chương trình, với mục đích và kết quả cụ thể.
Có người chủ tọa
Chỉ mời những người có liên quan
Thông báo những chuẩn bị cần thiết
Bắt đầu đúng giờ
112
Họp hiệu quả (2)
Không thảo luận sa đà
Ghi lại nội dung cuộc họp
Tóm tắt những vấn đề chưa giải quyết
Tóm tắt những kết quả (kế hoạch hành động) bằng văn bản và gửi cho những người có liên quan
113
Qui trình kiểm soát
Đối chiếu việc thực hiện CV với kế hoạch
Giải pháp giải quyết vấn đề
Tìm ra lý do
Cập nhật kế hoạch
Đánh giá đường Găng
Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần)
Thông tin về mọi rủi ro
C
K
C
K
Ñ
S
114
TỔNG KẾT
Định nghĩa quản lý?
Vai trò/trách nhiệm của nhà QL: Hoàn thành CV, phát triển cá nhân
Các chức năng của quản lý POLC
Nhiệm vụ hoạch định: Thiết lập MT, Đưa ra BP thực hiện, Kiểm soát
Qui trình thực hiện CV/Qui trình hoạch định
Kiểm soát thời gian
115
TỔNG KẾT
Chức năng tổ chức: WHO,WHAT,WHERE,WHEN,HOW
(Sơ đồ PERT, đường Gant)
Chức năng lãnh đạo/điều khiển: Giao tiếp, truyền đạt thông tin (3T), động viên (maslow. Mc lelland), qui trình giải quyết vấn đề (biểu đồ xương cá)
Chức năng kiểm soát: Cột mốc, qui trình, rủi ro, dự phòng
VI
DOANH NGHIỆP
117
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp: Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của Pháp Luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.


117
118
Doanh nghiệp: Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của Pháp Luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.


Căn cứ vào mức độ chịu trách nhiệm trước chủ nợ
Căn cứ vào hình thức sở hữu: DN tư nhân, DN Nhà nước, DN cổ phần, DN có vốn đầu tư nước ngoài….
Căn cứ hình thức tổ chức: DN tư nhân, DN hợp danh, doanh nghiệp cổ phần
Căn cứ hình thức kinh doanh: DN dịch vụ, thương mại, sản xuất.
Căn cứ phương thức tạo thu nhập: DN tài chính, phi tài chính
119
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
Công ty TNHH 2 thành viên.
Công ty TNHH 1 thành viên.
CÔNG TY HỢP DANH
CÔNG TY CỔ PHẦN




120
Chức năng sản xuất: cần phải có lao động, vốn, công nghệ, nguyên, nhiên vât liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ ...
Chức Năng Thương Mại: hoạt đông cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, hoạt động phân phối.
Chức năng phân phối: bán các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng và có doanh thu.
Chức năng tài chính: Tạo nguồn vốn và quản lý vốn
Chức năng an toàn: Bảo vệ của cải, tài sản, con người.


CHỨC NĂNG DOANH NGHIỆP
121
Chức năng phân phối:
 Doanh nghiệp bán các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng và có doanh thu.
Chức năng tài chính:
Tạo nguồn vốn và quản lý vốn
Chức năng an toàn:
Bảo vệ của cải, tài sản và con người.
CHỨC NĂNG DOANH NGHIỆP
122
CÁC BỘ PHẬN TRONG DN MAY

Tổng giám đốc
Phòng Tổ chức – Hành chính
Phòng Tài chính – Kế toán
Phòng Kế hoạch
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng Kỹ thuật
Phòng QA
….




123
Phòng tổ chức – Hành chính
Nghiên cứu, để xuất, xem xét sự tồn tại của các bộ phận khác trong tổ chức
Phân bổ, điều động, sắp xếp CBCNV n
Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho nhân viên
Lập chiến lược nhân sự, tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu
Đề xuất và thực hiện tổ chức bộ máy và chế độ chính sách cho người lao động phù hợp công ty, pháp luật
Xây dựng hợp đồng lao động;
Lưu trữ hồ sơ tài liệu lĩnh vực nhân sự (hợp đồng, lý lịch, lương,…)
Lập biểu mẫu ISO cho các bộ phận
Đề bạt nâng lương, khen thưởng,..cho nhân viên;
Đại diện công ty giải quyết tranh chấp lao động, làm việc với các tổ chức chính quyền, đoàn thể,..
124
Phòng tài chính – kế toán
Quản lý nguồn tài chính công ty,
Thực hiện công tác kế toán (Cân đối nguồn vốn, thanh toán, hạch toán hoạt động kinh tế…)
Tính toán và thực hiện chi tiêu giao nộp ngân sách
Xây dựng kế hoạch tài chính, giúp lãnh đạo thực hiện kế hoạch tài chính
125
Phòng kế hoạch
Lập kế hoạch cho sản xuất kinh doanh
Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch,
Điều phối sản xuất
Điều tiết tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường
Đàm phán ký kết hợp đồng dựa trên năng lực sản xuất
126
P.XNK: Ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu,
P.Kỹ thuật: quản lý, đầu tư, nâng cấp thiết bị , giải quyết vấn để kỹ thuật, chuẩn bị sản xuất về mặt thiết kế-công nghệ, tính thời gian sản xuất thực tế để tính lương.
P.QA : Kiểm tra chất lượng sản phẩm, đánh giá phân loại sản phẩm
127
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH MAY
Dẫn đầu chi phí
Lợi nhuận thông qua giá
Lợi nhuận thông qua sự tập trung
Cạnh tranh bằng chất lượng
128
CÁC CÔNG ViỆC QUẢN LÝ
Quản lý Lao động
Quản lý Kỹ thuật
Quản lý vật tư
129
QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
Hoạch định nguồn nhân lực
Tuyển dụng
Chọn lựa
Hướng dẫn
Huấn luyện
Phát triển nghề nghiệp
130
QUẢN LÝ KỸ THUẬT
Nghiên cứu mẫu
Thiết kế mẫu
Chế thử mẫu, chỉnh sửa
Nhảy mẫu
Giác sơ đồ
Lập tài liệu kỹ thuật
Làm rập
Cải tiến công nghệ
131
QUẢN LÝ VẬT TƯ
Hệ thống Q (EOQ-Economic Order Quantity)
Giả định:
Nhu cầu không đổi, liên tục, biết trước
Thời gian chờ không đổi, biết trước
Lô hàng nhập kho cùng lúc
Không hết hàng trong kho
Sản phẩm đơn và độc lập
Chi phí cố định và biết trước
132
133
Chi phí mua hàng/sản xuất: Chi phí vận chuyển, nhân công, vật tư, chi phí gián tiếp.
Chi phí đặt hàng/thiết lập: chi phí thu thập, phân tích người bán, chi phí lập đơn hàng, chi phí nhận và kiểm tra hàng, chi phí thay đổi quá trình sản xuất,..
Chi phí tồn trữ: Chi phí vốn, thuế, bảo hiểm, mất mát, lỗi thời, quá hạn, hư hỏng (20 -40%/năm)
134
135
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Thiết lập giá bán từ sản xuất đến phân phối, tiêu dùng
Kiểm soát chi phí
Đo lường lợi nhuận kinh doanh
Định giá trong các hợp đồng gia công.
Để tính lương, và mức độ tăng lương cho nhân viên.
Cung cấp thông tin cho nhà quản lý về sử dụng nguồn lực
Lập kế hoạch ngân sách.
Phân tích sự biến đổi của ngân sách
Tính toán và dự trù ngân sách …
136
Cơ cấu chi phí của sản phẩm
137
138
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)