Tổ chức OECD
Chia sẻ bởi Ngân Thị Thanh Hòa |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: tổ chức OECD thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM
Chủ đề:
TỔ CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ_OECD
Giảng viên: Nguyễn Thị Yến
Lớp: 41BMT
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
1. Ngân Thị Thanh Hòa
2. Vi Thị Hồng
3. Lê Thị Nguyên
4. Nguyễn Thị Xinh
5. Nguyễn Thị Huệ
6. Lăng Thị Lan
7. Trần Thị Thanh Hiền
8. Lương Thị Diệp
9. Nguyễn Thanh Tuấn
10. Đảo Pho Cha Lân Sỏn Xay
11. Phôm Ma Chăn Khon Kẹo
I.GIỚI THIỆU CHUNG
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tiếng Anh: Organisation for Economic Co-operation and Development.
Viết tắt: OECD
Biểu trưng:
Đây là một diễn đàn dành cho chính phủ của các nền kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới cùng nhau bàn bạc giải quyết các vấn đề kinh tế của bản thân họ và của thế giới.
Hiện OECD có 3O thành viên, hầu hết trong số đó là các quốc gia có thu nhập cao.
Lịch sử phát triển
Tiền thân của OECD là Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu -OEEC .
Ra đời ngày 16 tháng 4 năm 1948.
Nguyên tắc hoạt động chung :
For a stronger
Cleaner
Fairer world economy
Năm 1950, Mỹ và Canada tham gia OEEC với tư cách quan sát viên.
Năm 1961, OEEC được chuyển thành OECD.
*
Mục tiêu ban đầu
Xây dựng các nền kinh tế mạnh ở các nước thành viền
Thúc đẩy và nâng cao hiệu quả nền kinh tế thị trường,
Mở rộng thương mại tự do và góp phần phát triển kinh tế ở các nước CN.
- Những năm gần đây OECD đã mở rộng phạm vi hoạt động , chia sẻ hoạt động nghiên cứu và kinh nghiệm phát triển cho các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
OECD thành lập năm 1961 trên cơ sở Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (OEEC) với 20 thành viên sáng lập gồm các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới như Mỹ, Canada và các nước Tây Âu.
Hiện nay, số thành viên của OECD là 30 quốc gia.
OECD có 3 cơ quan hành chính:
Hội đồng OECDLINKLink1.docx
Ban Thư ký OECDLINKLink2.docx
Uỷ ban Chuyên mônLINKLink3.docx
Ngoài ra OECD còn có 6 cơ quan tương đối độc lập gồm:
Cơ quan Năng lượng quốc tế
Cơ quan Năng lượng nguyên tử
Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải các nước Châu Âu
Trung tâm Phát triển,
Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới giáo dục
Câu lạc bộ vùng Sahel và Tây Phi
TÀI CHÍNH
Tài chính của OECD do các nước thành viên đóng góp thep quy mô của nền kinh tế. Năm 2003, tổng ngân sách của OECD khoảng 200 triệu USD, trong đó Mỹ góp 25%, Nhật Bản 23%, còn lại là các nước Châu Âu.
Nội dung hoạt động
Tập trung vào thảo luận và trao đổi giữa các nước về nghiên cứu và phân tích chính sách
Chú trọng vào các vấn đè về chính sách kinh tế
Kinh tế và phát triển
Tiền tệ và hối đoái
Chính sách môi trường, hóa chất
Viện trợ phát triển
Quản lý công, thương mại, đầu tư quốc tế và công ty đa quốc gia
Lưu chuyển vốn, bảo hiểm, thị trường tài chính, ngân hàng
Cạnh tranh, chính sách thông tin, truyền thông, tiêu dùng, công nghiệp, du lịch, việc làm, lao động xã hội, giáo dục, nông nghiệp...
************
Các nước thành viên OECD tính đến năm 2006.
Bao gồm 30 quốc gia.Các nước thành viên.docx
Tổ chức OECD kết nạp thêm 4 thành viên mới
Tổng thư ký OECD Angel Gurria cho biết tiến trình đàm phán về việc 5 nước gồm Estonia, Slovenia, Isael, Chile và Nga gia nhập OECD đã bắt đầu từ năm 2007.
Trong tháng 5 này, 4 nước Estonia, Slovenia, Isael, Chile đã chính thức gia nhập .
Nga vẫn trong thời gian đang đàm phán để trở thành thanh viên chính thức của OECD.
Trung Quốc được mời gia nhập OECD
CƠ CHẾ HỢP TÁC GiỮA OECD VÀ CÁC NƯỚC KHÔNG THÀNH VIÊN
I. TRUNG TÂM HỢP TÁC VỚI CÁC NƯỚC KHÔNG THÀNH VIÊN (CCNM)
OECD có quan hệ với khoảng 70 nền kinh tế không phải là thành viên, tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ thông qua CCNM.
Chương trình hoạt động của CCNM được chia làm 2 loại chính gồm Diễn đàn Toàn cầu OECD và Các chương trình quốc gia và khu vực. LINKLink5.docx
II. TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN OECD
Được thành lập năm 1962, đến nay có 27 nước tham gia trong đó có cả những nước không thành viên như Thái Lan (quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á đang tham gia)LINKLink6.docx
Quan hệ Việt Nam - OECD
Việt Nam đã có quan hệ với OECD trong nhiều năm . Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam tạm thời chưa có chương trình tổng thể về hợp tác với OECD.
OECD đánh giá cao chính sách và các thành tựu của Việt Nam và mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam.
$$$$
. Để thống nhất triển khai hợp tác với OECD, chính phủ đã giao cho Bộ Ngoại giao là cơ quan đầu mối trong quan hệ với OECD và cử điều phối viên quốc gia của Việt Nam làm việc tại Ban Thư ký OECD. OECD đã đồng ý chọn Việt Nam là một trong những chủ đề chính của chương trình 2005-2006 của Trung tâm Hợp tác với các nước không thành viên (CCNM).
Việt Nam đang là tiêu điểm của các nhà hoạch định chính sách thế giới
Ông Trần Tuấn Anh - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Kinh tế, Bộ Ngoại giao: Việc Việt Nam trở thành thành viên Trung tâm phát triển OECD cho thấy vị thế, vai trò ảnh hưởng của chúng ta và những đóng góp tích cực cho các chương trình hợp tác của khu vực cũng như của thế giới.
Bộ trưởng Liên bang về Hợp tác Kinh tế và Phát triển, Ngài Dirk Niebel đã có chuyến thăm Chương trình Dạy nghề Việt – Đức. Tp Hồ Chí Minh.
Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thăm và làm việc tại TPHCM
Chủ tịch UBND TP Lê Thanh Hải (phải)
tiếp Tổng Thư ký OECD Johnston (trái)
Nhận lời mời của Phó Thủ tướng Vũ Khoan, ông Donald J.Johnston, Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD đến thăm Việt Nam từ ngày 6 đến ngày 8-2-2006, trong đó thăm và làm việc tại TPHCM từ tối ngày 7 đến hết ngày 8-2. Mục đích của chuyến thăm và làm việc tại TPHCM là tìm hiểu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và các vấn đề mà OECD quan tâm như môi trường đầu tư, phát triển doanh nghiệp và khu vực tư nhân, cải cách hành chính... Cùng đi với ông Tổng Thư ký Donald J. Johnston có ông Frédéric Langer, Trưởng Bộ phận Châu Á, Trung tâm Hợp tác với các nước không thành viên OECD.
Việt Nam và OECD có nhiều tiềm năng hợp tác
OECD dự kiến trong năm nay sẽ cử một số đoàn công tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, môi trường, giáo dục, làm việc với các bộ ngành của Việt Nam.
Phó tổng thư ký OECD đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. Cho rằng Đông Nam Á là lựa chọn chiến lược để OECD hợp tác phát triển quan hệ hợp tác và mong muốn Việt Nam làm cầu nối giữa OECD và ASEAN.
Xin chân thành cảm ơn!
_______the end_______
KHOA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM
Chủ đề:
TỔ CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ_OECD
Giảng viên: Nguyễn Thị Yến
Lớp: 41BMT
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
1. Ngân Thị Thanh Hòa
2. Vi Thị Hồng
3. Lê Thị Nguyên
4. Nguyễn Thị Xinh
5. Nguyễn Thị Huệ
6. Lăng Thị Lan
7. Trần Thị Thanh Hiền
8. Lương Thị Diệp
9. Nguyễn Thanh Tuấn
10. Đảo Pho Cha Lân Sỏn Xay
11. Phôm Ma Chăn Khon Kẹo
I.GIỚI THIỆU CHUNG
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tiếng Anh: Organisation for Economic Co-operation and Development.
Viết tắt: OECD
Biểu trưng:
Đây là một diễn đàn dành cho chính phủ của các nền kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới cùng nhau bàn bạc giải quyết các vấn đề kinh tế của bản thân họ và của thế giới.
Hiện OECD có 3O thành viên, hầu hết trong số đó là các quốc gia có thu nhập cao.
Lịch sử phát triển
Tiền thân của OECD là Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu -OEEC .
Ra đời ngày 16 tháng 4 năm 1948.
Nguyên tắc hoạt động chung :
For a stronger
Cleaner
Fairer world economy
Năm 1950, Mỹ và Canada tham gia OEEC với tư cách quan sát viên.
Năm 1961, OEEC được chuyển thành OECD.
*
Mục tiêu ban đầu
Xây dựng các nền kinh tế mạnh ở các nước thành viền
Thúc đẩy và nâng cao hiệu quả nền kinh tế thị trường,
Mở rộng thương mại tự do và góp phần phát triển kinh tế ở các nước CN.
- Những năm gần đây OECD đã mở rộng phạm vi hoạt động , chia sẻ hoạt động nghiên cứu và kinh nghiệm phát triển cho các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
OECD thành lập năm 1961 trên cơ sở Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (OEEC) với 20 thành viên sáng lập gồm các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới như Mỹ, Canada và các nước Tây Âu.
Hiện nay, số thành viên của OECD là 30 quốc gia.
OECD có 3 cơ quan hành chính:
Hội đồng OECDLINKLink1.docx
Ban Thư ký OECDLINKLink2.docx
Uỷ ban Chuyên mônLINKLink3.docx
Ngoài ra OECD còn có 6 cơ quan tương đối độc lập gồm:
Cơ quan Năng lượng quốc tế
Cơ quan Năng lượng nguyên tử
Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải các nước Châu Âu
Trung tâm Phát triển,
Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới giáo dục
Câu lạc bộ vùng Sahel và Tây Phi
TÀI CHÍNH
Tài chính của OECD do các nước thành viên đóng góp thep quy mô của nền kinh tế. Năm 2003, tổng ngân sách của OECD khoảng 200 triệu USD, trong đó Mỹ góp 25%, Nhật Bản 23%, còn lại là các nước Châu Âu.
Nội dung hoạt động
Tập trung vào thảo luận và trao đổi giữa các nước về nghiên cứu và phân tích chính sách
Chú trọng vào các vấn đè về chính sách kinh tế
Kinh tế và phát triển
Tiền tệ và hối đoái
Chính sách môi trường, hóa chất
Viện trợ phát triển
Quản lý công, thương mại, đầu tư quốc tế và công ty đa quốc gia
Lưu chuyển vốn, bảo hiểm, thị trường tài chính, ngân hàng
Cạnh tranh, chính sách thông tin, truyền thông, tiêu dùng, công nghiệp, du lịch, việc làm, lao động xã hội, giáo dục, nông nghiệp...
************
Các nước thành viên OECD tính đến năm 2006.
Bao gồm 30 quốc gia.Các nước thành viên.docx
Tổ chức OECD kết nạp thêm 4 thành viên mới
Tổng thư ký OECD Angel Gurria cho biết tiến trình đàm phán về việc 5 nước gồm Estonia, Slovenia, Isael, Chile và Nga gia nhập OECD đã bắt đầu từ năm 2007.
Trong tháng 5 này, 4 nước Estonia, Slovenia, Isael, Chile đã chính thức gia nhập .
Nga vẫn trong thời gian đang đàm phán để trở thành thanh viên chính thức của OECD.
Trung Quốc được mời gia nhập OECD
CƠ CHẾ HỢP TÁC GiỮA OECD VÀ CÁC NƯỚC KHÔNG THÀNH VIÊN
I. TRUNG TÂM HỢP TÁC VỚI CÁC NƯỚC KHÔNG THÀNH VIÊN (CCNM)
OECD có quan hệ với khoảng 70 nền kinh tế không phải là thành viên, tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ thông qua CCNM.
Chương trình hoạt động của CCNM được chia làm 2 loại chính gồm Diễn đàn Toàn cầu OECD và Các chương trình quốc gia và khu vực. LINKLink5.docx
II. TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN OECD
Được thành lập năm 1962, đến nay có 27 nước tham gia trong đó có cả những nước không thành viên như Thái Lan (quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á đang tham gia)LINKLink6.docx
Quan hệ Việt Nam - OECD
Việt Nam đã có quan hệ với OECD trong nhiều năm . Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam tạm thời chưa có chương trình tổng thể về hợp tác với OECD.
OECD đánh giá cao chính sách và các thành tựu của Việt Nam và mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam.
$$$$
. Để thống nhất triển khai hợp tác với OECD, chính phủ đã giao cho Bộ Ngoại giao là cơ quan đầu mối trong quan hệ với OECD và cử điều phối viên quốc gia của Việt Nam làm việc tại Ban Thư ký OECD. OECD đã đồng ý chọn Việt Nam là một trong những chủ đề chính của chương trình 2005-2006 của Trung tâm Hợp tác với các nước không thành viên (CCNM).
Việt Nam đang là tiêu điểm của các nhà hoạch định chính sách thế giới
Ông Trần Tuấn Anh - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Kinh tế, Bộ Ngoại giao: Việc Việt Nam trở thành thành viên Trung tâm phát triển OECD cho thấy vị thế, vai trò ảnh hưởng của chúng ta và những đóng góp tích cực cho các chương trình hợp tác của khu vực cũng như của thế giới.
Bộ trưởng Liên bang về Hợp tác Kinh tế và Phát triển, Ngài Dirk Niebel đã có chuyến thăm Chương trình Dạy nghề Việt – Đức. Tp Hồ Chí Minh.
Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thăm và làm việc tại TPHCM
Chủ tịch UBND TP Lê Thanh Hải (phải)
tiếp Tổng Thư ký OECD Johnston (trái)
Nhận lời mời của Phó Thủ tướng Vũ Khoan, ông Donald J.Johnston, Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD đến thăm Việt Nam từ ngày 6 đến ngày 8-2-2006, trong đó thăm và làm việc tại TPHCM từ tối ngày 7 đến hết ngày 8-2. Mục đích của chuyến thăm và làm việc tại TPHCM là tìm hiểu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và các vấn đề mà OECD quan tâm như môi trường đầu tư, phát triển doanh nghiệp và khu vực tư nhân, cải cách hành chính... Cùng đi với ông Tổng Thư ký Donald J. Johnston có ông Frédéric Langer, Trưởng Bộ phận Châu Á, Trung tâm Hợp tác với các nước không thành viên OECD.
Việt Nam và OECD có nhiều tiềm năng hợp tác
OECD dự kiến trong năm nay sẽ cử một số đoàn công tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, môi trường, giáo dục, làm việc với các bộ ngành của Việt Nam.
Phó tổng thư ký OECD đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. Cho rằng Đông Nam Á là lựa chọn chiến lược để OECD hợp tác phát triển quan hệ hợp tác và mong muốn Việt Nam làm cầu nối giữa OECD và ASEAN.
Xin chân thành cảm ơn!
_______the end_______
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngân Thị Thanh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)