TỔ CHỨC DH THEO CHUẨN KTKN MÔN NGỮ VĂN THPT
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Trí |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: TỔ CHỨC DH THEO CHUẨN KTKN MÔN NGỮ VĂN THPT thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tập huấn: Phần thứ hai
TỔ CHỨC DH THEO CHUẨN KTKN
MÔN NGỮ VĂN THPT
QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP
VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Nội dung 2.1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở THPT
I. Quan niệm về PPDH tích cực
Trước hết ta phải hiểu: tính tích cực là gì ? biểu hiện của nó trong dạy học? khi nào thì coi một PPDH là PP tích cực ?
Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giải thích : tích cực là (1) có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển; (2) tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển; (3) hăng hái, tỏ ra nhiệt tình đối với nhiệm vụ, với công việc.”
Vận dụng vào dạy học, sự tích cực thể hiện ở thái độ chủ động, hăng hái, nhiệt tình (của GV và HS) và thông qua các hoạt động tích cực ấy tạo sự biến đổi theo hướng phát triển của cả thầy và trò.
PP dạy học tích cực là PP thúc đẩy sự tích cực bên trong (tư duy, tình cảm) và tích cực bên ngoài (thái độ, hành động) của GV và HS.
Tính tích cực của HS biểu hiện ở sự tò mò, hiếu kì, hiếu động, sôi nổi trong hoạt động, ở óc quan sát, hành vi tự phê phán, nhận xét trong tư duy khoa học.
Tính tích cực là động cơ tạo ra hứng thú - tiền đề của tự giác, sản sinh nếp tư duy độc lập - mầm mống của sáng tạo. Như thế, để đạt được mức độ độc lập, sáng tạo trong nhận thức, GV phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập ở HS.
Nội dung 2.1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở THPT
I. Quan niệm về PP d¹y häc tÝch cùc
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
PP vấn đáp
Vấn đáp là PP trong đó GV đặt ra câu hỏi để HS trả lời, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại PP vấn đáp sau:
- Vấn đáp tái hiện: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết hoặc tái hiện nội dung miêu tả, nội dung sự kiện... trong bài học, tạo cơ sở cho các hoạt động tư duy cấp cao sẽ diễn ra tiếp theo.
VD : dạy bài “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh, GV có thể hướng dẫn HS dựa vào phần tiểu dẫn SGK tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm qua các câu hỏi tái hiện (...). Từ đó, GV nêu câu hỏi định hướng HS tìm hiểu giá trị lịch sử và giá trị văn học của “Tuyên ngôn độc lập”.
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.1 PP vấn đáp
- Vấn đáp giải thích – minh hoạ : GV đưa ra các câu hỏi hướng dẫn HS giải thích, chứng minh làm sáng rõ một nội dung nào đó.
Ví dụ: Khi dạy bài “Chiều tối” của Hồ Chí Minh, GV có thể nêu câu hỏi yêu cầu HS giải thích, minh họa: Một trong những nét phong cách nổi bật của thơ Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. Điều ấy thể hiện như thế nào trong hai câu thơ đầu bài thơ “Chiều tối”?
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.1 PP vấn đáp
Vấn đáp tìm tòi: GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết.
Ví dụ:(Xem TL trang 27, 28)
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.2. PP nêu và giải quyết vấn đề:
V.Ôkôn nói : “Nét bản chất nhất của dạy học nêu vấn đề không phải là sự đặt ra những câu hỏi mà là tạo ra các tình huống có vấn đề”. Vậy thế nào là tình huống có vấn đề ?
Tình huống có vấn đề là tình huống chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa cái đã biết và cái chưa biết. Nhưng sự triển khai cụ thể trong giờ học lại là những câu hỏi nêu vấn đề.
Ví dụ: “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.3. PP đóng vai
Là PP tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. PP này có những ưu điểm sau :
- HS được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
- Gây hứng thú và chú ý cho HS
- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của HS
- GV kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.4. PP thuyết trình
Để thu hút sự chú ý của người học, ngay khi mở đầu bài học GV có thể dùng PP thuyết trình thông báo vấn đề dưới hình thức những câu hỏi có tính chất định hướng, hoặc có tính chất "xuyên tâm". Có thể sử dụng một số hình thức thuyết trình sau:
- Trình bày kiểu nêu vấn đề: Trong quá trình trình bày bài giảng, GV có thể diễn đạt vấn đề dưới dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình huống lôi cuốn sự chú ý của HS.
VD : Lời vào bài khi dạy “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân ...
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.4. PP thuyết trình
- Thuyết trình kiểu thuật chuyện: thuyết trình gắn với kể chuyện, gắn với việc tái thuật các sự kiện kinh tế - xã hội, phim ảnh… làm tư liệu để phân tích, minh họa, khái quát và rút ra nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng, khắc sâu nội dung kiến thức bài học.
VD : Khi dạy bài “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.4. PP thuyết trình
- Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích: GV có thể dùng công thức, sơ đồ, biểu mẫu… để mô tả phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm, khía cạnh của từng nội dung. Trên cơ sở đó đưa ra những chứng cứ lôgíc, lập luận chặt chẽ để làm rõ bản chất của vấn đề.
Ví dụ: khi dạy tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, GV chiếu slide sau và thuyết trình :
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.4. PP thuyết trình
- Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: GV đưa vào bài học một số giả thuyết hoặc quan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề đang nghiên cứu nhằm xây dựng tình huống có vấn đề thuộc loại giả thuyết (hay luận chiến) đòi hỏi HS phải lựa chọn, phải biết cách phê phán, bác bỏ một cách chính xác, khách quan những quan điểm không đúng đắn, chỉ ra tính không khoa học và nguyên nhân của nó.
VD : TLTH (trang 32).
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.5. PP tổ chức HS hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn (phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo của HS trong giờ học tác phẩm văn chương.)
(Xem TL trang 32 – 35)
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
2. Một số kỹ thuật dạy học
2.1. Kĩ thuật động não (brainstorming)
2.2. Kĩ thuật mảnh ghép
2.3. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
2.4. Sơ đồ KWL
2.5. Học theo dự án
(Xem TL từ trang 35 - 40)
NỘI DUNG 2.2
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN
1. Các nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT, KN
Phát huy tính tích cực của người học trong quá trình dạy học.
Bám sát chuẩn KT, KN môn Ngữ văn.
Phối hợp các PP, KT dạy học tích cực một cách phù hợp.
2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KT, KN
Sử dụng chuẩn để xác định mục tiêu bài học
Dựa vào mục I. Mức độ cần đạt
Sử dụng chuẩn để xác định kiến thức, kĩ năng của bài học.
Dựa vào mục II. Trọng tâm KT, KN và mục III. Hướng dẫn thực hiện (đề mục 1, 2).
● Sử dụng chuẩn để xây dựng các hoạt động lên lớp
Dựa vào mục III. Hướng dẫn thực hiện.
3. Vận dụng PP, KT dạy học tích cực để dạy học theo chuẩn KT, KN
(Xem TL trang 44 – 101)
4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học Ng? van ở trường phổ thông
-Thứ nhất, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, xác định rõ những kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm trong từng bài học.
-Thứ hai, tổ chức HS khai thác có hiệu quả nội dung SGK, tránh tình trạng quá tải, dàn trải trong dạy học; giúp HS nhận thức được những nội dung cơ bản của bài học.
Thứ ba, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thứ tư, tổ chức ôn tập giúp HS nắm vững nội dung cơ bản của hướng dẫn ôn thi của Bộ
5. Thiết kế giáo án theo yêu cầu đổi mới
1.Quan niệm đúng đắn về giáo án môn Ng? van:
Giáo án là bản kế hoạch của một tiết lên lớp thể hiện rõ công việc của thầy giáo và học sinh, nêu một cách vắn tắt nội dung và phương pháp mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu bài học.
-Như vậy, giáo án bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
- Tránh quan niệm giáo án là bảng tóm tắt nội dung SGK, hoặc sao chép như SGV.
2. Nhận thức đúng đắn về cấu trúc giáo án
* Quan niệm cũ :
Bài học thực hiện theo trình tự các bước lên lớp :
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn dắt vào bài mới
- Giảng bài mới
Củng cố, dặn dò học sinh
* Quan niệm hiện nay:
- Đó là những công việc GV cần thực hiện không nhất phải tuân thủ theo trình tự cả 5 bước, cần vận dụng sao cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc và máy móc.
- Cấu trúc bài học phải phụ thuộc vào lọai bài, nội dung và mục tiêu bài học.
3. Nắm vững và thiết kế thành thạo giáo án Ngữ văn theo các hoạt động của giáo viên và học sinh
Một giáo án Ngữ văn thường được thiết kế theo những yêu cầu sau:
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Phải xác định được bài có mấy đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm
2. Tư tưởng, tình cảm
Qua bài học giáo dục cho HS: yêu quê hương đất nước; yêu lao động; yờu ti?ng Vi?t; lòng tự hào dân tộc; tinh thần quốc tế vô sản.
3. Kĩ năng
Bài học rèn cho học sinh những kĩ năng gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp , sử dụng bản đồ ....
Mô hỡnh I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Một số vấn đề cần lưu ý
1. D? dùng dạy học
+ Học sinh
+ Giáo viên
2. Phương pháp dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Mô hình II
Môc tiªu
1. KiÕn thøc
2. KÜ n¨ng
3. Th¸i ®é
II. ChuÈn bÞ thiÕt bÞ d¹y häc
III. Những ®iÓm cÇn lu ý
1. VÒ néi dung
2. VÒ ph¬ng ph¸p vµ hình thøc tæ chøc d¹y häc
IV. Gợi ý dạy học
V. Híng dÉn tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ bµi tËp
Mụ hỡnh III
*Tên bài học:
1. Xác định rõ đặc điểm của HS
Chú trọng nh?ng nét chung và riêng của HS.
2. Chuẩn bị tài liệu cho bài giảng
+ Tập hợp các tài liệu liên quan đến bài giảng.
+ Soạn đề cương khái quát về bài giảng.
3. Soạn kế hoạch bài giảng (Giáo án)
+ Viết một cách chi tiết về bài giảng: Nh?ng dự kiến triển khai các nội dung của bài giảng.
+ Chú trọng thiết kế chuỗi hoạt động cho người học.
Mô hình IV
(Mô hình G.i.P.O)
A. G.I.P.O lµ gì?
Đã lµ viÕt t¾t cña c¸c chữ sau:
+ Goal: Môc tiªu (Nªu c¸c môc tiªu vÒ KiÕn thøc, KÜ năng, Th¸i ®é).
+ Input: Nguån (hoÆc ®Çu vµo) (§a ra hoÆc chØ dÉn c¸c tµi liÖu cÇn thiÕt cho ngêi häc).
+ Process: Qu¸ tr×nh (ChØ râ qu¸ trình häc tËp gåm những ho¹t ®éng nµo, nhiÖm vô gì).
+ Output: S¶n phÈm (hoÆc ®Çu ra) (Định hướng s¶n phÈm, chØ ra những s¶n phÈm cã thÓ dù kiÕn ®îc).
B. Thiết kế bi giảng theo mô hỡnh G.I.P.O
I. Mục tiêu: Chỉ rõ mục tiêu cần đạt về các phương diện:
1. Kiến thức
2. Kĩ nang
3. Thái độ
II. Nguồn: Cung cấp, chỉ dẫn cho người học các tài liệu cần thiết trong điều kiện cho phép, gồm:
+ Sách giáo khoa, Sách bài tập (chỉ rõ ở sách nào, trang thứ mấy).
+ Bang hỡnh, bang tiếng (nếu có).
+ Các tài liệu khác: tranh ảnh, hỡnh mẫu.
III. Quá trỡnh: Xác định từng nhiệm vụ học tập và chỉ rõ các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ đó.
+ Nhiệm vụ 1: (Nêu tên nhiệm vụ và chỉ dẫn hoạt động)
- Hoạt động 1: (Nêu tên hoạt động và chỉ dẫn hoạt động)
........................
- Hoạt động 2: (Nêu tên hoạt động và chỉ dẫn hoạt động)
........................
- Hoạt động 3: (Nêu tên hoạt động và chỉ dẫn hoạt động)
........................
*Kết luận, đánh giá, chỉ dẫn thêm về Nhiệm vụ 1 và Phản hồi cho các hoạt động.
+ Nhiệm vụ 2: (Nêu tên nhiệm vụ và chỉ dẫn hoạt động)
- Các hoạt động để hoàn thành Nhiệm vụ 2 lần lượt được nêu như ở Nhiệm vụ 1.
- Số lượng Nhiệm vụ và Hoạt động được xác định trên cơ sở nội dung của từng bài học.
IV. Sản phẩm:
- Bản ghi chép của người học.
- Bản tự đánh giá của người học (những thu hoạch về Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ).
- Bài kiểm tra của người học (Trắc nghiệm hoặc tự luận).
Mô hỡnh V
Trong môn học Phương pháp dạy học Van có nội dung mang đậm tính hướng nghiệp là dạy học cách soạn giáo án (thiết kế bài học, kế hoạch bài học). Cấu trúc của giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH thường bao gồm các phần như sau:
I. Mục tiêu bài học
Dọc mỗi van bản cần xác định thật rõ ràng các mục tiêu về:
1. Kiến thức:
2. Kĩ nang:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị bài học
Dây phải là sự chuẩn bị có tính toán của GV để thực hiện mục tiêu đọc van bản theo yêu cầu tích hợp. Hoạt động này sẽ cụ thể hóa việc chuẩn bị của GV về 3 phương diện cơ bản là:
+ Dịnh hướng dạy học tích hợp.
+ Dịnh hướng dạy học tích cực.
+ Mở rộng kiến thức có liên quan đến bài học.
Tương ứng với nh?ng công việc trên là các hoạt động chuẩn bị bài của HS.
III. Hoạt động dạy học
1. Không phải là soạn sẵn các lời giảng, mà là tạo lập các hoạt động dạy (Chủ yếu là tổ chức việc học).
2. Việc tổ chức hoạt động học cần đạt các mục tiêu của bài học về các mặt tích hợp, tích cực và tương tác.
3. Hỡnh thức trỡnh by: phản ánh hoạt động tương tác của hai chủ thể dạy và học được thể hiện trong thiết kế sau:
Nội dung 1:
Nội dung 2:
Hoạt động 1 của GV:
..........
Hoạt động 1 của HS
.........
Về giáo án thống nhất chung trong toàn tỉnh theo mẫu sau:
Bài soạn:
Thời lượng (theo phân phối chương trình):
Ngày soạn:..............Ngày dạy:................Lớp dạy:.........
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
B. Thiết kế bài học:
I. Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
II. Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Nêu: tên hoạt động, thời gian dự kiến, mục tiêu, hình thức tổ chức.
Hoạt động 2, 3,...: Cấu trúc tương tự
III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập
IV. Hướng dẫn HS tự học
V. Tài liệu đã tham khảo
VI. Rút kinh nghiệm (phần này dành cho GV ghi sau tiết dạy)
Kí duyệt của Ban giám hiệu:
* TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y vµ häc
§îc tiÕn hµnh bao gåm c¸c c«ng viÖc sau:
1. æn ®Þnh vµ tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
.2. KiÓm tra bµi cò
3. DÉn d¾t vµo bµi míi
4. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc trªn líp
- ThiÕt kÕ theo ho¹t ®éng cña thµy vµ trß
- Mçi ho¹t ®éng thêng ®îc tiÕn hµnh c¸c c«ng viÖc sau:
Thứ nhất: Xác định mục tiêu của hoạt động ( thông qua hoạt động đó HS nắm được nội dung kiến thức gì, mức độ như thế nào? )
Thứ hai: Tổ chức thực hiện, với việc GV tổ chức các hoạt động cho HS bao gồm các công việc sau :
- Tìm hiểu thông tin: cho HS làm việc với SGK, tư liệu, tuy nhiên thông tin phải có định hướng của giáo viên.
- Xử lí các thông tin: GV nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề thảo luận. HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.
- Kết quả xử lí thông tin : HS thông báo kết quả làm việc của mình
-Kết luận:, GV đưa ra nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý.
Ví dụ, sau đây thể hiện cụ thể theo hoạt động của thày và hoạt động của trò
- Củng cố :
+ Sau khi kết thúc bài học giáo viên khái quát và tổng kết toàn bộ nội dung của bài; có thể củng cố, sơ kết sau mỗi mục nếu thấy cần thiết.
+ Việc củng cố còn có thể tiến hành bằng cách GV nêu các câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS trả lời .
- Dặn dò, ra bài tập :
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị công việc ở nhà phục vụ cho bài mới như: tìm hiểu SGK, sưu tầm tư liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập...
+ Giáo viên ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp hoặc ở nhà
* Củng cố kiến thức bằng cách sơ đồ hóa:
Sơ đồ hóa là thao tác mã hóa kiến thức cơ bản của
bài học, giúp người học ghi nhớ kiến thức một cách
lôgíc, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội tại của
vấn đề, vận dụng các kỹ năng phân tích đối chiếu,
tổng hợp kiến thức để thực hành giải quyết các vấn
đề thực tiễn.
* Các dạng thức sơ đồ hoá
+ Hình tròn đồng tâm: Dùng nhiều hình tròn xoay quanh nội dung cơ bản
m
+ Hình vuông thứ bậc
b. Hình vuông theo chiều ngang.
c. Kết hợp giữa hình tròn và hình vuông:
c. Mũi tên tịnh tiến
A
C
B
D
C. Mũi tên theo chiều ngang.
A
C
B
D
c. Mũi tên thứ bậc
A
C
B
D
G
E
D. Bảng biểu
Ví dụ: Lập sơ đồ các giai đoạn cuộc đời Chí Phèo, từ đó nêu ý nghĩa của hình tượng ( Lớp 11 chương trình chuẩn)
Hình tượng Chí Phèo
20 năm đầu
đời
Gặp Thị Nở
7,8 năm đi
tù về
Giết Bá Kiến,
tự sát
Lương
thiện
Tha hoá
Khát vọng
làm người
lương thiện
Bi kịch bị
cự tuyệt
Giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo sâu sắc.
Ví dụ: Dạy đoạn trích Chí Khí anh hùng (Tiết 88- lớp 10
Chương trình chuẩn)
Câu hỏi: Hãy đối chiếu bằng sơ đồ để thấy được ý nghĩa
cuộc gặp gỡ của Thuý Kiều với Từ Hải trong sự tương
quan so sánh cuộc gặp gỡ của Thuý Kiều với Mã Giám
Sinh, Sở Khanh,Thúc Sinh.
+ Yêu cầu học sinh đặt vấn đề cần tìm hiểu trong mối tương quan đối chiếu với vấn đề cùng loại, từ đó phân tích, đánh giá vấn đề
- Tiếp nhận kiến thức mới trong giờ học
Ý nghĩa cuộc gặp gỡ của Thuý Kiều và Từ Hải
Thuý
Kiều
Mã Giám Sinh
Thúc Sinh
Từ Hải
Bị lừa vào lầu
xanh
Bị vợ cả hành hạ
Được trân trọng,
yêu thương
Bị dập
vùi
Lấy lại
danh dự
Sở Khanh
-
Ví dụ: Dạy đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt
Lưu Quang Vũ ( Lớp 12 chương trình chuẩn)
Câu hỏi 1: Hãy tóm tắt bằng sơ đồ vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt, từ dó nêu vị rí và ý nghĩa của đoạn trích?
Câu hỏi 2: Hãy lập sơ đồ so sánh sự thay đổi của Trương Ba sau khi trú ngụ vào xác hàng thịt.
Tãm t¾t néi dung vë kÞch: gåm 7 c¶nh
Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính
khiến mọi người trong gia đình, bạn bè,
xa lánh chán ghét, bản thân vô cùng đau
khổ quyết định giải thoát chấp nhận cái chết.
Đế Thích kết thân với
Trương Ba-một cao
cờ ở hạ giới. Trương Ba
đột ngột qua đời
Trên thiên đình Nam
Tàolàm việc cẩu thả
gạch nhầm tên người
chết là Trương Ba
Bị thể xác xui khiến,
Trương ba định xuôi theo
ở lại với vợ hàng thịt
Lý trưởng sách nhiễu .
Trương Ba phải ở nhà hàng
thịt đến đêm mới được về nhà
Xác hàng thịt đòi về nhà
Trương Ba. Mọi người ngỡ
ngàng song đành phải chấp
nhận
7
6
5
4
3
2
1
Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn Trương Ba
nhập vào xác hàng
thịt để sống lại
Thắt nút
Phát triển
Mở nút
Cao trào
*Sơ lược cảnh trước đoạn trích ( dạy bài Hồn Trương Ba da hàng thịt)
Nhân hậu,
trong sạch,
ngay thẳng
Uống rượu nhiều,
ham bán thịt,
không mặn mà
với chơi cờ, nước cờ
không còn
kháng hoạt như trước
Thô lỗ,
phũ phàng
Thú vui tao nhã, trí tuệ
chơi cờ với nước
đi khoáng hoạt
Trú nhờ thể xác
dung tục của
hàng thịt
Trương
Ba
Trương Ba ý thức được điều đó
nhưng không thể giải quyết
- Lập sơ đồ để đối chiếu phân tích vấn đề.
Ví dụ: Dạy đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt- Kịch- Lưu Quang Vũ (Lớp 12 CT Chuẩn)
Câu hỏi: Lập sơ đồ thể hiện những phản ứng của người nhà và bản thân Trương Ba khi hồn Trương Ba phải trú ngụ trong thể xác hàng thịt. Từ đó chỉ ra nguyên nhân của tâm trạng?
Người thân
Trương ba
MQH
Nguyên nhân
Tâm trạng
Phản ứng
Nguyên nhân
Vợ
Thông cảm và
xót thương
Cháu
gái
Con
dâu
Quyết liệt và dữ dội
Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chung
Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịt
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục.
-Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.
-Cử chỉ: Tay ôm đầu - Điệu bộ: Run rẩy,
lập cập.
-Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu
=> Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn
=> Nguyªn nh©n khiÕn ngêi th©n vµ chÝnh Tr¬ng Ba r¬i vµo bÊt æn vµ ph¶i chÞu ®au khæ lµ do:c¶nh ngé mµ Tr¬ng Ba ®· l©m vµo.
"Ông bây giờ còn biết đến ai
nữa!"; " Ông đâu còn là ông nữa"; "Tôi sẽ
đi biệt để ông được thảnh thơi với cô hàng thịt"
"Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy.
mỗi ngày thầy một đổi khác, mất mát dần,
tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa"
"Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn
về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông"; "ông chiết cây cam
bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây
sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phũ
phàng như vậy!"
- Lập sơ đồ để nhận diện, phân tích diễn biến, sự vận động của tâm trạng nhân vật trữ tình trong tác phẩm.
Ví dụ: Dạy đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn-?)
Câu hỏi: Hãy lập sơ đồ diễn biến tâm trạng của người chinh phụ ?
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nàoxong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun".
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa
Hương gượng đốt hồn đà mê mải,
Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng,
Dạo hiên vắng, thầm gieo từng bước.
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết
chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương,
Lòng này gửi gió đông có tiện,
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên,
Non Yên dù chẳng tới miền.
Nhớ chàng đằng thăm thẳm lên bằng trời
Trông ngóng
Bi thiết buồn rầu
Sầu muộn
Nghẹn ngào ,lo sợ
Gửi nỗi nhớ nhung da diết
Đau kh?, bế tắc
Sơ đồ Diễn biến tâm trạng Nhân vật trữ tình
Ví dụ: Dạy bài thơ Tự tình II- Hồ Xuân Hương(Lớp 11-CT chuẩn)
Cau hỏi: Lập sơ đồ diễn biến mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. từ đó nêu ý nghĩa của tâm trạng.
Sơ đồ mạch tâm trạng
Cô đơn
Chuaxót
Phẫn uất
Phản kháng
Cam chịu
Khát vọng sống mãnh liệt
Gắng gượng vươn lên
Bi kịch
? Tư tưởng nhân văn sâu sắc
TỔ CHỨC DH THEO CHUẨN KTKN
MÔN NGỮ VĂN THPT
QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP
VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Nội dung 2.1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở THPT
I. Quan niệm về PPDH tích cực
Trước hết ta phải hiểu: tính tích cực là gì ? biểu hiện của nó trong dạy học? khi nào thì coi một PPDH là PP tích cực ?
Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giải thích : tích cực là (1) có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển; (2) tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển; (3) hăng hái, tỏ ra nhiệt tình đối với nhiệm vụ, với công việc.”
Vận dụng vào dạy học, sự tích cực thể hiện ở thái độ chủ động, hăng hái, nhiệt tình (của GV và HS) và thông qua các hoạt động tích cực ấy tạo sự biến đổi theo hướng phát triển của cả thầy và trò.
PP dạy học tích cực là PP thúc đẩy sự tích cực bên trong (tư duy, tình cảm) và tích cực bên ngoài (thái độ, hành động) của GV và HS.
Tính tích cực của HS biểu hiện ở sự tò mò, hiếu kì, hiếu động, sôi nổi trong hoạt động, ở óc quan sát, hành vi tự phê phán, nhận xét trong tư duy khoa học.
Tính tích cực là động cơ tạo ra hứng thú - tiền đề của tự giác, sản sinh nếp tư duy độc lập - mầm mống của sáng tạo. Như thế, để đạt được mức độ độc lập, sáng tạo trong nhận thức, GV phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập ở HS.
Nội dung 2.1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở THPT
I. Quan niệm về PP d¹y häc tÝch cùc
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
PP vấn đáp
Vấn đáp là PP trong đó GV đặt ra câu hỏi để HS trả lời, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại PP vấn đáp sau:
- Vấn đáp tái hiện: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết hoặc tái hiện nội dung miêu tả, nội dung sự kiện... trong bài học, tạo cơ sở cho các hoạt động tư duy cấp cao sẽ diễn ra tiếp theo.
VD : dạy bài “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh, GV có thể hướng dẫn HS dựa vào phần tiểu dẫn SGK tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm qua các câu hỏi tái hiện (...). Từ đó, GV nêu câu hỏi định hướng HS tìm hiểu giá trị lịch sử và giá trị văn học của “Tuyên ngôn độc lập”.
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.1 PP vấn đáp
- Vấn đáp giải thích – minh hoạ : GV đưa ra các câu hỏi hướng dẫn HS giải thích, chứng minh làm sáng rõ một nội dung nào đó.
Ví dụ: Khi dạy bài “Chiều tối” của Hồ Chí Minh, GV có thể nêu câu hỏi yêu cầu HS giải thích, minh họa: Một trong những nét phong cách nổi bật của thơ Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. Điều ấy thể hiện như thế nào trong hai câu thơ đầu bài thơ “Chiều tối”?
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.1 PP vấn đáp
Vấn đáp tìm tòi: GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết.
Ví dụ:(Xem TL trang 27, 28)
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.2. PP nêu và giải quyết vấn đề:
V.Ôkôn nói : “Nét bản chất nhất của dạy học nêu vấn đề không phải là sự đặt ra những câu hỏi mà là tạo ra các tình huống có vấn đề”. Vậy thế nào là tình huống có vấn đề ?
Tình huống có vấn đề là tình huống chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa cái đã biết và cái chưa biết. Nhưng sự triển khai cụ thể trong giờ học lại là những câu hỏi nêu vấn đề.
Ví dụ: “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.3. PP đóng vai
Là PP tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. PP này có những ưu điểm sau :
- HS được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
- Gây hứng thú và chú ý cho HS
- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của HS
- GV kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.4. PP thuyết trình
Để thu hút sự chú ý của người học, ngay khi mở đầu bài học GV có thể dùng PP thuyết trình thông báo vấn đề dưới hình thức những câu hỏi có tính chất định hướng, hoặc có tính chất "xuyên tâm". Có thể sử dụng một số hình thức thuyết trình sau:
- Trình bày kiểu nêu vấn đề: Trong quá trình trình bày bài giảng, GV có thể diễn đạt vấn đề dưới dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình huống lôi cuốn sự chú ý của HS.
VD : Lời vào bài khi dạy “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân ...
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.4. PP thuyết trình
- Thuyết trình kiểu thuật chuyện: thuyết trình gắn với kể chuyện, gắn với việc tái thuật các sự kiện kinh tế - xã hội, phim ảnh… làm tư liệu để phân tích, minh họa, khái quát và rút ra nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng, khắc sâu nội dung kiến thức bài học.
VD : Khi dạy bài “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.4. PP thuyết trình
- Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích: GV có thể dùng công thức, sơ đồ, biểu mẫu… để mô tả phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm, khía cạnh của từng nội dung. Trên cơ sở đó đưa ra những chứng cứ lôgíc, lập luận chặt chẽ để làm rõ bản chất của vấn đề.
Ví dụ: khi dạy tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, GV chiếu slide sau và thuyết trình :
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.4. PP thuyết trình
- Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: GV đưa vào bài học một số giả thuyết hoặc quan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề đang nghiên cứu nhằm xây dựng tình huống có vấn đề thuộc loại giả thuyết (hay luận chiến) đòi hỏi HS phải lựa chọn, phải biết cách phê phán, bác bỏ một cách chính xác, khách quan những quan điểm không đúng đắn, chỉ ra tính không khoa học và nguyên nhân của nó.
VD : TLTH (trang 32).
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
PP dạy học tích cực
1.5. PP tổ chức HS hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn (phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo của HS trong giờ học tác phẩm văn chương.)
(Xem TL trang 32 – 35)
II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT
2. Một số kỹ thuật dạy học
2.1. Kĩ thuật động não (brainstorming)
2.2. Kĩ thuật mảnh ghép
2.3. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
2.4. Sơ đồ KWL
2.5. Học theo dự án
(Xem TL từ trang 35 - 40)
NỘI DUNG 2.2
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN
1. Các nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT, KN
Phát huy tính tích cực của người học trong quá trình dạy học.
Bám sát chuẩn KT, KN môn Ngữ văn.
Phối hợp các PP, KT dạy học tích cực một cách phù hợp.
2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KT, KN
Sử dụng chuẩn để xác định mục tiêu bài học
Dựa vào mục I. Mức độ cần đạt
Sử dụng chuẩn để xác định kiến thức, kĩ năng của bài học.
Dựa vào mục II. Trọng tâm KT, KN và mục III. Hướng dẫn thực hiện (đề mục 1, 2).
● Sử dụng chuẩn để xây dựng các hoạt động lên lớp
Dựa vào mục III. Hướng dẫn thực hiện.
3. Vận dụng PP, KT dạy học tích cực để dạy học theo chuẩn KT, KN
(Xem TL trang 44 – 101)
4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học Ng? van ở trường phổ thông
-Thứ nhất, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, xác định rõ những kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm trong từng bài học.
-Thứ hai, tổ chức HS khai thác có hiệu quả nội dung SGK, tránh tình trạng quá tải, dàn trải trong dạy học; giúp HS nhận thức được những nội dung cơ bản của bài học.
Thứ ba, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thứ tư, tổ chức ôn tập giúp HS nắm vững nội dung cơ bản của hướng dẫn ôn thi của Bộ
5. Thiết kế giáo án theo yêu cầu đổi mới
1.Quan niệm đúng đắn về giáo án môn Ng? van:
Giáo án là bản kế hoạch của một tiết lên lớp thể hiện rõ công việc của thầy giáo và học sinh, nêu một cách vắn tắt nội dung và phương pháp mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu bài học.
-Như vậy, giáo án bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
- Tránh quan niệm giáo án là bảng tóm tắt nội dung SGK, hoặc sao chép như SGV.
2. Nhận thức đúng đắn về cấu trúc giáo án
* Quan niệm cũ :
Bài học thực hiện theo trình tự các bước lên lớp :
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn dắt vào bài mới
- Giảng bài mới
Củng cố, dặn dò học sinh
* Quan niệm hiện nay:
- Đó là những công việc GV cần thực hiện không nhất phải tuân thủ theo trình tự cả 5 bước, cần vận dụng sao cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc và máy móc.
- Cấu trúc bài học phải phụ thuộc vào lọai bài, nội dung và mục tiêu bài học.
3. Nắm vững và thiết kế thành thạo giáo án Ngữ văn theo các hoạt động của giáo viên và học sinh
Một giáo án Ngữ văn thường được thiết kế theo những yêu cầu sau:
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Phải xác định được bài có mấy đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm
2. Tư tưởng, tình cảm
Qua bài học giáo dục cho HS: yêu quê hương đất nước; yêu lao động; yờu ti?ng Vi?t; lòng tự hào dân tộc; tinh thần quốc tế vô sản.
3. Kĩ năng
Bài học rèn cho học sinh những kĩ năng gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp , sử dụng bản đồ ....
Mô hỡnh I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Một số vấn đề cần lưu ý
1. D? dùng dạy học
+ Học sinh
+ Giáo viên
2. Phương pháp dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Mô hình II
Môc tiªu
1. KiÕn thøc
2. KÜ n¨ng
3. Th¸i ®é
II. ChuÈn bÞ thiÕt bÞ d¹y häc
III. Những ®iÓm cÇn lu ý
1. VÒ néi dung
2. VÒ ph¬ng ph¸p vµ hình thøc tæ chøc d¹y häc
IV. Gợi ý dạy học
V. Híng dÉn tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ bµi tËp
Mụ hỡnh III
*Tên bài học:
1. Xác định rõ đặc điểm của HS
Chú trọng nh?ng nét chung và riêng của HS.
2. Chuẩn bị tài liệu cho bài giảng
+ Tập hợp các tài liệu liên quan đến bài giảng.
+ Soạn đề cương khái quát về bài giảng.
3. Soạn kế hoạch bài giảng (Giáo án)
+ Viết một cách chi tiết về bài giảng: Nh?ng dự kiến triển khai các nội dung của bài giảng.
+ Chú trọng thiết kế chuỗi hoạt động cho người học.
Mô hình IV
(Mô hình G.i.P.O)
A. G.I.P.O lµ gì?
Đã lµ viÕt t¾t cña c¸c chữ sau:
+ Goal: Môc tiªu (Nªu c¸c môc tiªu vÒ KiÕn thøc, KÜ năng, Th¸i ®é).
+ Input: Nguån (hoÆc ®Çu vµo) (§a ra hoÆc chØ dÉn c¸c tµi liÖu cÇn thiÕt cho ngêi häc).
+ Process: Qu¸ tr×nh (ChØ râ qu¸ trình häc tËp gåm những ho¹t ®éng nµo, nhiÖm vô gì).
+ Output: S¶n phÈm (hoÆc ®Çu ra) (Định hướng s¶n phÈm, chØ ra những s¶n phÈm cã thÓ dù kiÕn ®îc).
B. Thiết kế bi giảng theo mô hỡnh G.I.P.O
I. Mục tiêu: Chỉ rõ mục tiêu cần đạt về các phương diện:
1. Kiến thức
2. Kĩ nang
3. Thái độ
II. Nguồn: Cung cấp, chỉ dẫn cho người học các tài liệu cần thiết trong điều kiện cho phép, gồm:
+ Sách giáo khoa, Sách bài tập (chỉ rõ ở sách nào, trang thứ mấy).
+ Bang hỡnh, bang tiếng (nếu có).
+ Các tài liệu khác: tranh ảnh, hỡnh mẫu.
III. Quá trỡnh: Xác định từng nhiệm vụ học tập và chỉ rõ các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ đó.
+ Nhiệm vụ 1: (Nêu tên nhiệm vụ và chỉ dẫn hoạt động)
- Hoạt động 1: (Nêu tên hoạt động và chỉ dẫn hoạt động)
........................
- Hoạt động 2: (Nêu tên hoạt động và chỉ dẫn hoạt động)
........................
- Hoạt động 3: (Nêu tên hoạt động và chỉ dẫn hoạt động)
........................
*Kết luận, đánh giá, chỉ dẫn thêm về Nhiệm vụ 1 và Phản hồi cho các hoạt động.
+ Nhiệm vụ 2: (Nêu tên nhiệm vụ và chỉ dẫn hoạt động)
- Các hoạt động để hoàn thành Nhiệm vụ 2 lần lượt được nêu như ở Nhiệm vụ 1.
- Số lượng Nhiệm vụ và Hoạt động được xác định trên cơ sở nội dung của từng bài học.
IV. Sản phẩm:
- Bản ghi chép của người học.
- Bản tự đánh giá của người học (những thu hoạch về Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ).
- Bài kiểm tra của người học (Trắc nghiệm hoặc tự luận).
Mô hỡnh V
Trong môn học Phương pháp dạy học Van có nội dung mang đậm tính hướng nghiệp là dạy học cách soạn giáo án (thiết kế bài học, kế hoạch bài học). Cấu trúc của giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH thường bao gồm các phần như sau:
I. Mục tiêu bài học
Dọc mỗi van bản cần xác định thật rõ ràng các mục tiêu về:
1. Kiến thức:
2. Kĩ nang:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị bài học
Dây phải là sự chuẩn bị có tính toán của GV để thực hiện mục tiêu đọc van bản theo yêu cầu tích hợp. Hoạt động này sẽ cụ thể hóa việc chuẩn bị của GV về 3 phương diện cơ bản là:
+ Dịnh hướng dạy học tích hợp.
+ Dịnh hướng dạy học tích cực.
+ Mở rộng kiến thức có liên quan đến bài học.
Tương ứng với nh?ng công việc trên là các hoạt động chuẩn bị bài của HS.
III. Hoạt động dạy học
1. Không phải là soạn sẵn các lời giảng, mà là tạo lập các hoạt động dạy (Chủ yếu là tổ chức việc học).
2. Việc tổ chức hoạt động học cần đạt các mục tiêu của bài học về các mặt tích hợp, tích cực và tương tác.
3. Hỡnh thức trỡnh by: phản ánh hoạt động tương tác của hai chủ thể dạy và học được thể hiện trong thiết kế sau:
Nội dung 1:
Nội dung 2:
Hoạt động 1 của GV:
..........
Hoạt động 1 của HS
.........
Về giáo án thống nhất chung trong toàn tỉnh theo mẫu sau:
Bài soạn:
Thời lượng (theo phân phối chương trình):
Ngày soạn:..............Ngày dạy:................Lớp dạy:.........
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
B. Thiết kế bài học:
I. Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
II. Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Nêu: tên hoạt động, thời gian dự kiến, mục tiêu, hình thức tổ chức.
Hoạt động 2, 3,...: Cấu trúc tương tự
III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập
IV. Hướng dẫn HS tự học
V. Tài liệu đã tham khảo
VI. Rút kinh nghiệm (phần này dành cho GV ghi sau tiết dạy)
Kí duyệt của Ban giám hiệu:
* TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y vµ häc
§îc tiÕn hµnh bao gåm c¸c c«ng viÖc sau:
1. æn ®Þnh vµ tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
.2. KiÓm tra bµi cò
3. DÉn d¾t vµo bµi míi
4. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc trªn líp
- ThiÕt kÕ theo ho¹t ®éng cña thµy vµ trß
- Mçi ho¹t ®éng thêng ®îc tiÕn hµnh c¸c c«ng viÖc sau:
Thứ nhất: Xác định mục tiêu của hoạt động ( thông qua hoạt động đó HS nắm được nội dung kiến thức gì, mức độ như thế nào? )
Thứ hai: Tổ chức thực hiện, với việc GV tổ chức các hoạt động cho HS bao gồm các công việc sau :
- Tìm hiểu thông tin: cho HS làm việc với SGK, tư liệu, tuy nhiên thông tin phải có định hướng của giáo viên.
- Xử lí các thông tin: GV nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề thảo luận. HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.
- Kết quả xử lí thông tin : HS thông báo kết quả làm việc của mình
-Kết luận:, GV đưa ra nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý.
Ví dụ, sau đây thể hiện cụ thể theo hoạt động của thày và hoạt động của trò
- Củng cố :
+ Sau khi kết thúc bài học giáo viên khái quát và tổng kết toàn bộ nội dung của bài; có thể củng cố, sơ kết sau mỗi mục nếu thấy cần thiết.
+ Việc củng cố còn có thể tiến hành bằng cách GV nêu các câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS trả lời .
- Dặn dò, ra bài tập :
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị công việc ở nhà phục vụ cho bài mới như: tìm hiểu SGK, sưu tầm tư liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập...
+ Giáo viên ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp hoặc ở nhà
* Củng cố kiến thức bằng cách sơ đồ hóa:
Sơ đồ hóa là thao tác mã hóa kiến thức cơ bản của
bài học, giúp người học ghi nhớ kiến thức một cách
lôgíc, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội tại của
vấn đề, vận dụng các kỹ năng phân tích đối chiếu,
tổng hợp kiến thức để thực hành giải quyết các vấn
đề thực tiễn.
* Các dạng thức sơ đồ hoá
+ Hình tròn đồng tâm: Dùng nhiều hình tròn xoay quanh nội dung cơ bản
m
+ Hình vuông thứ bậc
b. Hình vuông theo chiều ngang.
c. Kết hợp giữa hình tròn và hình vuông:
c. Mũi tên tịnh tiến
A
C
B
D
C. Mũi tên theo chiều ngang.
A
C
B
D
c. Mũi tên thứ bậc
A
C
B
D
G
E
D. Bảng biểu
Ví dụ: Lập sơ đồ các giai đoạn cuộc đời Chí Phèo, từ đó nêu ý nghĩa của hình tượng ( Lớp 11 chương trình chuẩn)
Hình tượng Chí Phèo
20 năm đầu
đời
Gặp Thị Nở
7,8 năm đi
tù về
Giết Bá Kiến,
tự sát
Lương
thiện
Tha hoá
Khát vọng
làm người
lương thiện
Bi kịch bị
cự tuyệt
Giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo sâu sắc.
Ví dụ: Dạy đoạn trích Chí Khí anh hùng (Tiết 88- lớp 10
Chương trình chuẩn)
Câu hỏi: Hãy đối chiếu bằng sơ đồ để thấy được ý nghĩa
cuộc gặp gỡ của Thuý Kiều với Từ Hải trong sự tương
quan so sánh cuộc gặp gỡ của Thuý Kiều với Mã Giám
Sinh, Sở Khanh,Thúc Sinh.
+ Yêu cầu học sinh đặt vấn đề cần tìm hiểu trong mối tương quan đối chiếu với vấn đề cùng loại, từ đó phân tích, đánh giá vấn đề
- Tiếp nhận kiến thức mới trong giờ học
Ý nghĩa cuộc gặp gỡ của Thuý Kiều và Từ Hải
Thuý
Kiều
Mã Giám Sinh
Thúc Sinh
Từ Hải
Bị lừa vào lầu
xanh
Bị vợ cả hành hạ
Được trân trọng,
yêu thương
Bị dập
vùi
Lấy lại
danh dự
Sở Khanh
-
Ví dụ: Dạy đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt
Lưu Quang Vũ ( Lớp 12 chương trình chuẩn)
Câu hỏi 1: Hãy tóm tắt bằng sơ đồ vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt, từ dó nêu vị rí và ý nghĩa của đoạn trích?
Câu hỏi 2: Hãy lập sơ đồ so sánh sự thay đổi của Trương Ba sau khi trú ngụ vào xác hàng thịt.
Tãm t¾t néi dung vë kÞch: gåm 7 c¶nh
Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính
khiến mọi người trong gia đình, bạn bè,
xa lánh chán ghét, bản thân vô cùng đau
khổ quyết định giải thoát chấp nhận cái chết.
Đế Thích kết thân với
Trương Ba-một cao
cờ ở hạ giới. Trương Ba
đột ngột qua đời
Trên thiên đình Nam
Tàolàm việc cẩu thả
gạch nhầm tên người
chết là Trương Ba
Bị thể xác xui khiến,
Trương ba định xuôi theo
ở lại với vợ hàng thịt
Lý trưởng sách nhiễu .
Trương Ba phải ở nhà hàng
thịt đến đêm mới được về nhà
Xác hàng thịt đòi về nhà
Trương Ba. Mọi người ngỡ
ngàng song đành phải chấp
nhận
7
6
5
4
3
2
1
Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn Trương Ba
nhập vào xác hàng
thịt để sống lại
Thắt nút
Phát triển
Mở nút
Cao trào
*Sơ lược cảnh trước đoạn trích ( dạy bài Hồn Trương Ba da hàng thịt)
Nhân hậu,
trong sạch,
ngay thẳng
Uống rượu nhiều,
ham bán thịt,
không mặn mà
với chơi cờ, nước cờ
không còn
kháng hoạt như trước
Thô lỗ,
phũ phàng
Thú vui tao nhã, trí tuệ
chơi cờ với nước
đi khoáng hoạt
Trú nhờ thể xác
dung tục của
hàng thịt
Trương
Ba
Trương Ba ý thức được điều đó
nhưng không thể giải quyết
- Lập sơ đồ để đối chiếu phân tích vấn đề.
Ví dụ: Dạy đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt- Kịch- Lưu Quang Vũ (Lớp 12 CT Chuẩn)
Câu hỏi: Lập sơ đồ thể hiện những phản ứng của người nhà và bản thân Trương Ba khi hồn Trương Ba phải trú ngụ trong thể xác hàng thịt. Từ đó chỉ ra nguyên nhân của tâm trạng?
Người thân
Trương ba
MQH
Nguyên nhân
Tâm trạng
Phản ứng
Nguyên nhân
Vợ
Thông cảm và
xót thương
Cháu
gái
Con
dâu
Quyết liệt và dữ dội
Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác
Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chung
Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịt
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục.
-Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.
-Cử chỉ: Tay ôm đầu - Điệu bộ: Run rẩy,
lập cập.
-Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu
=> Vô cùng đau đớn, bế tắc.
Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn
=> Nguyªn nh©n khiÕn ngêi th©n vµ chÝnh Tr¬ng Ba r¬i vµo bÊt æn vµ ph¶i chÞu ®au khæ lµ do:c¶nh ngé mµ Tr¬ng Ba ®· l©m vµo.
"Ông bây giờ còn biết đến ai
nữa!"; " Ông đâu còn là ông nữa"; "Tôi sẽ
đi biệt để ông được thảnh thơi với cô hàng thịt"
"Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy.
mỗi ngày thầy một đổi khác, mất mát dần,
tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa"
"Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn
về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông"; "ông chiết cây cam
bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây
sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phũ
phàng như vậy!"
- Lập sơ đồ để nhận diện, phân tích diễn biến, sự vận động của tâm trạng nhân vật trữ tình trong tác phẩm.
Ví dụ: Dạy đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn-?)
Câu hỏi: Hãy lập sơ đồ diễn biến tâm trạng của người chinh phụ ?
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nàoxong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun".
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa
Hương gượng đốt hồn đà mê mải,
Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng,
Dạo hiên vắng, thầm gieo từng bước.
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết
chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương,
Lòng này gửi gió đông có tiện,
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên,
Non Yên dù chẳng tới miền.
Nhớ chàng đằng thăm thẳm lên bằng trời
Trông ngóng
Bi thiết buồn rầu
Sầu muộn
Nghẹn ngào ,lo sợ
Gửi nỗi nhớ nhung da diết
Đau kh?, bế tắc
Sơ đồ Diễn biến tâm trạng Nhân vật trữ tình
Ví dụ: Dạy bài thơ Tự tình II- Hồ Xuân Hương(Lớp 11-CT chuẩn)
Cau hỏi: Lập sơ đồ diễn biến mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. từ đó nêu ý nghĩa của tâm trạng.
Sơ đồ mạch tâm trạng
Cô đơn
Chuaxót
Phẫn uất
Phản kháng
Cam chịu
Khát vọng sống mãnh liệt
Gắng gượng vươn lên
Bi kịch
? Tư tưởng nhân văn sâu sắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)