Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Chia sẻ bởi Đặng Quyên |
Ngày 02/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Nguyen Thuy Minh
ELT Methodology Section
CFL - VNHU
Vai trò của giáo viên và người học
Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm
Thế nào là đường hướng lấy người học làm trung tâm? Làm thế nào để vai trò của người học được đề cao?
Vì sao việc đề cao vai trò của người học lại là tối quan trọng trong dạy học ngoại ngữ?
Dạy học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm = trao cho người học vai trò lớn hơn, để người học có thể tự quản lý việc học của mình
Vai trò của người học có thể được nâng cao thông qua việc:
+ cho phép người học lựa chọn nội dung học, phương pháp học và phương pháp kiểm tra đánh giá
+ tối đa hoá thời gian làm việc trên lớp của người học
“Dạy học không phải là truyền thụ kiến thức từ giáo viên tới học sinh. Dạy học là tạo điều kiện để học sinh có thể học cho bản thân mình”
(Harmer, 2003)
Vai trò của giáo viên và người học
Nhiệm vụ 2: Harmer (2003) đã tổng kết các vai trò của giáo viên như sau:
Anh/ Chị hiểu thế nào về từng vai trò này?
Các hoạt động dạy học cơ bản
Nhiệm vụ 3: Đọc 6 hoạt động cơ bản trang 47-50 và thảo luận theo nhóm:
Mục đích của mỗi hoạt động là gì? Ai là chủ thể trong mỗi hoạt động?
Mỗi hoạt động có thể sử dụng cho các bài tập nào? Lợi ích và bất lợi của mỗi dạng hoạt động?
Các hoạt động cộng tác trong lớp
Nhiệm vụ 4: Nghiên cứu các mô hình phân cặp/ nhóm sau đây và:
- Diễn giải chúng
- Trình bày những ưu điểm cũng như nhược điểm của mỗi mô hình
Những chú ý khi phân chia cặp/ nhóm
Nhiệm vụ 5: Thảo luận nhóm:
1. Mỗi nhóm nên có tối đa và tối thiểu bao nhiêu HS?
2. Có thể hình thành nhóm theo cách nào?
3. Khi HS đang làm theo nhóm, làm thế nào để GV có thể thu hút sự chú ý của HS?
4. Làm thế nào để kiểm soát tiếng ồn?
5. Làm gì nếu như HS không muốn làm nhóm?
6. Làm gì nếu một nhóm kết thúc sớm hơn các nhóm khác?
7. Nên sử dụng hoạt động cặp/ nhóm bao nhiêu phần trăm thời gian trên lớp?
Nhóm nhỏ tốt hơn nhóm lớn (HS được tham gia nhiều hơn, quản lý trong nhóm dễ hơn)
- GV chọn (theo trình độ HS, theo ngẫu nhiên)
- HS tự chọn (theo quan hệ, theo nhiệm vụ) vv
- Sử dụng tín hiệu thoả thuận với HS: vỗ bảng/ bàn, bật-tắt điện, bật nhạc, thổi còi, vỗ tay vv
- Hoặc dùng nhóm trưởng
- Sử dụng nhóm trưởng
- Yêu cầu HS ngồi gần nhau hơn
- Thảo luận về lợi ích của việc làm nhóm
- Giao bài tập về nhà dựa trên HĐ nhóm
- Tổ chức HĐ nhóm thú vị, lôi cuốn (trò chơi)
- Sử dụng HĐ điền khuyến thông tin
6. - Kiểm tra xem HS làm bài đúng không
- Cho các nhóm làm xong trước kiểm tra lẫn nhau
- Chuẩn bị các HĐ phụ cho nhóm xong trước
- Đặt thời gian cho các HĐ
- Cho các nhóm xong trước giúp đỡ các nhóm chưa xong
- Nhóm xong trước có thể làm bài tập về nhà ở trên lớp
7. Không dùng 100% thời gian
Nguyen Thuy Minh
ELT Methodology Section
CFL - VNHU
Vai trò của giáo viên và người học
Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm
Thế nào là đường hướng lấy người học làm trung tâm? Làm thế nào để vai trò của người học được đề cao?
Vì sao việc đề cao vai trò của người học lại là tối quan trọng trong dạy học ngoại ngữ?
Dạy học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm = trao cho người học vai trò lớn hơn, để người học có thể tự quản lý việc học của mình
Vai trò của người học có thể được nâng cao thông qua việc:
+ cho phép người học lựa chọn nội dung học, phương pháp học và phương pháp kiểm tra đánh giá
+ tối đa hoá thời gian làm việc trên lớp của người học
“Dạy học không phải là truyền thụ kiến thức từ giáo viên tới học sinh. Dạy học là tạo điều kiện để học sinh có thể học cho bản thân mình”
(Harmer, 2003)
Vai trò của giáo viên và người học
Nhiệm vụ 2: Harmer (2003) đã tổng kết các vai trò của giáo viên như sau:
Anh/ Chị hiểu thế nào về từng vai trò này?
Các hoạt động dạy học cơ bản
Nhiệm vụ 3: Đọc 6 hoạt động cơ bản trang 47-50 và thảo luận theo nhóm:
Mục đích của mỗi hoạt động là gì? Ai là chủ thể trong mỗi hoạt động?
Mỗi hoạt động có thể sử dụng cho các bài tập nào? Lợi ích và bất lợi của mỗi dạng hoạt động?
Các hoạt động cộng tác trong lớp
Nhiệm vụ 4: Nghiên cứu các mô hình phân cặp/ nhóm sau đây và:
- Diễn giải chúng
- Trình bày những ưu điểm cũng như nhược điểm của mỗi mô hình
Những chú ý khi phân chia cặp/ nhóm
Nhiệm vụ 5: Thảo luận nhóm:
1. Mỗi nhóm nên có tối đa và tối thiểu bao nhiêu HS?
2. Có thể hình thành nhóm theo cách nào?
3. Khi HS đang làm theo nhóm, làm thế nào để GV có thể thu hút sự chú ý của HS?
4. Làm thế nào để kiểm soát tiếng ồn?
5. Làm gì nếu như HS không muốn làm nhóm?
6. Làm gì nếu một nhóm kết thúc sớm hơn các nhóm khác?
7. Nên sử dụng hoạt động cặp/ nhóm bao nhiêu phần trăm thời gian trên lớp?
Nhóm nhỏ tốt hơn nhóm lớn (HS được tham gia nhiều hơn, quản lý trong nhóm dễ hơn)
- GV chọn (theo trình độ HS, theo ngẫu nhiên)
- HS tự chọn (theo quan hệ, theo nhiệm vụ) vv
- Sử dụng tín hiệu thoả thuận với HS: vỗ bảng/ bàn, bật-tắt điện, bật nhạc, thổi còi, vỗ tay vv
- Hoặc dùng nhóm trưởng
- Sử dụng nhóm trưởng
- Yêu cầu HS ngồi gần nhau hơn
- Thảo luận về lợi ích của việc làm nhóm
- Giao bài tập về nhà dựa trên HĐ nhóm
- Tổ chức HĐ nhóm thú vị, lôi cuốn (trò chơi)
- Sử dụng HĐ điền khuyến thông tin
6. - Kiểm tra xem HS làm bài đúng không
- Cho các nhóm làm xong trước kiểm tra lẫn nhau
- Chuẩn bị các HĐ phụ cho nhóm xong trước
- Đặt thời gian cho các HĐ
- Cho các nhóm xong trước giúp đỡ các nhóm chưa xong
- Nhóm xong trước có thể làm bài tập về nhà ở trên lớp
7. Không dùng 100% thời gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)