To 3 lop 12b1 lam hoa
Chia sẻ bởi Lê Xuân Thanh Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: to 3 lop 12b1 lam hoa thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
TỔ 3
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
MỘT SỐ THÔNG TIN
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng..
Đất là 1 hệ sinh thái, bình thường hệ sinh thái ở trạng thái cân bằng. Tuy nhiên, khi có mặt 1 số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm. Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
NGUYÊN NHÂN
Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, đất bị mặn do thuỷ triều xâm nhập, đất bị vùi lấp do cát....
Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa
2. Nguồn gốc do con người: có thể phân loại theo các tác nhân gây ô nhiễm: tác nhân hoá học, tác nhân vật lí và tác nhân sinh học.....
Ô nhiễm môi trường đất gây ra những tổn hại to lớn trong đời sống và sản xuất
Người ta ước tính chỉ khoảng 50% nitơ bón vào đất được cây trồng hấp thụ, lượng còn lại gây ô nhiễm môi trường đất. Chúng làm thay đổi thành phần và tình chất đất, làm đất chai cứng, làm chua đất. Các chất trừ sâu diệt cỏ phân huỷ trong nước rất chậm tạo ra lượng dư đáng kể trong đất và lôi cuốn vào chu trình: đất – cây - động vật - người gây ra những tác hại khó lường
Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế những hậu quả khôn lường đó?
CHÚNG TA ĐƯỢC GÌ ?
Chúng ta hãy cùng nhau chung tay góp sức để bảo vệ môi trường.Hãy đừng vất rác bừa bãi, hãy lên tiếng khi thấy ai đó đang phá hoại môi trường, hãy kêu gọi tất cả mọi người xung quanh bạn biết yêu môi trường. Và biết cách biến tình yêu đó thật cao thượng đẹp đẽ. Và như thế nghĩa là bạn đang bảo vệ hành tinh xanh, ngôi nhà chung của tất cả mọi người.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
MỘT SỐ THÔNG TIN
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng..
Đất là 1 hệ sinh thái, bình thường hệ sinh thái ở trạng thái cân bằng. Tuy nhiên, khi có mặt 1 số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm. Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
NGUYÊN NHÂN
Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, đất bị mặn do thuỷ triều xâm nhập, đất bị vùi lấp do cát....
Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa
2. Nguồn gốc do con người: có thể phân loại theo các tác nhân gây ô nhiễm: tác nhân hoá học, tác nhân vật lí và tác nhân sinh học.....
Ô nhiễm môi trường đất gây ra những tổn hại to lớn trong đời sống và sản xuất
Người ta ước tính chỉ khoảng 50% nitơ bón vào đất được cây trồng hấp thụ, lượng còn lại gây ô nhiễm môi trường đất. Chúng làm thay đổi thành phần và tình chất đất, làm đất chai cứng, làm chua đất. Các chất trừ sâu diệt cỏ phân huỷ trong nước rất chậm tạo ra lượng dư đáng kể trong đất và lôi cuốn vào chu trình: đất – cây - động vật - người gây ra những tác hại khó lường
Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế những hậu quả khôn lường đó?
CHÚNG TA ĐƯỢC GÌ ?
Chúng ta hãy cùng nhau chung tay góp sức để bảo vệ môi trường.Hãy đừng vất rác bừa bãi, hãy lên tiếng khi thấy ai đó đang phá hoại môi trường, hãy kêu gọi tất cả mọi người xung quanh bạn biết yêu môi trường. Và biết cách biến tình yêu đó thật cao thượng đẹp đẽ. Và như thế nghĩa là bạn đang bảo vệ hành tinh xanh, ngôi nhà chung của tất cả mọi người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)