Tờ 3 ( công, hiệu điện thế)

Chia sẻ bởi BÙI THỊ KIỀU NHI | Ngày 26/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: tờ 3 ( công, hiệu điện thế) thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

























. Chuỗi công thức:  - Trong đó d= s.cos là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức, hiệu điện thế UMN = Ed = VM - VN

TỤ ĐIỆN
1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:

*Đổi đơn vị: 1= 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F
2. Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:

Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ,  là hằng số điện môi.
3. Bộ tụ ghép :

GHÉP NỐI TIẾP
GHÉP SONG SONG

Cách mắc :
Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ nhất của tụ 2, cứ thế tiếp tục
Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ nhất của tụ 2, 3, 4 …

Điện tích
QB = Q1 = Q2 = … = Qn
QB = Q1 + Q2 + … + Qn

Hiệu điện thế 
UB = U1 + U2 + … + Un
UB = U1 = U2 = … = Un

Điện dung

CB = C1 + C2 + … + Cn

Đặc biệt
* Nếu có n tụ giống nhau mắc nối tiếp :
U = nU1 ; 
* Nếu có n tụ giống nhau mắc song :
QAB = nQ1 ; Cb = nC1


Lưu ý
* Mạch mắc nối tiếp là mạch phân chia hiệu điện thế

U2 = U – U1
* Mạch mắc song song là mạch phân điện tích :
Q1 = 
Q2 = Q - Q1

Ghi chú
CB < C1, C2 … Cn
CB > C1, C2, C3

4. Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng dạng năng lượng điện trường bên trong lớp điện môi.

5. Mật độ năng lượng điện trường: Trong một điện trường bất kì (đều, không đều, phụ thuộc vào thời gian)

6. Các trường hợp đặc biệt:
- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ không đổi.
- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung thì U vẫn không đổi.
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ
Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD = 200V
a.Tính công của lực điện trường trong sự di chuyển p từ C đến D. (3,2.10-17J)
b.Tính công của lực điện trường trong sự di chuyển e từ C đến D. (-3,2.10-17J)
Bài 2: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm có hdt 2000V là 1J. Tính độ lớn q của điện tích đó. (5.10-4C)
Bài 3: Giữa hai điểm A và B có một hdt bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 10-6C thu được năng lượng W = 2.10-4J khi đi từ A đến B. (200V)
Bài 4: Khi chuyển động trong điện trường một điện tử tăng vận tốc từ 2000 đến 3000km/s. Hdt giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi là bao nhiêu? Biết điện tử có m = 9,1.10-31kg, q = 1,6.10-19C. (14,2V)
Bài 5: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ A đến B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng tại B là bao nhiêu? (0)
Bài 6:Thế năng tại một điểm M trong điện trường là -32.10-19J. tìm điện thế tại M
Bài 7: Một e bay với vận tốc v = 1,5.107m/ từ một điểm có điện thế V1 = 800V theo hướng của đường sức điện trường đều. Hãy xác định điện thế V2 mà tại đó e dừng lại. Biết m = 9,1.10-31kg.
Bài 8: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cddt giữa hai bản E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, đặt một hạt mang điện tích dương có m = 4,5.10-6g và có điện tích q = 1,5.10-2C. Tính:
a.Công của lực dt khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. (0,9J)
b.Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: BÙI THỊ KIỀU NHI
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)