TNXH LOP 1 HK 1 KTKN-THMT
Chia sẻ bởi Tiêu Thị Xuân Huệ |
Ngày 08/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: TNXH LOP 1 HK 1 KTKN-THMT thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
Môn: Tự nhiên xã hội
TUẦN 1
Tên bài dạy: Cơ thể của chúng ta
A. Mục tiêu : Sau bài học này HS biết:
Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu , mình , chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc , tai , mắt , mũi , miệng , lưng , bụng .
Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
B. Đồ dùng dạy học : Các hình trong bài 1 SGK
C. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ồn định tổ chức lớp ::
II. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát các hình ở trong sách trang 4 SGK
- GV theo dõi và giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này
- Động viên các em thi đua
- GV sử dụng hình vẽ phóng to gọi HS lên bảng.
2. Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát tranh chỉ và nói xem các bạn trong tường hình đang làm gì?
- Cơ thể chúng ta có mấy phần
- GV đưa ra yêu cầu
- GV đưa ra kết luận: Cơ thể của chúng ta gồm 3 phần đó là đầu, mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực hoạt động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
3. Hoạt động 3: Tập thể dục
GV HD HS học bài hát
“Cúi mãi mỏi lưng
viết mãi mỏi tay
thể dục thế này là hết mệt mỏi”
- GV làm mẫu từng động tác, vừa làm vừa hát.
- GV gọi 1 HS lên bảng đứng trước lớp thực hiện.
- KL: GV nhắc nhở HS muốn cho cơ thể phát triển tốt cần luyện tập thể dục hàng ngày.
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
VI. Củng cố dặn dò :
- Gọi một số HS nói tên các bộ phận bên ngoài
- Về ôn bài; chuẩn bị tiết sau: Chúng ta đang lớn.
Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
HS hoạt động theo cặp
HS xung phong nói tên các bộ phận cơ thể
HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
HS quan sát tranh
HS làm việc theo nhóm nhỏ
Các em làm việc theo nhóm
Hoạt động cả lớp: biểu diễn từng hoạt động.
HS tập và hát theo GV
HS hát và làm theo
Lớp nhìn theo và cùng làm
Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát
1 HS lên bảng nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể, vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ
Các HS đếm xem bạn kể được bao nhiêu bộ phận và chỉ đúng không ?
+ Phân biệt được bên phải , bên trái cơ thể .
( Bổ sung – rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============(((((((================
Môn: Tự nhiên xã hội
TUẦN 2
Tên bài dạy: CHÚNG TA ĐANG LỚN
A. Mục tiêu : Giúp HS biết:
Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản thân .
ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, ... đó là bình thường
B. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong bài 2 SGK
- Phiếu bài tập (vở BT TNXH 1 bài 2)
C. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ồn định tổ chức lớp ::
II. Bài cũ: Trẻ em có những quyền gì ?
III. Bài mới:
a. Khởi động: Trò chơi vật tay
- Kết thúc cuộc chơi GV hỏi xem trong 4 nhóm người ai thắng thì giơ tay.
b. Kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn ... hiện tượng đó nói lên gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
B1: làm việc theo cặp
B2: Hoạt động cả lớp
Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động (biết lẫy, bò, ngồi, đi ...) và sự hiểu biết các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
2. Hoạt động 2:
B1: Thực hành theo nhóm
B2: Câu hỏi
TUẦN 1
Tên bài dạy: Cơ thể của chúng ta
A. Mục tiêu : Sau bài học này HS biết:
Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu , mình , chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc , tai , mắt , mũi , miệng , lưng , bụng .
Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
B. Đồ dùng dạy học : Các hình trong bài 1 SGK
C. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ồn định tổ chức lớp ::
II. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát các hình ở trong sách trang 4 SGK
- GV theo dõi và giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này
- Động viên các em thi đua
- GV sử dụng hình vẽ phóng to gọi HS lên bảng.
2. Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát tranh chỉ và nói xem các bạn trong tường hình đang làm gì?
- Cơ thể chúng ta có mấy phần
- GV đưa ra yêu cầu
- GV đưa ra kết luận: Cơ thể của chúng ta gồm 3 phần đó là đầu, mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực hoạt động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
3. Hoạt động 3: Tập thể dục
GV HD HS học bài hát
“Cúi mãi mỏi lưng
viết mãi mỏi tay
thể dục thế này là hết mệt mỏi”
- GV làm mẫu từng động tác, vừa làm vừa hát.
- GV gọi 1 HS lên bảng đứng trước lớp thực hiện.
- KL: GV nhắc nhở HS muốn cho cơ thể phát triển tốt cần luyện tập thể dục hàng ngày.
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
VI. Củng cố dặn dò :
- Gọi một số HS nói tên các bộ phận bên ngoài
- Về ôn bài; chuẩn bị tiết sau: Chúng ta đang lớn.
Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
HS hoạt động theo cặp
HS xung phong nói tên các bộ phận cơ thể
HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
HS quan sát tranh
HS làm việc theo nhóm nhỏ
Các em làm việc theo nhóm
Hoạt động cả lớp: biểu diễn từng hoạt động.
HS tập và hát theo GV
HS hát và làm theo
Lớp nhìn theo và cùng làm
Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát
1 HS lên bảng nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể, vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ
Các HS đếm xem bạn kể được bao nhiêu bộ phận và chỉ đúng không ?
+ Phân biệt được bên phải , bên trái cơ thể .
( Bổ sung – rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============(((((((================
Môn: Tự nhiên xã hội
TUẦN 2
Tên bài dạy: CHÚNG TA ĐANG LỚN
A. Mục tiêu : Giúp HS biết:
Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản thân .
ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, ... đó là bình thường
B. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong bài 2 SGK
- Phiếu bài tập (vở BT TNXH 1 bài 2)
C. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ồn định tổ chức lớp ::
II. Bài cũ: Trẻ em có những quyền gì ?
III. Bài mới:
a. Khởi động: Trò chơi vật tay
- Kết thúc cuộc chơi GV hỏi xem trong 4 nhóm người ai thắng thì giơ tay.
b. Kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn ... hiện tượng đó nói lên gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
B1: làm việc theo cặp
B2: Hoạt động cả lớp
Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động (biết lẫy, bò, ngồi, đi ...) và sự hiểu biết các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
2. Hoạt động 2:
B1: Thực hành theo nhóm
B2: Câu hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiêu Thị Xuân Huệ
Dung lượng: 43,58KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)