TNVAN 10
Chia sẻ bởi Lê Thị Hương |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: TNVAN 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÁNG 1
Câu 1 : Kết câu của văn bản thuyết minh là gì?
Là quan hệ giữa các đoạn trong văn bản.
Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa.
Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của văn bản theo chủ đề chung của văn bản
Câu 2: Dòng nào dưới đây không khái quát được những hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
Kết cấu theo trình tự thời gian.
Kết cấu theo trình tự không gian.
Kết cấu theo trình tự nguyên nhân – kết quả
Kết cấu theo trình tự lô gíc
Kết cấu theo trình tự hỗn hợp
Câu 3: Bạch Đằng giang phú của tác giả Trương Hán Siêu làm theo thể?
A. Phú Đường luật. B. Phú cổ thể.
C. Phú lưu thuỷ. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 4: Bố cục của bài phú thường gồm bốn đoạn là:
A. Lung khởi, thích thực, ai điếu, ai vãn.
B. Mở bài, thân bài, phát triển, kết bài.
C. Hai đề, hai thực, hai luận, hai kết.
D. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đạon kết.
Câu 5: Bài “Bạch Đằng giang phú ” của Trương Hán Siêu ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng 30 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi.
B. Khoảng 40 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi.
C. Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi.
D. Khoảng 60 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi
.
Câu 6: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, thì những địa danh nào sau đây không lấy từ trong điển cố Trung Quốc?
A. Cửu Giang. B. Cửa Đại Than.
C. Tam Ngô. D. Bách Việt.
Câu 7: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, “Tử Trường ” là tên chữ của ai?
A. Gia Cát Lượng. B. Đào Tiềm.
C. Tư Mã Thiên. D. Lý Bạch
Câu 8: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, các bô lão đến với khách bằng tháI đọ như thế nào?
A. Nhiệt tình. B. Hiếu khách.
C. Tôn kính. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, hai vi thánh quân được nói tới trong bài phú là:
A. Trần Thán Tông. B. Trần Nhân Tông.
C. Trần Quốc Tuấn. D. Cả A và B đều đúng
Câu 10: Nguyễn Trãi có tên hiệu là gì ?
A. Ức Trai B. Thanh Hiên.
C. Yên Đổ. D. Bạch Vân
Câu 11: Nguyễn TrãI đỗ TháI học sĩ năm nào?
A. 1385. B. 1390.
C. 1395. D. 1400.
Câu 12; Nguyễn Trãi cùng cha làm quan dưới triều nào?
A. Nhà Lí. B. Nhà Trần.
C. Nhà Hồ. D. Nhà Nguyễn.
Câu 13: Nguyễn Trãi xin về ở ẩn ở Côn Sơn vào năm nào?
A. 1432. B. 1434.
C. 1437. D. 1439.
Câu 14: Nhận xét nào dưới đây đúng về Nguyễn Trãi?
Là một bậc đại anh hùng dân tộc.
Là một nhân vật toàn tài hiếm có.
Là người đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Năm 1442, nhân cái chết đột ngột của Lê Thái Tông ở Lệ Chi Viên, bọn gian thần trong triều vu cho Nguyễn Trãi âm mưu giết vua, khép vào tội “ tru di tam tộc”. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 16: Trong thơ văn Nguyễn Trãi, tác phẩm nào dưới đây được gọi là “áng thiên cổ hùng văn ”?
A. Lam Sơn thực lục. B. Dư địa chí.
C. Quân Trung từ mệnh tập. D. Bình Ngô đại cáo.
Câu 17: Nguyễn Trãa thừa lệnh của ai để viết bài “ Bình Ngô đại cáo”?
A. Lê Thái tổ. B. Lê Thánh Tông.
C. Lê Lợi. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 18: Nhan đề “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi mang ý nghĩa: Bản bá cáo trọng đại của
Câu 1 : Kết câu của văn bản thuyết minh là gì?
Là quan hệ giữa các đoạn trong văn bản.
Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa.
Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của văn bản theo chủ đề chung của văn bản
Câu 2: Dòng nào dưới đây không khái quát được những hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
Kết cấu theo trình tự thời gian.
Kết cấu theo trình tự không gian.
Kết cấu theo trình tự nguyên nhân – kết quả
Kết cấu theo trình tự lô gíc
Kết cấu theo trình tự hỗn hợp
Câu 3: Bạch Đằng giang phú của tác giả Trương Hán Siêu làm theo thể?
A. Phú Đường luật. B. Phú cổ thể.
C. Phú lưu thuỷ. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 4: Bố cục của bài phú thường gồm bốn đoạn là:
A. Lung khởi, thích thực, ai điếu, ai vãn.
B. Mở bài, thân bài, phát triển, kết bài.
C. Hai đề, hai thực, hai luận, hai kết.
D. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đạon kết.
Câu 5: Bài “Bạch Đằng giang phú ” của Trương Hán Siêu ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng 30 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi.
B. Khoảng 40 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi.
C. Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi.
D. Khoảng 60 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi
.
Câu 6: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, thì những địa danh nào sau đây không lấy từ trong điển cố Trung Quốc?
A. Cửu Giang. B. Cửa Đại Than.
C. Tam Ngô. D. Bách Việt.
Câu 7: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, “Tử Trường ” là tên chữ của ai?
A. Gia Cát Lượng. B. Đào Tiềm.
C. Tư Mã Thiên. D. Lý Bạch
Câu 8: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, các bô lão đến với khách bằng tháI đọ như thế nào?
A. Nhiệt tình. B. Hiếu khách.
C. Tôn kính. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, hai vi thánh quân được nói tới trong bài phú là:
A. Trần Thán Tông. B. Trần Nhân Tông.
C. Trần Quốc Tuấn. D. Cả A và B đều đúng
Câu 10: Nguyễn Trãi có tên hiệu là gì ?
A. Ức Trai B. Thanh Hiên.
C. Yên Đổ. D. Bạch Vân
Câu 11: Nguyễn TrãI đỗ TháI học sĩ năm nào?
A. 1385. B. 1390.
C. 1395. D. 1400.
Câu 12; Nguyễn Trãi cùng cha làm quan dưới triều nào?
A. Nhà Lí. B. Nhà Trần.
C. Nhà Hồ. D. Nhà Nguyễn.
Câu 13: Nguyễn Trãi xin về ở ẩn ở Côn Sơn vào năm nào?
A. 1432. B. 1434.
C. 1437. D. 1439.
Câu 14: Nhận xét nào dưới đây đúng về Nguyễn Trãi?
Là một bậc đại anh hùng dân tộc.
Là một nhân vật toàn tài hiếm có.
Là người đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Năm 1442, nhân cái chết đột ngột của Lê Thái Tông ở Lệ Chi Viên, bọn gian thần trong triều vu cho Nguyễn Trãi âm mưu giết vua, khép vào tội “ tru di tam tộc”. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 16: Trong thơ văn Nguyễn Trãi, tác phẩm nào dưới đây được gọi là “áng thiên cổ hùng văn ”?
A. Lam Sơn thực lục. B. Dư địa chí.
C. Quân Trung từ mệnh tập. D. Bình Ngô đại cáo.
Câu 17: Nguyễn Trãa thừa lệnh của ai để viết bài “ Bình Ngô đại cáo”?
A. Lê Thái tổ. B. Lê Thánh Tông.
C. Lê Lợi. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 18: Nhan đề “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi mang ý nghĩa: Bản bá cáo trọng đại của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)