TNVAN 10

Chia sẻ bởi Lê Thị Hương | Ngày 26/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: TNVAN 10 thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÁNG 4

Câu 1: Lập luận là gì?
Đưa ra ý kiến, dẫn chứng để người ta tin vào điều mình nói.
Giải thích, chứng minh, bình luận vấn đề đưa ra.
Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắtngười nghe ( người đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói, người viết muốn đạt tới.
Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người ta phải làm gì?
Tìm các luận cứ thuyết phục.
Xác định được luận điểm chính xác.
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí.
Trình bày ý kiến chặt chẽ.

Câu 3: Để xây dựng được một lập luận bước cuối cùng người viết phải làm gì?
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí.
Xác định được luận điểm chính xác.
Tìm các luận cứ thuyết phục
Trình bày ý kiến chặt chẽ.

Câu 4: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách xây dựng lập lập? A. Xác định được luận điểm chính xác.
B. Trình bày ý kiến chặt chẽ.
Tìm các luận cứ thuyết phục
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí.

Câu 5: Trong Truyện Kiều, đoạn trích Chí khí anh hùng được trích từ câu 2000 đến câu 2217. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.

Câu 6: Đoạn trích “ Chí khí anh hùng” ( trích Truyện Kiều cảu Nguyễn Du) có những nhân vật nào?
A. Kim Trọng. B. Từ Hải.
C. Thuý Kiều. D. Cả B và C đều đúng.

Câu 7: Nhân vật nào không có trong đoạn trích “ Chí khí anh hùng ” ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)?
A. Kim Trọng. B. Thuý Kiều. C. Từ Hải.

Câu 8; Trong đoạn trích Chí khí anh hùng ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), câu thơ “Trượng phu đã thoắt động lòng bốn phương” có nghĩa là gì?
Người đàn ông tốt bụng
Người đàn ông tài cao học rộng.
Người đàn ông nghĩa hiệp.
Người đàn ông có tài năng xuất chúng.

Câu 9: Câu thơ “ Trai anh hùng, gái thuyền quyên
Phỉ quyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng ”
( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
A. Kim Trọng – Thuý Kiều. B. Từ Hải – Thuý Kiều.
C. Kim Trọng – Thuý Vân. D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 10: Văn bản có tầng lớp nào?
A. Ngôn từ. B, Hình tượng.
C. Hàm nghĩa. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11: Câu tục ngữ sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào?
“ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”
A. Liệt kê. B. Nhân hoá.
C. Phép đối. D. Hoá dụ.

Câu 12: Phép đối là cách đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng đôI nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ xung ý nghĩa cho nhau và tạo cảm giác hoàn chỉnh, chọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 13: Các khái niệm thường được coi thuộc về mặt nội dung của văn bản văn học là:
A. Đề tài. B. Chủ đề.
C. Cảm hứng nghệ thuật. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14: KháI niệm nào sau đây không được coi là thuộc về mặt nội dung của văn bản văn học?
A. Tư tưởng. B. Ngôn từ.
C. Đề tài. D. Cảm hứng nghệ thuật.

Câu 15: Các khái niệm thường được coi là thuộc về mặt hình thức là:
A. Ngôn từ, kết cấu. B. Thể loại.
C. Cảm hứng chủ đạo. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 16: Văn bản văn học cần phải có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức; thống nhất tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hoàn mĩ. Đúng hay sai.
A. Đúng. B. Sai.

Câu 17: Có những thao tác nghị luận cụ thể nào?
A. Phân tích, tổng hợp. B. Diễn dịch, quy nạp.
C. Tổng, phân, hợp. D. Cả A,B, C đều đúng.

Câu 18: Câu văn nào sau đây nói về thao tác nào?
Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận suy từ cái riêng ra cái chung, từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)