TNKQ GDCD 12
Chia sẻ bởi Trần Quốc Vương |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: TNKQ GDCD 12 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
1. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các :
A. quan điểm chính trị.
B. quan hệ kinh tế – xã hội.
C. chuẩn mực đạo đức.
D. quan hệ chính trị – xã hội.
2. Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của :
A. nhân dân lao động.
B. giai cấp cầm quyền.
C. giai cấp tiến bộ.
D. giai cấp công nhân.
3. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của :
A. giai cấp công nhân.
B. đa số nhân dân lao động.
C. giai cấp vô sản.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính :
A. độc lập tuyệt đối.
B. độc lập tương đối.
C. ràng buộc chặt chẽ.
D. độc lập hoàn toàn.
5. Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của :
A. các giai cấp.
B. giai cấp cách mạng.
C. giai cấp cầm quyền.
D. Nhà nước.
6. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước :
A. quản lí xã hội.
B. quản lí công dân.
C. bảo vệ các giai cấp.
D. bảo vệ các công dân.
7. Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng :
A. giáo dục.
B. đạo đức.
C. pháp luật.
D. kế hoạch.
8. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ :
A. lợi ích kinh tế của mình.
B. quyền và nghĩa vụ của mình.
C. các quyền của mình.
D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
9. Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí :
A. hữu hiệu và phức tạp nhất.
B. dân chủ và hiệu quả nhất.
C. hiệu quả và khó khăn nhất.
D. dân chủ và cứng rắn nhất.
10. Không có pháp luật, xã hội sẽ không có :
A. dân chủ và hạnh phúc.
B. hoà bình và dân chủ.
C. trật tự và ổn định.
D. sức mạnh và quyền lực.
Câu 2. Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào những chỗ trống dưới đây.
– Pháp luật là hệ thống các (1)............. do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng (2)............... của Nhà nước.
1. A. quy tắc
B. quy tắc xử sự
C. quy tắc xử sự chung
D. quy định
2. A. sức mạnh
B. võ lực
C. chính sách
D. quyền lực
– Pháp luật có tính (3)..............., bởi lẽ pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một (4)...............
3. A. bắt buộc chung
B. quy phạm pháp luật
C. cưỡng chế
D. quy phạm phổ biến
4. A. quy định pháp luật.
B. điều luật.
C. quy phạm pháp luật.
D. điều cấm.
– Pháp luật mang tính (5)................., vì pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của (6 ..................
5. A. mệnh lệnh
B. chặt chẽ
C. quy phạm phổ biến
D. bắt buộc chung
6. A. Nhà nước.
B. pháp luật.
C. giai cấp cầm quyền.
D. vũ lực.
– Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt (7)..................... nhằm để diễn đạt chính xác các quy phạm pháp luật, tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật, đồng thời để đảm bảo sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
7. A. hình thức
B. nội dung
C. văn bản
D. câu chữ
– Pháp luật mang bản chất (8)................ sâu sắc vì pháp luật do Nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. Bên cạnh đó, pháp luật còn mang bản chất (9)................
8. A. nhà nước
B. giai cấp
C. xã hội
D.
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
1. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các :
A. quan điểm chính trị.
B. quan hệ kinh tế – xã hội.
C. chuẩn mực đạo đức.
D. quan hệ chính trị – xã hội.
2. Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của :
A. nhân dân lao động.
B. giai cấp cầm quyền.
C. giai cấp tiến bộ.
D. giai cấp công nhân.
3. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của :
A. giai cấp công nhân.
B. đa số nhân dân lao động.
C. giai cấp vô sản.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính :
A. độc lập tuyệt đối.
B. độc lập tương đối.
C. ràng buộc chặt chẽ.
D. độc lập hoàn toàn.
5. Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của :
A. các giai cấp.
B. giai cấp cách mạng.
C. giai cấp cầm quyền.
D. Nhà nước.
6. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước :
A. quản lí xã hội.
B. quản lí công dân.
C. bảo vệ các giai cấp.
D. bảo vệ các công dân.
7. Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng :
A. giáo dục.
B. đạo đức.
C. pháp luật.
D. kế hoạch.
8. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ :
A. lợi ích kinh tế của mình.
B. quyền và nghĩa vụ của mình.
C. các quyền của mình.
D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
9. Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí :
A. hữu hiệu và phức tạp nhất.
B. dân chủ và hiệu quả nhất.
C. hiệu quả và khó khăn nhất.
D. dân chủ và cứng rắn nhất.
10. Không có pháp luật, xã hội sẽ không có :
A. dân chủ và hạnh phúc.
B. hoà bình và dân chủ.
C. trật tự và ổn định.
D. sức mạnh và quyền lực.
Câu 2. Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào những chỗ trống dưới đây.
– Pháp luật là hệ thống các (1)............. do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng (2)............... của Nhà nước.
1. A. quy tắc
B. quy tắc xử sự
C. quy tắc xử sự chung
D. quy định
2. A. sức mạnh
B. võ lực
C. chính sách
D. quyền lực
– Pháp luật có tính (3)..............., bởi lẽ pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một (4)...............
3. A. bắt buộc chung
B. quy phạm pháp luật
C. cưỡng chế
D. quy phạm phổ biến
4. A. quy định pháp luật.
B. điều luật.
C. quy phạm pháp luật.
D. điều cấm.
– Pháp luật mang tính (5)................., vì pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của (6 ..................
5. A. mệnh lệnh
B. chặt chẽ
C. quy phạm phổ biến
D. bắt buộc chung
6. A. Nhà nước.
B. pháp luật.
C. giai cấp cầm quyền.
D. vũ lực.
– Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt (7)..................... nhằm để diễn đạt chính xác các quy phạm pháp luật, tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật, đồng thời để đảm bảo sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
7. A. hình thức
B. nội dung
C. văn bản
D. câu chữ
– Pháp luật mang bản chất (8)................ sâu sắc vì pháp luật do Nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. Bên cạnh đó, pháp luật còn mang bản chất (9)................
8. A. nhà nước
B. giai cấp
C. xã hội
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)