TL tâp huấn TTCM chuyên đề 2

Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Huấn | Ngày 29/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: TL tâp huấn TTCM chuyên đề 2 thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN
VỀ CÔNG TÁC TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI
THÁNG 8 NĂM 2011
2
Vương Thành Nghiệp:
GV trường THPT Thống Nhất A
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Công tác kiêm nhiệm:
- Cộng tác viên thanh tra SGD
- Thành viên Hội đồng bộ môn Vật lý
Email: [email protected]
Tel: 0918535743
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI
THÁNG 8 NĂM 2011
Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học
TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
Chuyên đề 2: Xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn
Chuyên đề 3: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy và học trong trường trung học
Chuyên đề 4: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý phát triễn chuyên môn cho giáo viên trong trường trung học
XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Chuyên đề 2
TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
Tác giả biên soạn
Phạm Quang Huân
Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Sư phạm
Trường ĐHSP Hà Nội
Trần Thị Hải Yến
Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú
Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội
NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung
2. Mục tiêu cụ thể
II. Nội dung:
Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân (Kế hoạch cá nhân)
Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
- Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch. Vận dụng để xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM.
- Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.
MỤC TIÊU CHUNG

Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn.
Ý nghĩa, yêu cầu; nội dung; hình thức và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch: KH năm học của TCM và kế hoạch hoạt động cuả GV.
Vận dụng được các kiến thức vào việc xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.
Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM và của giáo viên trong việc xác định kế hoạch cho các hoạt động chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện 
MỤC TIÊU CỤ THỂ
II. NỘI DUNG
8
9
PHẦN 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
10
- Trong thực tế, TCM trường trung học có những loại kế hoạch nào?
- Tìm hiểu về các khái niệm cơ bản
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Tìm hiểu các loại kế hoạch của TCM và các khái niệm
HOẠT ĐỘNG 1
LOP X
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch học kỳ
Kế hoạch tháng
Kế hoạch tuần
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV (kế hoạch cá nhân)
Kế hoạch cho từng mặt hoạt động
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học
KH nâng cao chất lượng CM, NV cho đội ngũ GV
KH hội giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm
KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa
KH hoạt động liên kết với các bộ phận khác trong nhà trường …
11
1.1. Một số loại kế hoạch ở TCM
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
(Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007, 2011)
12
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch hoạt động của giáo viên
Kế hoạch
1.2. Các khái niệm cơ bản:
13
Kế hoạch
14
1.2. Các khái niệm cơ bản:
Xây dựng
kế hoạch
15
1.2. Các khái niệm cơ bản:
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
16
1.2. Các khái niệm cơ bản:
Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
17
1.2. Các khái niệm cơ bản:
Kế hoạch hoạt động của giáo viên
18
1.2. Các khái niệm cơ bản:
19
1) Việc xây dựng kế hoạch TCM có ý nghĩa như thế nào? (đối với tổ trưởng chuyên môn, với giáo viên trong tổ, với hiệu trưởng nhà trường)
2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo những yêu cầu gì?
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Tìm hiểu ý nghĩa và yêu cầu của kế hoạch TCM
HOẠT ĐỘNG 2
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch TCM
Đối với các thành viên trong tổ
Đối với hiệu trưởng
Đối với tổ trưởng chuyên môn
20
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
Đối với tổ trưởng chuyên môn
21
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
Đối với các thành viên trong tổ
22
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
Đối với hiệu trưởng
23
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo tính cụ thể, đo được
Đảm bảo tính mục đích
Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
Đảm bảo tính linh hoạt
Đảm bảo tính dân chủ
Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán
(Tài liệu trang 71, 72)
PHẦN 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
26
Dựa vào kinh nghiệm thực tế, thầy/cô hãy mô tả lại cấu trúc về hình thức và nội dung của kế hoạch TCM?
Khảo sát một bản kế hoạch của TCM được dẫn trong Phụ lục 1 và nêu những điểm phù hợp và điểm chưa phù hợp.
Tìm hiểu hình thức trình bày và nội dung của bản kế hoạch năm học của TCM
HOẠT ĐỘNG 3
27
CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…);
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:

Mục tiêu 1 ….. ; Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 …….

III. NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN : 




IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH






V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:

28
FORM_KH TCM
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
(Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính)
Tiêu ngữ
BAO GỒM:
Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
Quốc hiệu;
Thời gian;
tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3












PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
29
2.1. Hình thức của kế hoạch TCM
2. Xây dựng kế hoạch năm học của TCM
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (có liên quan đến phát triển giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với hoạt động của nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
30
2.2. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu
Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ
Lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
31
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Đặc điểm
tình hình
32
Các mục tiêu
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu
33
Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ
34
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
35
Những đề xuất của TCM
36
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
37
1. Thế nào là mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu?
Sự khác biệt giữa 3 khái niệm này?
2. Thông thường, trong bản kế hoạch, Cấu trúc logic nội dung, hình thức của một mục tiêu nên được thể hiện như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 4
- Tìm hiểu và phân biệt khái niệm mục đích, mục tiêu và chỉ tiêu
- Thực hành xác định mục tiêu, chỉ tiêu
38
Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người.
"Mục đích học tập" "Mục đích làm việc" "Sống có mục đích"
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động
"Mục tiêu đào tạo của nhà trường" " đi chệch mục tiêu"
Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động.
Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.
Nhiệm vụ: công việc phải làm vì một mục tiêu, vì một mục đích và trong một thời gian nhất định.
"Hoàn thành nhiệm vụ" "Chưa hoàn thành nhiệm vụ"
Mục tiêu
39
- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện một số hoạt động

Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.

Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
5 yêu cầu đối với 1 mục tiêu chuẩn
40
Một mục tiêu chuẩn….
3. Có thể
đạt được
(vừa sức)
2. Đo lường được
4. Thực tế,
có định hướng kết quả
5. Có
thời hạn
1. Cụ thể, dễ hiểu
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Các đặc điểm của mục tiêu
41

Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được, mang tính khái quát.

Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau.

Như vậy, các chỉ tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành phần. Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
42
- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng con số.
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị lượng/mức của MT)
Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
- GiỐNG NHAU:
Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.
- KHÁC NHAU:
+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể của hoạt động.
+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của hoạt động.
+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của mục tiêu được xác định trong mỗi hoạt động.
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
43
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ:
Mục tiêu
Nhiệm vụ
Chỉ tiêu
Biện pháp
45
1) Đề xuất một số nhiệm vụ cụ thể đưa vào trong kế hoạch TCM năm học 2011 - 2012 (của một TTCM được chỉ định)
2) Dựa vào một nhiệm vụ cụ thể. TTCM đề xuất các chỉ tiêu và các biện pháp thực hiện
Tìm hiểu những nhiệm vụ, những hoạt động cụ thể cần quan tâm khi thiết kế nội dung kế hoạch năm học của TCM
HOẠT ĐỘNG 5
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);
Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo Chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ;
Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
46
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…
Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học;
Chương trình hoạt động thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;
Chương trình hoạt động liên kết với các bộ phận hoạt động giáo dục khác
Chương trình hoạt động ngoại khóa đối với học sinh

47
Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các m tiêu, n vụ
Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và t- gian
48
2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
HOẠT ĐỘNG 6: TÌM HIỂU QUI TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
49
2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
Sơ đồ chu trình quản lý kế hoạch của TTCM
50
2.4. TTCM thực hiện chức năng tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện kế hoạch TCM
Khảo sát, phân tích nhanh một số bản KH:
Tìm những điểm phù hợp và chưa phù hợp
trong một số bản kế hoạch của TCM
51
KH TCM 1
KH TCM 2
KH TCM 3
KH TCM 4
KH TCM 5
HOẠT ĐỘNG 6
PHẦN 3

TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC
52
TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung chỉ đạo , quản lý, của TTCM trong hoạt động của nhà trường
Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo
Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCN
Có vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của các giáo viên trong tổ
53
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
3. 1. Vai trò của TTCM trong tổ chức, hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân
 Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn…)
 Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giao…và xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ
 Khi xác định mục tiêu, nhiệm vụ: cần chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm học, chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ
 Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm học
 Đề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường
54
3.2. Nội dung của kế hoạch cá nhân
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN.
Bước 1
Tổ chức góp ý và phê duyệt:
- Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý;
- Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch;
- Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng.
Bước 2
Theo dõi,
đôn đốc,
động viên GV trong quá trình thực hiện KH
Bước 3
Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiện
kế hoạch TCM
của mỗi GV.
Bước 4
55
3.3. Quy trình tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện KHCN
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
Xây dựng một mẫu (cấu trúc) bản kế hoạch cá nhân
56
Dựa vào cấu trúc chung về nội dung và hình thức của một bản kế hoạch. Thày Cô (mỗi nhóm) hãy thiết kế một mẫu bản KH cá nhân (kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên)
Trao đổi
HOẠT ĐỘNG 7
Nội dung chính
- Chủ thể lập KH ký tên
- Phê duyệt
Cấu trúc nội dung và hình thức trình bày của một bản kế hoạch theo thể thức văn bản hành chính
Tiêu ngữ
Phần 1
Phần 2
Phần 3
57
58
HOẠT ĐỘNG 8

Vận dụng những nội dung đã thu hoạch được và sự trải nghiệm thực tiễn của bản thân, thày/cô thiết kế bản kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn năm học 2011 – 2012. (hoặc một loại kế hoạch khác của tổ chuyên môn trong năm học do cá nhân tùy chọn)
59
BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP
HOẠT ĐỘNG 9
4. Một số kỹ thuật
có thể vận dụng hiệu quả
vào việc xây dựng kế hoạch
(Học viên tự đọc)
60
61
SWOT
Strengths - Mặt mạnh
Weaknesses - Mặt yếu
Opportunities - Cơ hội
Threats - Thách thức
4.1. KỸ THUẬT SWOT – PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
Phân tích SWOT tĩnh
62
4.1. DÙNG KỸ THUẬT SWOT: PHÂN TÍCH TĨNH
Phân tích SWOT động
63
Phân tích tình hình:

Vùng OAEC: TCM đang ở trạng thái yếu về chủ quan, khó khăn về khách quan.
Vùng ABFE: TCM đang mạnh về chủ quan, khó khăn về khách quan.
Vùng CEHD: TCM đang còn yếu về chủ quan, song có thuận lợi về khách quan.
Vùng EFGH: TCM đang mạnh về chủ quan, thuận lợi về khách quan.
4.1. DÙNG KỸ THUẬT SWOT: PHÂN TÍCH ĐỘNG
Phân tích SWOT động
64
Phương hướng hoạt động:

Khi TCM ở vùng OAEC (nội lực còn yếu, ngoại lực còn khó khăn) thì phương hướng, mục tiêu đặt ra là phải giữ hoạt động của tổ ở mức “ổn định” ;
Khi TCM ở vùng ABFE (nội lực mạnh, ngoại lực vẫn còn khó khăn) thì phương hướng, mục tiêu là phải giữ hoạt động của tổ ở mức “ổn định – thích ứng”
Khi TCM ở vùng CEHD (nội lực còn yếu, ngoại lực thuận lợi) thì phương hướng, mục tiêu cho hoạt động của tổ là “ổn định – tăng trưởng”.
Khi TCM ở vùng EFGH (nội lực mạnh, ngoại lực thuận lợi) thì phương hướng, mục tiêu hoạt động của tổ là “phát triển – tăng tốc”.
4.1. KỸ THUẬT SWOT – PHÂN TÍCH ĐỘNG
5 yêu cầu đối với một mục tiêu chuẩn….
Vừa sức
(Achievable)
Đo lường được
(Measurable)
Cụ thể, dễ hiểu
(Specific)
Thực tế
(Realistics)
Có thời hạn
(Timebound)
65
S-M-A-R-T = thông minh
4.2. KỸ THUẬT SMART - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
Specific - cụ thể, dễ hiểu:
Mục tiêu phải cụ thể, dễ hiểu vì nó định hướng cho mọi người hoạt động.
Measurable – đo lường được:
Mục tiêu mà không đo lường được thì khó kiểm soát và không biết có đạt được hay không
Achievable – vừa sức:
Mục tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt ra loại mục tiêu không thể đạt nổi.
Realistics – thực tế:
Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa kết quả mong muốn đạt được so với khả năng thực hiện, với hiện trạng nguồn lực của trường bạn (thời gian, đội ngũ, CSVC, tài chính...).
Timebound – có thời hạn:
Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn và ảnh hưởng tới viêc thực hiện kế hoạch chung.
66
4.2. KỸ THUẬT SMART - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

4.3
Kỹ Thuật Thiết Kế Mục Tiêu
TRONG XÂY DỰNG KH TCM

67
















4.3.
Kỹ thuật thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng kế hoạch
68
Mục tiêu nhất thiết phải bao hàm các yếu tố S-M-A-R-T
Mục tiêu nhằm định hướng cho sự phát triển và cho hoạt động quản lý, được biểu đạt bằng những ngôn từ khái quát.
Chỉ tiêu là thành phần cụ thể của mục tiêu. Khi đạt được tất cả chỉ tiêu có nghĩa là đạt được mục tiêu. Chỉ tiêu được rút ra từ mục tiêu. Các chỉ tiêu là những điều kiện quan trọng phải đạt được để đạt được các mục tiêu đặt ra.
Chỉ tiêu chi tiết hơn mục tiêu, chúng phải có tính định lượng, khả thi trong một khoảng thời gian nhất định và định hướng cho hoạt động thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực, vật lực và tài chính.
4.3.1. Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
69
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 …………
Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ………
Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ………
MỤC TIÊU 2:
Biện pháp 1 …………..
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
Ví dụ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BIỆN PHÁP TRONG XÂY DỰNG KH TCM

Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ lên lớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn;
Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái mới/giải quyết những hạn chế, yếu kém về c.môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề;
Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu: năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận
Nhiệm vụ 1.4.
70
Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.
B. Các biện pháp thực hiện:
Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và chủ động thực hiện;
TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học;
Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;
Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;
Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVG
Mỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình;
Ví dụ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BIỆN PHÁP TRONG XÂY DỰNG KH TCM

71
Ví dụ thiết kế
HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KHTCM

Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ lên lớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn;
Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái mới/giải quyết những hạn chế, yếu kém về c.môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề;
Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu: năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận
Nhiệm vụ ….
Các biện pháp thực hiện:
Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và chủ động thực hiện;
TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học;
Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;
Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;
Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVG
Mỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình;
72
4.3.2. Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ mô
73

Ví dụ 1: Mục tiêu, chỉ tiêu về công tác phổ cập giáo dục:

Mục tiêu: Tạo thêm cơ hội học tập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Chỉ tiêu 1: Giảm khoảng cách trong tỷ lệ nhập học đúng tuổi giữa thành thị và nông thôn còn 2% vào năm 201…
Chỉ tiêu 2: Tăng tỷ lệ đi học của trẻ em nam và nữ thuộc các xã đặc biệt khó khăn lên 85% vào năm 201….
Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ trường tiểu học có đường nội bộ cho học sinh khuyết tật vào lớp lên 50% vào năm 201…

(Nguồn: Tài liệu “Hướng dẫn lập kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo…” – Bộ GD-ĐT – Dự án tăng cường năng lực xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn cấp tỉnh, thành phố. Hà Nội-2009)
74
4.3.2. Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ mô
Ví dụ 2: Mục tiêu, chỉ tiêu về tiếp cận cơ hội học tập:

Mục tiêu: Tăng tỷ lệ trẻ nhập học đúng tuổi; nâng cao chất lượng học tập của trẻ em người dân tộc thiểu số và trẻ em gái, tăng tỷ lệ HS học hoà nhập.
Các chỉ tiêu:
Đến năm 2014:
Chỉ tiêu 1: 95% trẻ em xuất thân từ các gia đình chính sách được đến trường, đặc biệt là các em gái
Chỉ tiêu 2: Giảm tỷ lệ bỏ học xuống còn 3 %
Chỉ tiêu 3: Đảm bảo 100 % HS có đủ SGK tất cả các môn học

(Nguồn: Tài liệu tập huấn hiệu trưởng THCS tham gia dự án giáo dục THCS vùng khó nhăn nhất. Bộ giáo dục và đào tạo-Dự án giáo dục THCS vùng KKN, 2010)
75
4.3.2. Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ mô
Hoạt động 4:
Thực hành
THIẾT KẾ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỈ TIÊU TRONG KH
76
Thực hành

Mỗi nhóm thiết kế một mục tiêu (với cấu trúc hoàn chỉnh) cho một lĩnh vực hoạt động cụ thể sẽ đề xuất trong KHTCM năm học 2011 – 2012.
Nhóm 1: Thiết kế MT cho hoạt động bồi giỏi phụ kém;
Nhóm 2: Thiết kế MT cho hoạt động tổ chức DH theo chuyên đề
Nhóm 3: Thiết kế MT cho hoạt động đổi mới PPDH của TCM
Nhóm 4: Thiết kế MT cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV
4.6
Kỹ thuật Trình bày
Trực quan hóa Kế hoạch
77
4.6.1. Trình bày bản kế hoạch năm học của TCM theo biểu đồ Gantt :
i) Biểu đồ Gantt là gì?
Biểu đồ Gantt là công cụ để đo lường tiến độ thực hiện các công việc so với kế hoạch đề ra.

ii) Ý nghĩa của biểu đồ Gantt :
Biểu đồ Gantt là một cách đơn giản và dễ hiểu để giám sát tiến độ của các hoạt động khi thực hiện một kế hoạch/một dự án. Chúng cung cấp cho ta hình ảnh trực quan về các hoạt động và thời gian thực hiện ; đồng thời, chúng cho phép ta truyền đạt thông tin một cách dễ dàng với các đồng nghiệp khác trong nhóm về trạng thái của kế hoạch/dự án.
78
4.6. Kỹ thuật trình bày trực quan hóa KH
4.6.1. Trình bày bản kế hoạch năm học của TCM theo biểu đồ Gantt :
iii) Cách vẽ một biểu đồ Gantt:

- Vẽ đường thời gian của kế hoạch từ đầu đến cuối năm học (theo tháng hoặc theo tuần) theo trục tung;
- Cột dọc đầu tiên thể hiện các nhiệm vụ/hoạt động cần được hoàn thành trong suốt kế hoạch;
- Vẽ một vạch ngang + đậm ở mỗi khoảng thời gian thực hiện mỗi hoạt động/nhiệm vụ.
79
4.6. Kỹ thuật trình bày trực quan hóa KH
4.6 Kỹ thuật trình bày trực quan hóa kế hoạch
Ví dụ về biểu đồ Gantt
4.6.1. Trình bày bản kế hoạch năm học của TCM theo biểu đồ Gantt:
80
4.6.2. Trình bày kế hoạch theo đầu công việc:
81
4.6. Kỹ thuật trình bày trực quan hóa KH
4.6.3. Trình bày bản kế hoạch theo tiến trình thời gian:
82
4.6. Kỹ thuật trình bày trực quan hóa KH
83
PHẦN 4

THỰC HÀNH TỔNG HỢP:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Phạm Quang Huân
PVT Viện NCSP
Trường ĐHSP Hà Nội – 136 Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy – Hà Nội
Mobi: 0982.170.279
Email: [email protected]
HỘP THƯ TRUY CẬP TÀI LIỆU TẬP HUẤN
Email 1: [email protected]
Password: tlbdttcmbgd
Email 2: [email protected]
Password: ttcmtphcm
84
85
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hữu Huấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)