Tk2

Chia sẻ bởi Nguyên Văn Minh | Ngày 11/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: tk2 thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

2/27/2010
1
Năm 2007
Chuyên đề
Bản vẽ hoàn công, nghiệm thu,
thanh toán công trình xây dựng
Trường đại học xây dựng
Trung tâm nghiên cứu đầu tư xây dựng
2/27/2010
2
2
Tổng quan của chuyên đề
2/27/2010
3
3
2/27/2010
4
Phần I:
Cách ghi chép và quản lý nhật ký công trình
Khái niệm về nhật ký công trình
Nh?t ký thi cụng xõy d?ng cụng trỡnh l� t�i li?u g?c v? thi cụng cụng trỡnh (hay h?ng m?c cụng trỡnh) nh?m trao d?i thụng tin n?i b? c?a nh� th?u thi cụng xõy d?ng; trao d?i thụng tin gi?a ch? d?u tu, nh� th?u thi cụng xõy d?ng, nh� th?u thi?t k? xõy d?ng cụng trỡnh.
Theo TCVN 4055:1985 nhật ký chung là tài liệu gốc về thi công công trình (hay hạng mục công trình) phản ánh trình tự, thời gian, điều kiện thi công và chất lượng công tác xây lắp.
4
2/27/2010
5
2. Quy định lập sổ và ghi nhật ký công trình
Tất cả các công trình xây dựng, khi thi công đều phải lập và ghi nhật ký thống nhất theo mẫu.
+ Đóng thành quyển và giao cho người ghi chép.
+ Sổ được đánh số thứ tự từng trang, giữa các tờ được đóng dấu giáp lai của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
+ Khi hết sổ cũ thì chuyển sang sổ mới.
+ Các sổ dùng cho một công trình phải đánh số thứ tự kế tiếp nhau ngoài bìa.
+ Sau khi kết thúc thi công người giữ sổ phải bàn giao cho Ban Quản lý dự án công trình lưu trữ.
4
2/27/2010
6
2. Quy định lập sổ và ghi nhật ký công trình (tiếp)
Trong thời gian thi công, nếu có sự thay đối người phụ trách thì người cũ thì phải bàn giao sổ cho người mới, và phải viết vào phần cuối sổ theo dõi ghi chép của mình lời bàn giao như sau: "Tôi là.. bàn giao sổ này, ngày. tháng.năn..cho ông (bà)..tiếp tục theo dõi." Người bàn giao cần gạch chéo tất cả những chỗ giấy trống để tránh người khác ghi chèn.

Trong quá trình thi công, người có trách nhiệm giám sát quản lý công trình như: Cán bộ trong Ban quản lý, cơ quan thiết kế, cán bộ kỹ thuật thi công trên công trường và cán bộ quản lý chất lượng cấp trên có quyền xem và ghi xác nhận vào sổ.
5
2/27/2010
7
3. Kỹ thuật ghi sổ nhật ký công trình
3.1 Phần ghi chép theo dõi thi công chia thành 2 mục chính là:

- Các số liệu cơ bản về công trình và những người liên quan:

Tên công trình xây dựng
Hạnh mục công trình
Địa điểm xây dựng
Chủ đầu tư
Nhà thầu tư vấn thiết kế
Nhà thầu tư vấn giám sát (nếu có)
Nhà thầu xây dựng công trình
Chủ nhiệm công trình (Chỉ huy trưởng công trường)
Danh sỏch cỏn b? k? thu?t c?a nh� th?u tham gia xõy d?ng cụng trỡnh
(ch?c danh v� nhi?m v? c?a�t?ng ngu?i)

6
2/27/2010
8
3. Kỹ thuật ghi sổ nhật ký công trình
3.1 Phần ghi chép theo dõi thi công chia thành 2 mục chính là (tiếp)

Theo TCVN 4055� thêm
Bắt đầu thi công (ngày, tháng ,năm)
Kết thúc thi công
+ Theo hợp đồng
+ Theo thực tế
Trong nhật ký này có.trang, đánh số từ 1 đến . và có dấu giáp lai
Người lãnh đạo doanh nghiệp ký tên và đóng dấu
Họ và tên, chữ ký của người phụ trách thi công và quản lý quyển nhật ký.
- Nhật ký công trình
7
2/27/2010
9
Kỹ thuật ghi sổ nhật ký công trình (tiếp)
3.2 Nội dung nhật ký công trình
a/ Nhật ký thi công
+ Việc ghi sổ phải ghi thường xuyên hàng ngày kể cả những ngày nghỉ, ghi rõ lý do.
+ Nội dung nhật ký thi công:
Di?n bi?n tỡnh hỡnh thi cụng h�ng ng�y, kể cả thời tiết, khí hậu;
Tỡnh hỡnh thi cụng t?ng lo?i cụng vi?c, chi ti?t to�n b? quỏ trỡnh th?c hi?n;
Mụ t? v?n t?t phuong phỏp thi cụng;
Tỡnh tr?ng th?c t? c?a v?t li?u, c?u ki?n s? d?ng;
Nh?ng sai l?ch so v?i b?n v? thi cụng, cú ghi rừ nguyờn nhõn, kốm theo bi?n phỏp s?a ch?a;
N?i dung b�n giao c?a ca thi cụng tru?c d?i v?i ca thi cụng sau;
Nh?n xột c?a b? ph?n qu?n lý ch?t lu?ng t?i hi?n tru?ng v? ch?t lu?ng thi cụng xõy d?ng.
24
2/27/2010
10
Kỹ thuật ghi sổ nhật ký công trình
Chú ý:
+Trong nhật ký công trình không được để trống giấy giữa các ngày;
Nếu cuối trang còn ít giấy không đủ ghi thì người ghi nhật ký gạch chéo để tránh người khác ghi chèn.
+ Trong 1 ngày cần có đủ chữ ký của các cán bộ có liên quan, không được để trống nhiều ngày;
24
2/27/2010
11
b/ Nhật ký kiểm tra
Ch? d?u tu v� nh� th?u giỏm sỏt thi cụng xõy d?ng c?a ch? d?u tu, giỏm sỏt tỏc gi? thi?t k? ghi v�o s? nh?t ký thi cụng xõy d?ng theo cỏc n?i dung:
+ Danh sỏch v� nhi?m v?, quy?n h?n c?a ngu?i giỏm sỏt;
+ K?t qu? ki?m tra v� giỏm sỏt thi cụng xõy d?ng t?i hi?n tru?ng;
+ nh?ng ý ki?n v? x? lý v� yờu c?u nh� th?u thi cụng xõy d?ng kh?c ph?c h?u qu? cỏc sai ph?m v? ch?t lu?ng cụng trỡnh xõy d?ng;
+ nh?ng thay d?i thi?t k? trong quỏ trỡnh thi cụng.
Để tăng cường trách nhiệm giữa các bên đối với công việc thi công hàng ngày cũng có thể sử dụng Phiếu kiểm tra theo mẫu sau:
26
2/27/2010
12
27
2/27/2010
13
- Nội dung nhật ký kiểm tra: giành cho cán bộ có thẩm quyền kiểm tra và ghi chép những nhận xét về chất lượng, tiến độ thi công, những ý kiến chỉ đạo uốn nắn trong thi công.
- Người phụ trách thi công phải căn cứ vào những nhận xét mà thực hiện ngoài hiện trường và ghi ý kiến trả lời đã hay chưa thực hiện.
- Nếu nhận xét không thuộc nguyên tắc đã ghi trong quy trình, quy phạm, tài liệu thiết kế thì biện pháp sửa chữa phải thực hiện ngay tức khắc. Nếu nhận xét đưa ra mà đơn vị thi công không nhất trí thì phải chịu trách nhiệm, khi tiếp tục thi công như cũ.
28
2/27/2010
14
Quy định lưu trữ, quản lý Nhật ký công trình
Trong quá trình thi công, nhật ký công trình do nhà thầu quản lý;
Hết thời gian thi công, nhà thầu bàn giao nhật ký cho Ban quản lý dự án của chủ đầu tư quản lý và lưu trữ.
Các tổ chức thầu phụ ghi chép công tác của mình thực hiện. Sau khi hoàn thành công việc, những nhật ký này sẽ giao cho nhà thầu chình.
30
2/27/2010
15
Ví dụ1: khi kiểm tra cốp pha, cốt thép dầm, sàn 1 tầng, cán bộ có thẩm quyền của chủ đầu tư ghi nhật ký công trình: thép mô men âm bi bẹp nhiều chỗ; cốp pha chỗ nút khung còn nhiều chỗ hở. Đề nghị bên B sửa chữa trước khi nghiệm thu đổ bê tông.

Ví dụ 2: khi kiểm tra, cán bộ có thẩm quyền của chủ đầu tư ghi nhật ký công trình: đề nghị công trường không đổ bê tông chân khay cột, thay bằng biện pháp khác.

- Nếu nhận xét không được người phụ trách thi công ghi ý kiến trả lời thì coi như đơn vị thi công vẫn tiếp tục thi công như cũ.
29
2/27/2010
16
5. Trường hợp một công trình xây dựng được chia thành nhiều gói thầu do nhiều nhà thầu cùng thi công
Mỗi nhà thầu lập một sổ nhật ký thi công công trình riêng. Khi hoàn thành bàn giao gói thầu cho chủ đầu tư hoặc cho thầu chính thì bàn giao cả sổ nhật ký thi công.
31
2/27/2010
17
Nhật ký công trường theo thông lệ quốc tế

Nhà thầu phải ghi Nhật ký công trường
bằng tiếng Anh
cho từng Phần việc
theo mẫu được Kỹ sư chấp nhận.
Nhật ký phải được ghi chép hàng ngày,
các trang được đánh số thứ tự,
Nhà thầu và Kỹ sư hoặc (các) đại diện được uỷ quyền phải ký nhật ký hàng ngày.
Nhật ký công trường gốc phải được lưu giữ ở từng khu vực hiện trường,
31
2/27/2010
18
Nhật ký công trường theo thông lệ quốc tế


các bản copy đã có chữ ký phải được trình Chủ đầu tư và Kỹ sư hàng tuần.
Khi hoàn thành một Phần việc (Khu vực hiện trường) thì Nhật ký công trường gốc phải được trình cho Kỹ sư.
31
2/27/2010
19
Nhật ký công trường theo thông lệ quốc tế

Ngo�i nh?t ký CT, m?t s? gói th?u còn yêu c?u luu ?nh nhu sau:
31
Các bức ảnh và băng hình
Nhà thầu phải thuê 1 thợ chụp ảnh để chụp ảnh kỹ thuật số tại hiện trường.
Thợ ảnh sẽ được yêu cầu chụp ảnh hiện trường trước khi khởi công.
Các ảnh tiếp theo được chụp trong thời gian xây dựng vào các thời điểm khác nhau để chỉ rõ các giai đoạn tiến độ quan trọng.
Nhà thầu phải chịu trách nhiệm:
Thợ ảnh thăm hiện trường theo chỉ đạo khi công việc được tiến hành.
Tối thiểu là 50 bức ảnh màu kỹ thuật số phải được trình hàng tháng. Độ phân giải sự phơi sáng không dưới 5 MB (the resolution of the exposures shall be not less than 5 MB). Kỹ sư có quyền từ chối không chấp nhận bất kỳ bức ảnh nào không rõ ràng hoặc không xác định, do vậy phải chụp lại.
2/27/2010
20
Nhật ký công trường theo thông lệ quốc tế

31
Một bộ ảnh màu 100 x 150 mm in trên giấy ảnh và hai bộ CD roms phải được trình hàng tháng. Cd-roms phải bao gồm cả các ảnh gốc chưa chỉnh sửa như các file nguyên bản hoặc theo hình thức tương tự được chấp thuận và file được in chính thức theo kiểu JPEG, kích thước tối thiểu 5 MB với độ phân giải 300 dpi. ảnh phải được trình trong album bìa cứng với các chi tiết sau:
Tên Hợp đồng và tên Dự án;
Tên Nhà thầu;
Ngày chụp; và
Cảnh và mô tả chung về nội dung bức ảnh, nêu rõ đây là ảnh về công tác chuẩn bị hay xây dựng.
Máy ảnh kỹ thuật số được sử dụng phải là loại tương thích EXIF Cả Chủ đầu tư và Kỹ sư đều có toàn quyền sử dụng, chỉnh sửa chọn lọc và công bố các bức ảnh do Nhà thầu cung cấp.
2/27/2010
21
Câu hỏi trao đổi
Một công trình xây dựng do một Ban QLDA điều hành được chia thành nhiều gói thầu do nhiều nhà thầu thực hiện thì Nhật ký công trình ghi chung một quyển hay ghi riêng mỗi gói thầu một quyển?
Trong nhật ký công trình có bắt buộc phải ghi khối lượng cụ thể từng phần việc không?
Có mấy loại nhật ký phục vụ quản lý công trình xây dựng? Loại nào là quan trọng nhất?
Ai là người hay được giao ghi và quản lý Nhật ký công trình?
Nhật ký công trình có cần ký tên, đóng dấu của bên nào không? đóng dấu giáp lai của bên nào?
Khi cán bộ có liên quan ghi nhận xét vào NKCT thì nhà thầu có cần phản ứng gì không? và phản ứng như thế nào?
31
2/27/2010
22
II. Công tác lập hồ sơ hoàn công
31
2/27/2010
23
1. Cơ sở pháp lý của việc lập HSHC
4
Điều 27 (Bản vẽ hoàn công) của Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/12/2004 về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
1. Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn thành. Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hoàn công.

2. Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công. Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thi công xây dựng phải ký tên và đóng dấu. Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thực hiện bảo hành và bảo trì.

3. Bản vẽ hoàn công được người giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư ký tên xác nhận.
2/27/2010
24
2. một số KháI niệm về bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn thành, trong đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế, được lập trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công đã được phê duyệt. ??

Bản vẽ hoàn công là bản vẽ phản ánh kết quả thực tế thi công xây lắp do DNXD lập trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt và kết quả đo kiểm các sản phẩm xây lắp đã thực hiện tại hiện trường được chủ đầu tư xác nhận.

Bản vẽ hoàn công là các bản vẽ ghi chép lại tất cả những chi tiết của hạng mục, công trình thực tế đã thực hiện.
Bản vẽ hoàn công là cây thước dui (bằng tre) ghi lại các kích thước cơ bản của ngôi nhà
2/27/2010
25
3. Vai trò, tác dụng của HSHC
Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thực hiện bảo hành và bảo trì.

Bản vẽ hoàn công là cơ sở thanh quyết toán bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình, công trình xây dựng.

Bản vẽ hoàn công là cơ sở để sửa chữa và cải tạo sau này:
+ Sửa chữa điện, nước ngầm;
+ Sửa chữa thay thế một chi tiết, bộ phận công trình.

B?n v? ho�n cụng (cùng với Hồ sơ thiết kế) cụng trỡnh xõy d?ng được lưu tr? d? ph?c v? cho cụng tỏc qu?n lý; nghiờn c?u; b?o trỡ cụng trỡnh; ki?m tra, giỏm d?nh cụng trỡnh khi cụng trỡnh cú s? c? k? thu?t ho?c khi cú yờu c?u; gi?i quy?t tranh ch?p phỏt sinh liờn quan d?n cụng trỡnh.
6
2/27/2010
26
4. Các loại bản vẽ hoàn công
4.1 Phân loại theo giai đoạn nghiệm thu:

Bản vẽ hoàn công khi nghiệm thu từng bộ phận công trình, từng giai đoạn, từng hạng mục công trình;
Bản vẽ hoàn công khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng.
4.2 Phân loại theo chất liệu lập bản vẽ:

Bằng giấy;(giấy Crôky, giấy nến Plotting film)
Bằng các chất liệu khác (tre; gỗ; đĩa CD;...)
7
2/27/2010
27
5. Đơn vị lập hồ sơ hoàn công
Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng và công trình xây dựng.
Trường hợp bên A ký hợp đồng trực tiếp với nhiều nhà thầu;
Trường hợp bên A ký hợp đồng Tổng thầu với một nhà thầu; Tổng thầu ký hợp đồng thầu phụ với nhiều nhà thầu khác
8
2/27/2010
28
6. Kỹ thuật lập hshc
HSBVHC = HSTKBVTC+ HSSĐBS

HSTKBVTC là hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được thẩm định và phê duyệt

HSSĐBS là hồ sơ những sửa đổi, bổ sung
12
2/27/2010
29
6. Kỹ thuật lập hshc
6.1 Trường hợp hạng mục công trình, công trình thi công đúng thiết kế
Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của bộ phận công trình xây dựng, công trình xây dựng đúng với các kích thước, thông số của thiết kế bản vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công.
13
2/27/2010
30
Bất cứ trường hợp nào thì bản vẽ hoàn công cũng cần chuyển đổi từ ngôn ngữ của tác giả thiết kế yêu cầu nhà thầu sẽ phải làm sang ngôn ngữ của nhà thầu đã làm. Đặc biệt trong phần ghi chú của các bản vẽ.

Ví dụ1: Bản vẽ thiết kế ghi: Chỉ dẫn kỹ thuật xây bể nước phải xây theo kiểu chữ công, gạch phải được no nước, xây no mạch, sau khi xây 12 giờ phải tưới nước dưỡng hộ.

Bản vẽ hoàn công phải ghi phần ghi chú phải ghi là bể xây theo kiểu chữ công, gạch no nước, xây no mạch, sau khi xây 12 giờ tưới nước dưỡng hộ.
14


2/27/2010
31
Ví dụ 2: Khi thi công liên hệ với bản vẽ kiến trúc, kết cấu và thực tế để định vị và liên kết.Tuân thủ các quy định về công tác thi công bê tông và xây gạch; có gì sai sót khác với hồ sơ báo thiết kế xem xét và hiệu chỉnh mới tiến hành thi công tiếp.

Ví dụ 3: Móng thiết kế với giả thiết đất nền có sức chiụ tải
0,7 kg/cm2; xử lý nền bằng cọc tre dài 2,5m; mật độ 25 cọc/m2, quá trình thi công có gì khác thường báo tư vấn thiết kế xem xét xử lý cụ thể.
15


2/27/2010
32
+ Khung tên BVHC được đóng vào góc phải của bản vẽ, phía trên khung tên bản vẽ thiết kế;
+ Có xác nhận của đại diện doanh nghiệp XD và đại diện chủ đầu tư (ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu).
Mẫu khung tên bản vẽ hoàn công trong trương hợp chụp lại nguyên dạng bản vẽ thiết kế, khắc dấu đóng vào phía trên khung tên của bản vẽ thiết kế.

Đối với Hợp đồng A-B trực tiếp
16
2/27/2010
33
Dựa trên các bản vẽ thiết kế để sửa lại theo những nội dung đã được bổ sung, sửa đổi theo biên bản hoặc nhật ký công trình.
+ Các chi tiết thay đổi, bổ sung đều thể hiện ngay trên bản vẽ hoàn công;
+ Chụp lại toàn bộ bản vẽ thi công đã duyệt và giữ nguyên khung tên, không thay đổi số hiệu bản vẽ thiết kế;
+ Ghi các trị số thực tế thi công trong ngoặc đơn đặt dưới trị số thiết kế;
+Thể hiện các chi tiết thay đổi, bổ sung ngay trên bản vẽ có chi tiết thay đổi, bổ sung
16
6.2 Trường hợp phải thay đổi, bổ sung
2/27/2010
34
Mẫu khung tên bản vẽ hoàn công

10
Trong trường hợp chụp nguyên bản vẽ thiết kế;
Khắc dấu in vào phía trên khung tên của BV thiết kế

2/27/2010
35
khung tên bản vẽ hoàn công
Mẫu khung tên bản vẽ hoàn công, trong trường hợp vẽ lại bản vẽ khác bản vẽ thiết kế.
10
2/27/2010
36
7. Quy định xác nhận bản vẽ hoàn công
Trong bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ tên, chữ ký của người lập bản vẽ hoàn công. Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thi công xây dựng phải ký tên và đóng dấu.
Người giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư ký tên xác nhận (nếu thuê tư vấn giám sát).
Cán bộ kỹ thuật của Chủ đầu tư
9
2/27/2010
37
7. Quy định lưu trữ bản vẽ hoàn công
Chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng, nhà thầu thiết kế, nhà thầu thi công xây dựng, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, cơ quan lưu trữ nhà nước thực hiện việc lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng
Thời hạn lưu trữ:
- Đối với chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, cơ quan lưu trữ nhà nước, hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng đư­ợc lưu trữ theo tuổi thọ công trình.
9
2/27/2010
38
7. Quy định lưu trữ bản vẽ hoàn công
Riêng các công trình xây dựng sau đây, bản vẽ hoàn công phải được lưu trữ quốc gia, thời hạn lưu trữ vĩnh viễn: Công trình có ý nghĩa quan trọng về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, quốc phòng, an ninh được Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư; công trình bắt buộc phải thi tuyển thiết kế kiến trúc có quy mô cấp I, cấp đặc biệt; công trình có giá trị đặc biệt về văn hóa được xếp hạng.
- Đối với nhà thầu thiết kế, nhà thầu thi công xây dựng, thời hạn lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng là 10 năm kể từ khi kết thúc bảo hành công trình.
9
2/27/2010
39
8. Trách nhiệm lập, quản lý HSHC
a) Chủ đầu tư:
Bản thân CĐT (trực tiếp QLDA) hoặc thuê tổ chức tư vấn tập hợp, hoàn chỉnh HS hoàn công.

b) Nhà thầu:
+ Lập HSHC cho những phần việc thực hiện;
+ Phối hợp các nhà thầu phụ của mình để lập HSHC các phần việc nhận thầu XD.

c) Tổ chức tư vấn giám sát:
Tập hợp, kiểm tra toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu QLCL đảm bảo HSHC phản ánh đúng thực tế.
11
2/27/2010
40
Bản vẽ hoàn công sản xuất cọc BTCT
+ Cọc thí nghiệm: thông thường theo bản vẽ thiết kế. Chú ý phần ghi chú;
+ Cọc đại trà: căn cứ vào tổ hợp mới của tác giả thiết kế sau khi có kết quả thí nghiệm . Chú ý phần ghi chú; phần thép làm móc cẩu cọc; mác BT; cách đặt tên cho các đoạn cọc có chiều dài khác nhau.
17
9. Lập hồ sơ hoàn công một công trình xây dựng
2/27/2010
41
Bản vẽ hoàn công ép, (đóng) cọc
Mặt bằng cọc;
Tọa độ cọc sau khi thi công; sai lệch so với tọa độ thiết kế;
Các loại tổ hợp cọc thực tế đã thi công;
Cao trình của từng cọc sau thi công;
Mối nối cọc;
Lực ép (độ trối) lúc dừng thi công từng cọc.
18
9. Lập hồ sơ hoàn công một công trình xây dựng
2/27/2010
42

18
Quy định lập bản vẽ hoàn công theo thông lệ quốc tế
Khi hoàn thành công việc cho một Phần việc, Nhà thầu phải lập hai bộ bản vẽ hoàn công và bản vẽ nghiệm thu gốc có chữ ký, đúng kích thước quy định trình Kỹ sư phê duyệt. Kỹ sư sẽ gửi trả lại Nhà thầu một bộ cùng với ý kiến chấp thuận hoặc nhận xét. Khi nhận được phê duyệt của Kỹ sư, Nhà thầu phải trình các bản vẽ hoàn công chính thức như sau:
Một bộ in trên plotting film (giấy nến) với chất lượng đạt yêu cầu ;
Bốn bộ in trên giấy phô tô có đóng dấu "Bản vẽ hoàn công" do đại diện được uỷ quyền của Nhà thầu ký; và
Hai bộ CD-ROMs bao gồm các file Auto-CAD sử dụng để lập bản vẽ
2/27/2010
43

18
Quy định lập bản vẽ hoàn công theo thông lệ quốc tế
Các bản vẽ in trên plotting film phải có chữ ký của Nhà thầu
còn các bản in trên giấy phô tô phải có thêm dấu của Nhà thầu,
phê duyệt của Kỹ sư và Chủ đầu tư.
Các bản phô tô phải được đóng thành tập.
Nhà thầu phải cung cấp tủ đựng bản vẽ bằng kim loại để đựng bản vẽ in trên plotting film.
Các Bản vẽ Hoàn công này phải chứa mọi thông tin được ghi lại trên bộ bản in nói trên và các sửa đổi đã tiến hành trong thời gian thực hiện hợp đồng.
Các bản vẽ hoàn công phải in trên khổ A1, trừ các bản vẽ điện là trên khổ A3.
Một Phần việc sẽ không được coi là hoàn thiện để cấp chứng chỉ chịu trách nhiệm về các khiếm khuyết cho đến khi các Bản vẽ Hoàn công tương ứng được nộp và được Kỹ sư phê duyệt và các bộ bản vẽ hoàn công chính thức đã được trình.
2/27/2010
44
17
Câu hỏi trao đổi
Bản vẽ hoàn công có bắt buộc với tất cả các công trình xây dựng hay không?
Khi đấu thầu XD nhà thầu không phát hiện ra khối lượng mời thầu thiếu, họ không được thanh toán, nhưng trong BVHC có thể hiện chi tiết đó không?
Khung tên trong bản vẽ hoàn công đặt ở chỗ nào? Khi trên khung tên của thiết kế không còn chỗ trống?
Có cần lập danh mục Hồ sơ hoàn công? Doanh mục các bản vẽ hoàn công?
Trong BVHC theo giai đoạn cần mấy dấu để kèm HS đưa ra kho bạc thanh toán?

2/27/2010
45
17
III. Công tác nghiệm thu công trình xây dựng
2/27/2010
46
Công tác khảo sát xây dựng trong quá trình
hình thành công trình xây dựng
2/27/2010
47
1.1 Mục đích của công tác khảo sát xây dựng
Khảo sát xây dựng nhằm nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện xây dựng của khu vực xây dựng công trình, đặc biệt là điều kiện khí tượng, thuỷ văn, địa hình, địa chất công trình (địa mạo, địa tầng, địa chất thuỷ văn, các hiện tượng và quá trình ĐCCT) để phục vụ cho các công tác xây dựng khác nhau: qui hoạch, thiết kế, thi công, khai thác và bảo vệ các công trình xây dựng, bảo vệ môi trường, cảnh quan xây dựng khai thác nguồn vật liệu tự nhiên và nước dưới đất.
1.2 Nội dung công tác khảo sát xây dựng
Khảo sát địa hình
Khảo sát địa chất công trình
Khảo sát địa chất thủy văn
Khảo sát hiện trạng công trình
2/27/2010
48
1.3 Yêu cầu đối với công tác khảo sát xây dựng
Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng bước thiết kế
Bảo đảm tính trung thực khách quan, phản ánh đúng thực tế
Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phù hợp với nhiệm vụ khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng
Đối với khảo sát địa chất công trình, ngoài các yêu cầu trên còn phải xác định độ xâm thực, mức độ dao động của mực nước ngầm theo mùa để đề xuất các biện pháp phòng, chống thích hợp. Đối với những công trình quy mô lớn, công trình quan trọng phải có khảo sát quan trắc các tác động của môi trường đến công trình trong quá trình xây dựng và sử dụng
Kết quả khảo sát phải được đánh giá, nghiệm thu theo quy định của pháp luật.
2/27/2010
49
1.4 Quy trình quản lý khảo sát xây dựng của Dự án ĐTXD
Thông qua nhiệm vụ khảo sát xây dựng
Thông qua phương án kỹ thuật và dự toán chi phí khảo sát xây dựng
Ký hợp đồng khảo sát xây dựng
Giám sát khảo sát xây dựng
Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng
2/27/2010
50
1.5 Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng khảo sát xây dựng
2/27/2010
51
1.6 Giám sát công tác khảo sát xây dựng
2/27/2010
52
1.7 Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng
2/27/2010
53
1.8 Một số lưu ý khi quản lý công tác khảo sát:
Viết nhiệm vụ khảo sát;
Lựa chọn nhà thầu;
Xem xét phương án kỹ thuật khảo sát;
Theo dõi quá trình khảo sát tại hiện trường:
+ Quá trình lấy mẫu: phương pháp lấy mẫu; bảo quản mẫu; số lần lấy mẫu;.
+ Quá trình thí nghiệm SPT: chất lượng quả tạ; chiều cao nâng tạ; số nhát đóng;..
Tính pháp lý của Báo cáo kết quả khảo sát.
33
2/27/2010
54
1.8 Một số lưu ý khi quản lý công tác khảo sát:
Trường hợp kết quả khảo sát xây dựng thực hiện đúng hợp đồng khảo sát và tiêu chuẩn xây dựng áp dụng nhưng không đáp ứng được mục tiêu đầu tư đã đề ra của chủ đầu thì chủ đầu tư vẫn phải nghiệm thu thanh toán cho nhà thầu khảo sát
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sây dựng
Nhà thầu khảo sát phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát
Nhà thầu khảo sát phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi thực hiện không đúng nhiệm vụ khảo sát; phát sinh khối lượng do khảo sát sai; sử dụng các thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại
33
2/27/2010
55
Mẫu biên bản nghiệm thu
Được lập theo phụ lục số 2-
Nghị định 209/2004/NĐ-CP
2/27/2010
56

2. Nghiệm thu sản phẩm thiết kế xây dựng

Nhận định của Bộ Xây dựng về hiện trạng của
Tư vấn- khảo sát - thiết kế
trong Chiến lược2010 và tần nhìn đến 2020.
2/27/2010
57
Hiện nay cả nước có gần 600 đơn vị tư vấn xây dựng
, tăng gấp 2 lần so với 1995. Doanh nghiệp hạng I và II hoặc tương đương chiếm gần 50%, còn lại là hạng III và IV. Số doanh nghiệp quốc doanh chiếm khoảng 75%; ngòai quốc doanh 22%; liên doanh 3%.
Chất lượng của các sản phẩm tư vấn cũng từng bước được nâng cao.
Các loại công việc mà các doanh nghiệp tư vấn XD thực hiện là:
+ Khảo sát, đo đạc.
+ Quy hoạch đô thị và nông thôn.
+ Thiết kế các lọai công trình dân dụng thông thường; kết cấu bao che và các khối công trình phụ trợ nhà công nghiệp, đặc biệt khi đã có thiết kế công nghệ.
+ Các công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị thông thường.
+ Các công trình đường xá, cầu cống, đê đập loại vừa và nhỏ.
+ Các công trình phục vụ nông lâm, ngư nghiệp.
+ Lập dự án, lập hồ sơ mời thầu.
+ Giám sát chất lượng thi công xây lắp, kiểm tra chất lượng vật liệu và xây dựng, nghiệm thu công trình, cải tạo sửa chữa, giải quyết sự cố kĩ thuật, đào tạo v.v...

2/27/2010
58
*Về năng lực cán bộ và bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn :
- Lớp cán bộ có năng lực, trình độ và kinh nghiệm thì nhiều người đã lớn tuổi. Lớp cán bộ trẻ kế cận đã có một số kỹ sư, kiến trúc sư trẻ nhanh chóng học tập tiếp thu và hoà nhập được với kiến thức hiện đại. Một số đơn vị có tổ chức đào tạo nhưng thiếu quy hoạch trọng điểm, chương trình đào tạo còn tự phát. Do quen thuộc với quy trình, quy phạm được soạn thảo trong thời kinh tế chỉ huy, nên khi tiếp xúc với cơ chế mới, đã thể hiện sự lúng túng. Đánh giá chung, trình độ tư vấn và thiết kế mới đạt 70% trình độ khu vực và 50% trình độ thế giới.
- Chưa chú ý đào tạo các loại kỹ sư công nghệ và kỹ sư chuyên về các mặt trang bị kĩ thuật công trình, nên khi phải chủ động thiết kế các công trình công nghiệp lớn gặp khó khăn.
- Số lượng kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng đã được đào tạo khá nhiều nhưng phân bố không hợp lý. ở các địa phương thiếu cán bộ khoa học kỹ thuật, còn ở các thành phố lớn lại thừa và không đủ việc làm.
2/27/2010
59
*Về năng lực cán bộ và bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn :
- Lớp cán bộ có năng lực, trình độ và kinh nghiệm thì nhiều người đã lớn tuổi. Lớp cán bộ trẻ kế cận đã có một số kỹ sư, kiến trúc sư trẻ nhanh chóng học tập tiếp thu và hoà nhập được với kiến thức hiện đại. Một số đơn vị có tổ chức đào tạo nhưng thiếu quy hoạch trọng điểm, chương trình đào tạo còn tự phát. Do quen thuộc với quy trình, quy phạm được soạn thảo trong thời kinh tế chỉ huy, nên khi tiếp xúc với cơ chế mới, đã thể hiện sự lúng túng. Đánh giá chung, trình độ tư vấn và thiết kế mới đạt 70% trình độ khu vực và 50% trình độ thế giới.
- Chưa chú ý đào tạo các loại kỹ sư công nghệ và kỹ sư chuyên về các mặt trang bị kĩ thuật công trình, nên khi phải chủ động thiết kế các công trình công nghiệp lớn gặp khó khăn.
- Số lượng kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng đã được đào tạo khá nhiều nhưng phân bố không hợp lý. ở các địa phương thiếu cán bộ khoa học kỹ thuật, còn ở các thành phố lớn lại thừa và không đủ việc làm.
2/27/2010
60
*Về phương tiện và cơ sở dữ liệu để làm việc:
- Còn thiếu nhiều cơ sở dữ liệu và thông tin phục vụ xây dựng về khí tượng, thuỷ văn, địa chất công trình ở những vùng khác nhau của Việt Nam, các số liệu cơ bản về vật liệu xây dựng, cũng như kết cấu công trình dưới tác dụng của điều kiện khí hậu và môi trường. Chưa chủ động khai thác các thông tin về thiết bị, công nghệ tiên tiến, thị trường và giá cả v.v...Trong thời gian qua thường phải dựa vào các bản chào hàng của nước ngoài. ở các công ty tư vấn, tài liệu tham khảo cho thiết kế bị thiếu; tư liệu tham khảo rời rạc từ nhiều nguồn khác nhau, dẫn đến tình trạng thiếu nhất quán, thiếu tính hệ thống trong bộ hồ sơ thiết kế.
- Các phần mềm tính toán và thiết kế đã mua hoặc sao chép chưa được chuẩn hoá, thường không có bản quyền và không được chuyển giao nghiêm túc.
2/27/2010
61
Mức ảnh hưởng đến chi phí của dự án qua các giai đoạn
2/27/2010
62
Các bước thiết kế xây dựng công trình
2/27/2010
63
Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
2/27/2010
64
thiết kế kỹ thuật
2/27/2010
65
thiết kế bản vẽ thi công
2/27/2010
66
Các yêu cầu về hồ sơ thiết kế xdct
2/27/2010
67
Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xdct
Chủ đầu tư phải tổ chức nghiệm thu, xác nhận sản phẩm thiết kế và phải chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu thi công
Nhà thầu thiết kế phải chịu trách nhiệm về chất lượng thiết kế và phải bồi thường thiệt hại khi sử dụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình
2/27/2010
68
Các trường hợp thay đổi thiết kế xdct
Điều chỉnh dự án đầu tư đòi hỏi phải thay đổi thiết kế
Trong quá trình thi công phát hiện những yếu tố bất hợp lý cần phải thay đổi để bảo đảm chất lượng công trình, tiến độ và hiệu quả đầu tư của dự án
Trường hợp thay đổi thiết kế bản vẽ thi công mà không làm thay đổi thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở được duyệt thì chủ đầu tư hoặc tư vấn giám sát thi công quyết định
2/27/2010
69
Một số lưu ý khi quản lý sản phẩm tư vấn thiết kế
a) Về phía chủ đầu tư
Xem xét số lượng từng loại hồ sơ thiết kế: Bản vẽ; thuyết minh; dự toán....
Xem xét chất lượng từng loại hồ sơ thiết kế: Sự đồng bộ của hồ sơ; chất lượng từng bản vẽ;...
a) Về phía nhà thầu thiết kế:
Mỗi lần làm việc với chủ đầu tư cần có biên bản làm việc;
Luôn gắn công việc phải làm, phải sửa đổi với quyền lời của nhà thầu.
2/27/2010
70
Nội dung và thủ tục nghiệm thu sản phẩm thi công xây dựng
38
Các loại nghiệm thu sản phẩm thi công xây dựng
a) Nghiệm thu từng công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng;
b) Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng;
c) Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng để đưa vào sử dụng.
2/27/2010
71
39
2/27/2010
72
Quy trình nghiệm thu SPXD
39
Sửa chữa, tu sửa SP
2/27/2010
73
Nội dung và thủ tục nghiệm thu sản phẩm thi công xây dựng
41
Quan niệm về nghiệm thu nội bộ:
Nghiệm thu nội bộ là bước hoàn chỉnh sản phẩm trước khi giao hàng cho khách hàng;
Nghiệm thu nội bộ là khâu KCS của sản phẩm công nghiệp;
Là khâu rà soát bài làm trước khi nộp bài.
2/27/2010
74
Tổ chức nghiệm thu từng công việc xây dựng
Nghiệm thu nội bộ
42
2/27/2010
75
Tổ chức nghiệm thu từng công việc xây dựng
Nghiệm thu nội bộ
44
Các thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu như sau:
- Đội trưởng;
- Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp;
- Tổ trưởng tổ công nhân trực tiếp thi công;
- Đại diện nhà thầu thi công công việc, giai đoạn thi công xây dựng tiếp nhận để tiếp tục thi công
( nếu có)
- Đại diện Tổ quản lý chất lượng giúp Chỉ huy trưởng công trường;
- Đại diện của Phòng kỹ thuật của nhà thầu thi công xây dựng.
2/27/2010
76
45
2/27/2010
77
46
2/27/2010
78
47
2/27/2010
79
48
2/27/2010
80
49
2/27/2010
81
50
Nội dung quản lý nghiệm thu A-B
2/27/2010
82
51
Nghiệm thu tại hiện trường
Lập biên bản nghiệm thu
Nghiệm thu nội bộ
2/27/2010
83
Tổ chức nghiệm thu từng công việc xây dựng
52
Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
+ Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;

+ Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình.

+ Người đai diện nhà thầu tư vấn thiết kế
2/27/2010
84
Tổ chức nghiệm thu từng công việc xây dựng
53
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc của tổng thầu đối với nhà thầu phụ?
2/27/2010
85
Các công việc và trình tự phải thực hiên nghiệm thu
54
Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường;
+ Kiểm tra về chất lượng công việc xây dựng đã thực hiện
+ Kiểm tra số lương công việc hoàn thành
Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường ;
Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật;

Kết luận: đồng ý nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Hoặc không đồng ý nghiệm thu.Có phảI sửa chữa gì không?
2/27/2010
86
55
Kết quả nghiệm thu phần xây dựng được lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục 4a và Phụ lục 4b của Nghị định 209/2004/NĐ-CP. Những người trực tiếp nghiệm thu phải ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệm thu.
2/27/2010
87
38
2/27/2010
88
57
Các thành phần nghiệm thu nội bộ:
- D?i tru?ng;
- Ngu?i ph? trỏch k? thu?t thi cụng tr?c ti?p;
- D?i di?n nh� th?u thi cụng giai do?n xõy d?ng ti?p nh?n d? ti?p t?c thi cụng ( n?u cú)
- D?i di?n T? qu?n lý ch?t lu?ng giỳp Ch? huy tru?ng cụng tru?ng;
- D?i di?n c?a Phũng k? thu?t c?a nh� th?u thi cụng xõy d?ng.
2/27/2010
89
58
2/27/2010
90
59
Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
+ Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;
+ Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc của tổng thầu đối với nhà thầu phụ.
2/27/2010
91
60
Các công việc và trình tự phải thực hiên nghiệm thu
Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, chạy thử đơn động và liên động không tải;
Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường do nhà thầu thi công xây dựng đã thực hiện;
Kiểm tra các bản vẽ hoàn công bộ phận công trình, giai đoạn thi công về hình thúc, nội dung, thể hiện. Đối chiếu với thực tế
Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật;
Kết luận: đồng ý nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Hoặc không đồng ý nghiệm thu. Có phải sửa chữa gì không?
2/27/2010
92
61
Kết quả nghiệm thu phần xây dựng được lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục 5a, 5b và 5c của Nghị định của Nghị định 209/2004/NĐ-CP. Những người trực tiếp nghiệm thu phải ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệm thu.
2/27/2010
93
62
2/27/2010
94
63
Các thành phần nghiệm thu nội bộ:
- D?i tru?ng;
- Ngu?i ph? trỏch k? thu?t thi cụng tr?c ti?p;
- D?i di?n T? qu?n lý ch?t lu?ng giỳp Ch? huy tru?ng cụng tru?ng;
- D?i di?n c?a Phũng k? thu?t c?a nh� th?u thi cụng xõy d?ng.
2/27/2010
95
64
2/27/2010
96
65
Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng đưa vào sử dụng:
Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;
Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng;
2/27/2010
97
66
Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên động có tải hệ thống thiết bị công nghệ;
Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng;
Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định.
Báo cáo của chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng, tổ chức thiết kế và tổ chức tư vấn giám sát về chất lượng giai đoạn xây lắp hoàn thành, chất lượng HMCT và HMXD công trình.
2/27/2010
98
67
Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm:
* Phía chủ đầu tư:
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư;
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình.
* Phía nhà thầu thi công xây dựng côn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Văn Minh
Dung lượng: 791,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)