Tình yêu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 26/04/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: tình yêu thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Trường PT: THỰC HÀNH SƯ PHẠM
Tổ chuyên môn: Sử - GDCD
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
BÀI 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
( Tiết 2)
Ngày …… tháng ……năm…….
Sinh viên: Nguyễn Thị Oanh MSSV: DCT096035
Lớp: DH10CT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tấn
I.Mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
Hiểu được thế nào là Hôn nhân, gia đình.
Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
Hiểu được các chức năng trong gia đình và trách nhiệm của các thành viên.
Hiểu được mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình
Về kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về hôn nhân và gia đình.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình..
Về thái độ:
Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về hôn nhân và gia đình.
Yêu quý gia đình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa GDCD 10.
- Sách giáo viên GDCD 10.
Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Biểu đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa GDCD 10.
- Xem bài học bài trước khi đến lớp
III. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài này:
- Kỹ năng sống lành mạnh trong mối quan hệ vợ chồng
- Kỹ năng xây dựng gia đình hạnh phúc trong cuộc sống
IV. Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
Để dạy bài này, GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp sau:
- Phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Kết hợp các hình thức làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp.
V. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
- Tranh ảnh minh họa
VI. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3”
Câu hỏi: Tình yêu chân chính là gì ? Những biểu hiện của tình yêu chân chính?
3. Khám phá: 1”
Trong cuộc sống của chúng ta ngoài tình cảm bạn bè, tình cảm gia đình thì tình yêu giữ một vai trò hết sức quan trọng. Khi tình yêu là chân chính thì sẽ dẫn đến kết hôn và giai đoạn sau kết hôn được gọi là hôn nhân. Vậy hôn nhân là gì. Cô và các em cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài 12 “ Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình”
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài
20 phút
Hoạt động 1: Bằng phương pháp nêu vấn đề kết hợp với thuyết trình giáo viên giúp học sinh tìm hiểu khái niệm Hôn nhân.
Mục tiêu: HS hiểu hôn nhân là gì?chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Cách tiến hành:
- GV: yêu cầu HS đọc to truyện trước lớp
- GV: nêu câu hỏi
Câu hỏi: Quan hệ giữa họ về mặt pháp lí có được coi là vợ chồng hay không? Tại sao?
- GV: gọi 2-3 HS trả lời
- HS: trả lời
- GV: liệt kê tất cả các ý của HS
- GV: kết luận
+ Quan hệ giữa họ không được xem là vợ chồng vì: ( Tại điều 11, khoảng 1 luật hôn nhân và gia đình có quy định” Nam nữ không đăng kí kết hôn mà sống chung với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng”)
+ Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp đặc biệt đối với trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 trở đi đến trước ngày 01/01/2001 (ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực)
- GV: nêu câu hỏi
Câu hỏi: Em hãy cho biết ở nước ta pháp luật quy định độ tuổi kết hôn là bao nhiêu ( Nam, nữ)
- GV:
+ Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định về tuổi kết hôn là nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi. Tuy nhiên, luật hôn nhân gia đình năm 2000 (hiện đang được áp dụng ) thì quy định nam 20 tuổi và nữ 18 tuổi. Với nữ, 18 tuổi có nghĩa là qua ngày sinh nhật lần thứ 17 được 1 ngày cũng được xem là đủ điều kiện kết hôn.
-
Tổ chuyên môn: Sử - GDCD
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
BÀI 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
( Tiết 2)
Ngày …… tháng ……năm…….
Sinh viên: Nguyễn Thị Oanh MSSV: DCT096035
Lớp: DH10CT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tấn
I.Mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
Hiểu được thế nào là Hôn nhân, gia đình.
Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
Hiểu được các chức năng trong gia đình và trách nhiệm của các thành viên.
Hiểu được mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình
Về kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về hôn nhân và gia đình.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình..
Về thái độ:
Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về hôn nhân và gia đình.
Yêu quý gia đình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa GDCD 10.
- Sách giáo viên GDCD 10.
Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Biểu đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa GDCD 10.
- Xem bài học bài trước khi đến lớp
III. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài này:
- Kỹ năng sống lành mạnh trong mối quan hệ vợ chồng
- Kỹ năng xây dựng gia đình hạnh phúc trong cuộc sống
IV. Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
Để dạy bài này, GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp sau:
- Phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Kết hợp các hình thức làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp.
V. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
- Tranh ảnh minh họa
VI. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3”
Câu hỏi: Tình yêu chân chính là gì ? Những biểu hiện của tình yêu chân chính?
3. Khám phá: 1”
Trong cuộc sống của chúng ta ngoài tình cảm bạn bè, tình cảm gia đình thì tình yêu giữ một vai trò hết sức quan trọng. Khi tình yêu là chân chính thì sẽ dẫn đến kết hôn và giai đoạn sau kết hôn được gọi là hôn nhân. Vậy hôn nhân là gì. Cô và các em cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài 12 “ Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình”
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài
20 phút
Hoạt động 1: Bằng phương pháp nêu vấn đề kết hợp với thuyết trình giáo viên giúp học sinh tìm hiểu khái niệm Hôn nhân.
Mục tiêu: HS hiểu hôn nhân là gì?chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Cách tiến hành:
- GV: yêu cầu HS đọc to truyện trước lớp
- GV: nêu câu hỏi
Câu hỏi: Quan hệ giữa họ về mặt pháp lí có được coi là vợ chồng hay không? Tại sao?
- GV: gọi 2-3 HS trả lời
- HS: trả lời
- GV: liệt kê tất cả các ý của HS
- GV: kết luận
+ Quan hệ giữa họ không được xem là vợ chồng vì: ( Tại điều 11, khoảng 1 luật hôn nhân và gia đình có quy định” Nam nữ không đăng kí kết hôn mà sống chung với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng”)
+ Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp đặc biệt đối với trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 trở đi đến trước ngày 01/01/2001 (ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực)
- GV: nêu câu hỏi
Câu hỏi: Em hãy cho biết ở nước ta pháp luật quy định độ tuổi kết hôn là bao nhiêu ( Nam, nữ)
- GV:
+ Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định về tuổi kết hôn là nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi. Tuy nhiên, luật hôn nhân gia đình năm 2000 (hiện đang được áp dụng ) thì quy định nam 20 tuổi và nữ 18 tuổi. Với nữ, 18 tuổi có nghĩa là qua ngày sinh nhật lần thứ 17 được 1 ngày cũng được xem là đủ điều kiện kết hôn.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)