Tinh quy luat cua hien tuong di truyen

Chia sẻ bởi Ngô Hà Vũ | Ngày 08/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Tinh quy luat cua hien tuong di truyen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chương II:
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Báo cáo viên: Lê Thị Hiền
Phân phối chương trình
Phân phối chương trình
A. Những điểm mới của SGK Sinh 12
I. Các quy luật của Men đen.
SGK mới chỉ đề cập đến 2 quy luật Men đen:
- QL Phân li.
- QL Phân li độc lập.
2. Về bản chất của QL Men đen
a) QL phân li: Phân li đồng đều của cặp alen khi giảm phân
b) QL phân li độc lập: Các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân
3. Về cách phát biểu quy luật: Dùng thuật ngữ di truyền học hiện đại để diễn đạt QL Men đen.
4. Chú trọng: Tích hợp kiến thức toán xác suất vào việc giải thích các KQ lai. Áp dụng các QL xác suất vào giải các BT di truyền.
II. Mức phản ứng của KG.
- Theo SGK mới: KN Mức phản ứng dùng cho KG chứ không dùng cho từng gen riêng rẽ vì không có gen nào hoạt động riêng rẽ trong hệ gen.
- Mức phản ứng của KG và sự mềm dẻo KH (thường biến) được đưa vào bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.
III. Thực hành: đánh giá KQ lai bằng PP thống kê x2.
- Nhằm giới thiệu cho HS hiểu tỷ lệ phân li KH trong các thí nghiệm lai như thế nào thì được xem là xấp xỉ tỷ lệ lý thuyết
- x2 là tiêu chí khách quan để các nhà khoa học xem xét tỷ lệ thực nghiệm có đúng và tỷ lệ lý thuyết hay không.
B/ Chương 2: Tính QL của hiện tượng di truyền
Bài 8: Quy luật Men đen: QL phân li
I. Phương pháp nghiên cứu DTH của Men đen .
+ PP phân tích cơ thể lai
Tạo các dòng thuần chủng
Lai các dòng thuần chủng khác nhau bởi 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích KQ F, F1, F2, F3.
SD toán xác suất để phân tích KQ lai, đưa ra giả thuyết giải thích KQ
Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết
II. Quy luật
phân li .
Thí nghiệm và giải thích kết quả:
Men đen đã làm phép lai phân tích để kiểm tra giả thuyết của mình.
2. Nội dung:
Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử. 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia..
3. Cơ sở TB học:
Sự phân ly của các NST trong cặp tương đồng dẫn tới sự phân ly của các alen trong quá trình hình thành giao tử.
4. Điều kiện:
Quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
X
P
Hoa đỏ
Hoa trắng
Gp
100% Hoa đỏ
F1
X
Hoa đỏ
Hoa đỏ
F1x F1
GF1
F2: 3/4 A- :1/4aa
Bài 9: Quy luật Men đen: QL phân li độc lập
I. Thí nghiệm
Vàng - trơn
Xanh - nhăn
Vàng - trơn
KQ thí nghiệm cho thấy: Khi lai 2 cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập thì xác suất biểu hiện mỗi KH ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó
1/4
3/4
3/4
1/4
1/4
3/4
3/4
1/4
X
= 9/16
X
= 3/16
X
= 3/16
X
= 1/16
Nội dung: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử
II. Cơ sở TB học
Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân phân li độc lập của các cặp alen về giao tử
P


A
B
A
b
a
B
a
b
A
b
A
B
a
B
a
b
A
B
A
B
a
b
AB
A
B
a
b
a
b
AB
ab
ab
Xanh nhăn
Vàng trơn
Giao tử P
(Tất cả vàng trơn)
F1



Giao tử F1
X
X
Điều kiện: Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
III. Ý nghĩa
Nếu biết được các gen quy định các tính trạng nào đó PL ĐL thì có thể dự đoán được kết quả phân li KH ở đời sau.
- Khi các cặp alen PL ĐL thì quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra 1 số lượng rất lớn biến dị tổ hợp
Bài 10:
Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I. Tương tác gen.
Tương tác giữa các alen thuộc cùng 1 gen:
+ Trội lặn hoàn toàn
+ Trội không hoàn toàn
+ Đồng trội
- Tương tác giữa các alen thuộc các gen khác nhau (tương tác giữa các gen không alen): trên cùng 1 NST và trên các NST khác nhau
- Tương tác gen là sự tác động qua lai giữa các gen trong quá trình hình thành 1 KH
* Thực chất: Các gen không tương tác trực tiếp với nhau mà chỉ có sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo nên KH
A/ Tác động của nhiều gen không alen lên một tính trạng
Tương tác bổ sung:
Các gen không alen tương tác với nhau cho KH mới.
TN: Sự DT màu hoa ở đậu thơm
Thí nghiệm:

PTC: Hoa d? x Hoa tr?ng
F1 : Hoa d?
F2 : 9 Hoa d?

7 Hoa tr?ng
AABB
aabb
Gt: AB ab
AaBb
Gt : AB , Ab, aB, ab


9 (A - B - )
3 (A - bb
3 (aaB - )
1 (aabb)
Giải thích: Màu hoa do 2 cặp gen không alen quy định
- 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập với nhau nhưng không tác động riêng rẽ mà có sự tác động qua lại để xác định màu hoa
Các alen a và b đều không tạo ra được các enzim A và B tương ứng. Nên các KG A-bb, aaB- và aabb thiếu 1 hoặc 2 yếu tố nên hoa có màu trắng.
2. Tương tác át chế:
- Khi một gen (trội hoặc lặn) làm cho 1 gen khác (không alen) không biểu hiện được KH
- Át chế trội diễn ra khi A át B (B át A). Át chế lặn xảy ra khi aa át B (bb át A).
Khi 1 tính trạng do 2 gen không alen nằm trên 2 NST khác nhau cùng quy định thì kiểu át chế mà F2 có TLKH cụ thể 13:3 hoặc 12:3:1
3. Tác động cộng gộp:
Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kì thuộc locut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của KH lên 1 chút ít.
- SGK nâng cao: Một tính trạng bị chi phối bởi 2 hoặc nhiều cặp gen trong đó mỗi gen cùng loại (trội hoặc lặn) góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
Sự DT màu hạt lúa mì:
Khi 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau cùng quy định 1 tính trạng tương tác với nhau kiểu cộng gộp thì TLKH F2: 1:4:6:4:1 ứng với 4,3,2,1,0 gen trội.
Khi số gen cộng gộp tăng lên thì số loại KG và KH sẽ tăng lên tạo nên một phổ biến dị liên tục
Nguyên tắc chung để phát hiện ra tương tác gen là có sự thay đổi về tỷ lệ KH khác với các tỷ lệ phân của Men đen.
A/ Tác động đa hiệu.
Một gen có thể tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
Gen đa hiệu: Một gen chi phối nhiều tính trạng
Bài 11:
Liên kết gen và hoán vị gen
I. Liên kết gen
Thí nghiệm
Giải thích:
- Các gen trên cùng một NST tạo thành nhóm gen liên kết và có xu hướng DT cùng nhau.
- Số lượng nhóm gen LK của 1 loài thường bằng số NST trong bộ NST đơn bội.
- Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen LK.
II. Hoán vị gen
1. Thí nghiệm
2. Cơ sở TB học: TĐC ở từng đoạn tương ứng giữa 2 NST kép tương đồng ở kì đầu 1 HVG, XH tổ hợp gen mới
Tần số HVG là thước đo khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST. Tần số HVG dao động từ 0-50%.
III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG
1. LKG.
Các gen trên cùng NST luôn DT cùng nhau, nên giúp duy trì sự ổn định của loài.
Trong chọn giống: Gây ĐB chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn.
2. HVG.
HVG tạo các giao tử mang tổ hợp gen mới BDTH.
- Lập bản đồ gen

Bài 12:
Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
X
Y
I. DT liên kết với giới tính
1. NST giới tính
Vùng tương đồng
Vùng không tương đồng trên Y
Vùng không tương đồng trên X
Cơ chế TB học xác định giới tính bằng NST
2. DT liên kết với giới tinh
a. Gen trên X
Đặc điểm
- Kết quả lai thuận lai nghịch khác nhau
- Có hiện tượng DT chéo
b) Gen trên Y
DT thẳng
Nguyên nhân: của sự khác biệt trên: NST X có những gen mà trên Y không có hoặc trên Y có những gen mà trên X không có
- Sự DT của tính trạng do cặp gen tương ứng trên đoạn tương đồng của cặp NST XY= sự DT NST thường
c) Ý nghĩa:
- Dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái ở ĐV và điều chỉnh tỷ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất
II. Di truyền ngoài nhân
Thí nghiệm của Coren:
Lai thuận: P♀xanh lục x ♂ lục nhạt  F1: 100% xanh lục
Lai nghịch: P♀lục nhạt x♂ xanh lục  F1: 100% lục nhạt
- ĐK di truyền:
KQ phép lai thuận và lai nghịch khác nhau.
Con lai luôn có KH giống mẹ (DT theo dòng mẹ).
Gen quy định tính trạng nằm ở ngoài nhân (trong ty thể hoặc lục lạp).
Sự phân ly KH ở đời con rất phức tạp.
Các tính trạng DT không tuân theo các quy luật DT NST.
Lừa đực
Ngựa cái
La
X
Bài 13:
Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng
I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Gen (ADN)
mARN
Polipeptit
Protein
Tính trạng
II. Sự tương tác giữa KG & MT
KH được tạo thành do sự tương tác giữa KG và MT
III. Mức phản ứng của KG
KN: Tập hợp các KH của cùng 1 KG tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của KG
KG1 + MT1  KH 1
KG1 + MT2  KH 2
KG1 + MT4  KH 4
.................................
KG1 + MTn  KH n
Tập hợp KH 1,2,3,....n của KG 1 ứng với n chế độ của MT là mức phản ứng của KG1
Hiện tượng 1 KG có thể thay đổi trước các ĐK của MT khác nhau được gọi là sự mềm dẻo của KH (thường biến)
* Ý nghĩa: Giúp SV thích nghi với sự thay đổi của MT
Mức độ mềm dẻo của KH phụ thuộc vào KG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hà Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)