Tính năng hay gặp trong powerpoint

Chia sẻ bởi Quoc Dung | Ngày 09/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: tính năng hay gặp trong powerpoint thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:

1
Company Logo
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
MICROSOFT POWERPOINT 2003
1
TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TIN HỌC
2
3
Company Logo
 NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4
Company Logo
PHẦN I: SỬ DỤNG TRÌNH DIỄN VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC DẠY HỌC

Trình diễn
Thuận lợi của trình diễn
Nội dung trình diễn
Thiết kế bài trình diễn
Thiết kế Slides (trang trình diễn)
4
5
Trình diễn được dùng khi nào?
Khi cần phải trình bày một vấn đề trước một số người
Trình diễn sẽ được minh họa bằng các hình ảnh và nội dung
Phương tiện thiết bị hỗ trợ
Giấy trong
Máy chiếu
Xem trực tiếp trên màn hình máy tính.
6
Thuận lợi của trình diễn?
Kết hợp giữa thuyết trình với các tư liệu minh họa
Trang trình chiếu (slide) gây thêm ấn tượng minh họa cho lời nói
Người trình bày cảm thấy tự tin
Người trình bày có thể thực hiện việc trình diễn theo tốc độ mà mình muốn
7
Nội dung trình diễn?
Chia nhỏ chủ đề trình bày thành các chủ đề nhỏ
Đưa ra các điểm chính cho từng chủ đề nhỏ
Ở phần cuối bài trình bày thì tóm tắt lại toàn bộ nội dung vừa trình bày
Bạn chỉ nên bắt đầu làm các slide khi đã hoàn thành kế hoạch này.
8
Thiết kế bài trình diễn?
Tiêu đề
Giới thiệu – tên và chức vụ người trình bày
Trình diễn về cái gì
Nội dung thứ nhất – tiêu đề và các ý nhỏ
..
Nội dung thứ hai
..
Nội dung thứ ba
Tóm tắt.
9
Thiết kế các slide?
Sử dụng các template
Tự thiết kế lấy các slide
10
II. Sử dụng PowerPoint trong giảng dạy:

Mục đích sử dụng PowerPoint?
Hỗ trợ việc dạy và học
Phá vỡ lối trình diễn truyền thống
Làm chủ màn hình trình diễn
Tạo trình diễn có thể sử dụng được
Tự thiết kế theo ý mình
Hướng dẫn sử dụng PowerPoint
11
Mục đích sử dụng PowerPoint?
Trợ giúp trình bày nội dung theo một cấu trúc mạch lạc
Nhấn mạnh các điểm chính
Tập trung sự chú ý vào điểm quan trọng
Sử dụng đồ thị và biểu đồ linh hoạt
Tích hợp với multimedia và web
Phổ biến
Thay đổi nội dung dễ dàng.
12
Hỗ trợ việc dạy và học
Người học có thể tiếp thu kiến thức theo phương pháp trực quan
Người dạy có thể trình bày ý kiến theo nhiều cách khác nhau
Cải tiến mục tiêu học tập bằng cách đưa ra các tài liệu mà người học không có.
Sử dụng slides như một nguồn tài liệu học tập
Slides có thể sử dụng lại hoặc thay đổi theo thời điểm.

13
Nâng cao khả năng đọc và ghi chép
Các điểm chính, sơ đồ và các khái niệm được trình bày một cách rõ ràng giúp người học dễ nhớ.

Có nhiều cách tạo tài liệu cho người học theo dõi cấu trúc bài trình bày dễ dàng.
14
Hình ảnh và đồ thị để minh họa bài giảng
Sử dụng PowerPoint rất dễ dàng để:
Tích hợp đồ thị và hình ảnh vào các trang trình chiếu (slide)

15
Sử dụng hình động để minh họa
Hình tĩnh và hình động được miễn phí sử dụng cho mục đích giảng dạy có thể được tìm thấy dễ dàng nếu bạn có kỹ năng tìm kiếm trên internet.

16
Kết nối vào web
Bằng cách tạo đường liên kết bài trình diễn vào trang web, bạn có thể mang mọi thứ vào lớp dưới dạng website
Kết nối với web dưới dạng bài giảng cho phép bạn phân tích và thảo luận với các sinh viên dựa trên các tài liệu web.
17
Thời gian sử dụng linh hoạt
Có thể yêu cầu người học xem trước hoặc xem sau nội dung bài trình bày.
Sau đó lên kế hoạch để trao đổi trực tiếp một cách linh hoạt hơn.
18
Cách trình bày truyền thống
Các bài trình diễn thường được soạn theo cách sắp xếp ý kiểu ”tuyến tính”
Nếu để trình diễn chạy tự động theo một trình tự các ý thì việc học sẽ thất bại?
Càng nhiều slide có nghĩa càng nhiều vấn đề được nhắc tới nhưng phải xem xét xem liệu học sinh có nắm bắt được hết không?
Có 1 hệ thống dấu đầu dòng để liệt kê các ý nhưng cũng đừng hoàn toàn dựa vào đó.
19
Thay đổi cách trình bày
Sử dụng các nút lệnh (Action Button)
Sử dụng các siêu liên kết (Hyperlink)
20
Làm chủ màn hình trình diễn
Sử dụng một số phím trong quá trình trình diễn

Slide kế tiếp =N, Enter, Spacebar, →, 
Silde trước đó = P, Backspace, ↑, ←
Go to slide "number“="number"+Enter
Màn hình màu đen = B
Màn hình màu trắng = W
Đổi con trỏ chuột thành cây bút =CTRL+P
Đổi cây bút thành con trỏ chuột = CTRL+A
Xóa các nét vẽ bằng bút trên màn hình = E
Kết thúc trình diễn =ESC
Hiển thị danh mục các phím tắt = F1

21
Tạo trình diễn có thể sử dụng được
Có thể đổi font chữ, màu sắc, nền và kích cỡ một cách dễ dàng

Nhiều lựa chọn in ấn khác nhau và khả năng gởi file dưới dạng điện tử có thể đáp ứng nhu cầu của người học.
22
Kích cỡ chữ
Cần phải tính đến khoảng cách ngồi của người học với màn chiếu để chọn cỡ chữ
Người học có thể gặp khó khăn để đọc một màn hình có quá nhiều chữ
Sử dụng kích cỡ chữ ít nhất là 24 pt.
Đảm bảo rằng tất cả các tài liệu phát ra có kích cỡ chữ nhỏ nhất là 12.
23
Màu chữ
Luôn phải nắm rõ sự kết hợp màu sắc giữa màu nền và màu chữ
Không sử dụng màu gây cho người học khó đọc
Nên sử dụng màu có sự tương phản cao.
24
Kết hợp màu sắc
Kết hợp màu sắc
Nội dung rõ ràng và dễ đọc
Trong khi một số màu sắc kết hợp “rất tệ” đối với những người bị mù màu.
Một số màu sắc kết hợp với nhau “thật khủng khiếp” và có sự tương phản rất kém giữa nội dung và màu nền.
25
Nền file trình diễn
Luôn phải kết hợp tốt giữa nền và nội dung
Nền tối và chữ sáng là tốt nhất cho một căn phòng tối

Nền sáng và chữ tối là tốt nhất trong một phòng nhiều ánh sáng
Nên giữ cùng một mẫu nền cho toàn bộ bài trình diễn
Tránh những mẫu nền dạng trang trí nằm dưới text.
Nền tối và chữ sáng là tốt nhất cho một căn phòng tối
26
Kiểu chữ
Nên in đậm để làm nổi chữ hơn là in nghiêng hay gạch dưới.
Nên chọn những kiểu chữ dễ đọc như là Times New Roman, Arial, Tahoma.
DÙNG CHỮ IN TOÀN BỘ TRONG MỘT ĐOẠN VĂN SẼ KHÓ ĐỌC HƠN LÀ dùng các chữ in thường.
27
Bố cục của slide (Layout)
Nên sử dụng công cụ layout
Không nên để quá nhiều thông tin trong 1 slide – 6 dấu đầu dòng là tốt nhất
Sử dụng dấu hay số đầu dòng
Canh lề trái tốt hơn là canh lề phải
Sử dụng khoảng cách rộng giữa các đoạn.
Chỉ trình bày một chủ đề trong mỗi slide.
28
Sử dụng quá nhiều chữ
Slide không nên quá nhiều chữ
Nếu cần chuyển nhiều thông tin có thể sử dụng các phương pháp khác
Sử dụng những ý chính, những câu đơn giản
Không nên gây cảm giác quá tải.
29
Luôn giữ cho trình diễn đơn giản
Chỉ sử dụng một hay hai màu chữ, một hay hai kiểu chữ và một hay hai hiệu ứng cho nội dung và cho slide.
Sử dụng âm thanh một cách hiệu quả và chắc chắn rằng âm thanh đó có liên quan đến nội dung.

30
Company Logo
PHẦN II:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MICROSOFT POWERPOINT 2003

Giới thiệu chung về Microsoft PowerPoint 2003
Khởi động chương trình
Giao diện Microsoft PowerPoint 2003
30
31
Company Logo
PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003
Giới thiệu chung:
PowerPoint 2003 là một chương trình ứng dụng để tạo các bài trình diễn (Presentation) bằng một hoặc nhiều phiên (Slide), chứa nội dung là chữ, biểu đồ, hình ảnh…Chương trình này thuộc bộ Office 2003 của hãng Microsoft.

PowerPoint 2003 có thể:
- Tạo nhanh các bài trình diễn.
- Trợ giúp xây dựng các bài trình diễn theo ý tưởng từng bước.
- Dễ dàng thay đổi kiểu thể hiện để đạt hiệu quả cao nhất.
- Có số lượng mẫu tham khảo phong phú.
- Giúp thiết kế các bài trình diễn chuyên nghiệp…
31
32
Company Logo
2. Khởi động Microsoft PowerPoint 2003:
Chọn Start  Programs  Microsoft Office  Microsoft Office PowerPoint 2003 hoặc biểu tượng trên màn hình
PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003
32
33
Company Logo
3. Giao diện Microsoft PowerPoint 2003:
PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003
33
34
Nhập dữ liệu
Vùng hiển thị các
Slide
35
Sử dụng font chữ Tiếng Việt
Một số bộ gõ Tiếng Việt
Vietkey
UniKey
Một số kiểu gõ
Telex
VNI
Một số bảng mã
Unicode
Chọn các font: Times New Roman, Arial, Tahoma, …
TCVN3
Chọn các font bắt đầu là .Vn
Ví dụ: .VnTime, .VnArial, .VnVogue
36
1.Lưu lại bài trình chiếu :
Cách 1 : Trên thanh Menu chọn File ->Chọn Save
lưu - mở Power Point
37
Chọn nơi chứa dữ liệu
Đặt tên dữ liệu
Xuất hiện hộp Save :
Trong hộp Save
chọn nơi chứa dữ liệu -> đặt tên cho dữ liệu,
nhấn chuột vào Save
38
Cách 2 :Trên thanh Standard nhấn chuột vào biểu tượng
39
2. Mở File có sẵn :
Cách 1 : Nháy chuột vào File/Open.. xuất hiện hộp Open
40
Chọn nơi chứa dữ liệu, chọn tên dữ liệu, nháy vào Open
Nháy chuột vào
Chọn tên dữ liệu mở
41
2. Mở File có sẵn :
Cách 2 :Trên thanh Standard nhấn chột vào biểu tượng
42
3.Các mẫu trình bày
Các mẫu :
+ Đánh chữ
+ Kẻ bảng biểu
+ Biểu đồ
+ Sơ đồ
43
Company Logo

Các thiết kế cơ bản với Slide
2. Các thao tác trên Slide
43
PHẦN II: XÂY DỰNG BÀI TRÌNH DIỄN
44
C�C THI?T K? CO B?N V?I SLiDE
1. Nhập văn bản :
Kích chuột vào Textbox đã có sẵn trên Slide biểu tượng
Nếu chưa có biểu tượng thì vào Insert/ Textbox
Nhập văn bản vào
45
2.Chọn Font chữ
Kích chuột vào Format/Font......
Hộp thoại Font hiển thị
Gạch dưới chữ
Dạng số mũ
Chọn loại Font chữ
Tạo bóng mờ chữ
Chọn
màu
chữ
Tạo chữ nổi
Chọn dạng chữ
Chọn
Cỡ
chữ
Chỉ số dưới
46
Định dạng văn bản
1- Căn lề
Trái (Ctrl+L)
Phải (Ctrl+R)
Giữa (Ctrl+E)
Hai bên (Ctrl+J)
2- Khoảng cách dòng, đoạn
FormatLine Spacing
3- Định dạng kiểu danh sách
FormatBullets and Numbering
47
Màu của Textbox, các nút lệnh vẽ, các hình mẫu có sẵn, tạo bóng.....
Màu nền
Màu đường viền
Màu chữ
Các thanh vẽ
CÁC HÌNH MẪU ĐÃ CÓ SẴN
Thay đổi nét vẽ
Độ dày nét vẽ
Tạo hình nổi ba chiều
Thay đổi mũi tên
Tạo bóng cho nét vẽ
48
Tạo chữ nghệ thuật
Bấm chuột vào viểu tượng trên thanh công cụ Drawing
Xuất hiện hộp WordArt Gallary
Nhấp vào kiểu chữ / Ok
Đánh chữ vào/Chọn font chữ, độ lớn, đậm nhạt, nghiêng/Ok
49
Mầu nền cho các Slide đã thiết kế sẵn
Chọn Format/Slide Design/ chọn mục Design Templates nhấp
chuột phải vào màu hình nền chọn sẽ có hình nền cho các Slide
Cho tất cả các Slide
Cho một Slide tại vị trí con trỏ
50
Chọn màu nền
Chọn Format/Slide Desgn/ chọn mục Color Schemes nhấp
chuột phải vào màu hình nền chọn sẽ có hình nền cho các Slide
Cho tất cả các Slide
Cho một Slide tại vị trí con trỏ
51
Chọn màu nền cho Slide tự thiết kế
Màu nền
FormatBackground
Bấm chuột vào đây và chọn
Fill Effects
52
53
Thêm một Slide
- InsertNew Slide (Ctrl+M)
Xoá Slide
- Chọn Slide cần xoá
- Kích chuột phảiCut (gõ phím Delete)
Sao chép Slide
- Chọn Slide cần sao chép
- Kích chuột phảiCopy (Ctrl+C)
- Đến vị trí cần đặt
- Kích chuột phảiPaste (Ctrl+V)
Di chuyển Slide
- Tương tự sao chép nhưng thay Copy bằng Cut (Ctrl+C bằng Ctrl+X)
54
Chèn thêm slide từ các file khác
Thao tác:
Menu Insert > Slides from Files.
Hộp thoại Slide Finder xuất hiện: tab Find Presentation:
Ấn nút Browse: duyệt đến file trình diễn cần tìm.
Ấn nút Display: hiển thị trình diễn bên dưới hộp thoại.
Chọn slide muốn chèn thêm vào trình diễn > ấn nút Insert.
Tiếp tục chọn và chèn các slide cho đến khi hoàn thành.
Ấn nút Close để đóng hộp thoại này.
55
Số lượt xem: 117
56
15 CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN SINH HỌC LỚP 6
1/ Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.(2 điểm)
Trả lời
- Hạt nảy mầm cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Hạt tốt, không bị sâu mọt, sứt mẻ.

2/ Hạt gồm những bộ phận nào ? (2 điểm)
Trả lời
Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.

*3/ Phân biệt các loại quả khô, các loại quả thịt ? Cho thí dụ ? (2 điểm)
Trả lời
Quả khô: có 2 loại:
- Quả khô nẻ: khi chín, vỏ quả tự tách ra. Vd: quả điệp, quả cải,…
- Quả khô không nẻ: khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Vd: quả me, quả lúa…
Quả thịt: có 2 loại:
- Quả mọng: quả khi chín gồm toàn thịt quả. Vd: đu đủ, cà chua,…
- Quả hạch: quả có hạch cứng bọc lấy hạt. Vd: quả xoài, táo, …

4/ Người ta có những cách nào để bảo quản và chế biến các loại quả thịt? (2 điểm)
Trả lời
Có nhiều cách để bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh, phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu…

5/ Thế nào là phân loại thực vật? Kể các bậc phân loại thực vật? (2 điểm)
Trả lời
Phân loại thực vật là tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.
Giới thực vật được phân loại theo thứ tự từ cao đến thấp: Ngành ( Lớp ( Bộ ( Họ – Chi – Loài.

*6/ Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp 1 lá mầm với lớp 2 lá mầm là gì? (2 điểm)
Trả lời

Đặc điểm
Lớp 1 lá mầm
Lớp 2 lá mầm

Rễ
- Rễ chùm
- Rễ cọc

Kiểu gân lá
- Gân lá song song hoặc hình cung
- Gân lá hình mạng.

Thân
- Đa số là thân cỏ.
- Đa số là thân gỗ.

 Phôi
- Phôi hạt có một lá mầm
- Phôi hạt có 2 lá mầm.


7/ Đặc điểm chung của thực vật hạt kín? (2 điểm)
Trả lời
- Cơ quan sinh dưỡng: Phát triển đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…,trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

8/ Kể tên các ngành thực vật đã học. Ngành nào tiến hóa hơn cả? (2 điểm)
Trả lời
Ngành Tảo, ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín.
Ngành Hạt kín tiến hóa hơn cả.

*9/ Sau khi tìm hiểu 1 vài loại tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung ? Kể tên vài loại tảo nước ngọt và nước mặn ? (2 điểm)
Trả lời
Tảo là những cơ thể thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu sắc khác nhau nhưng luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic, …
Tảo đa bào: tảo vòng, rau câu, …

10/ Vai trò của Thực vật đối với đời sống con người. (2 điểm)
Trả lời
Thực vật có công dụng nhiều mặt đối với đời sống con người: Làm thức ăn( cây lương thực, cây thực phẩm, lấy quả hạt…), lấy gỗ, làm thuốc, cây làm gia vị, làm phân bón, tạo bóng mát, làm giấy…cung cấp ôxi.

11/Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hoà khí hậu, đất và nguồn nước?. (2 điểm)
Trả lời
- Đối với việc điều hoà khí hậu: Thực vật làm ổn định khí oxi và cacbonic trong không khí; giúp điều hoà khí hậu; làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Đối với đất và nguồn nước: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn, sạt lở đất; góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán; góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

*12/ Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật? (2 điểm
57
58
Company Logo
Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trong Slide:
Chọn 1 hay nhiều đối tượng cùng lúc
Từ menu Slide Show  Custom Animation
Trong hộp thoại Custom Animation (Tùy chỉnh tính sinh động) phía bên phải màn hình, chọn Add Effect để thêm các hiệu ứng thích hợp.
58
59
Company Logo
 Hiệu ứng lúc xuất hiện (Entrance)
 Hiệu ứng biến mất (Exit)
 Hiệu ứng nhấn mạnh lúc đã xuất hiện
 Hiệu ứng di chuyển theo quỹ đạo
59
60
Các yếu tố liên quan đến hiệu ứng
Cách chạy liên quan đến hiệu ứng
Sau khi kích chuột, trình diễn
Đối tượng tự động trình diễn với đối tượng xếp trước
Đối tượng tự động trình diễn sau khi đối tượng xếp trước trình diễn xong
Hướng xuất hiện của hiệu ứng
Tốc độ hiển thị
61
Tạo âm thanh - độ nhanh chậm cho từng hiệu ứng
nhanh chậm
Âm thanh
62
Hiệu ứng các Slide
63
Trình chiếu
Chọn Slide Show / View Show (họăc nhấn F5 trên bàn phím hay bấm chuột vào
64
Kết thúc trình chiếu
C1 : Nhấp chuột phải trên màn hình đang trình chiếu xuất hiện
nhấn chuột vào End Show để kết thúc
C2 :Trên bàn phím nhấn vào phím Esc để kết thúc
65


Một số chức năng mở rộng
66
Chèn hình ảnh, phim, âm thanh
* Chèn Clip Art :
Vào InsertPicture Clip Art , nhấp chuột vào cấu hình cần chèn
Hoặc bấm vào biểu tượng trên thanh Drawing
67
Chèn phim, âm thanh
Chèn âm thanh
Chèn phim
Chọn Insert/ Movies and Sounds
Movie fom File.... (Phim)
Sound fom File.... (Âm thanh)
68
Xuất hiện hộp Insert Movie (chọn phim) hoặc hộp Insert Sound (chọn âm thanh)
Chèn phim, âm thanh
Chọn bài hát, phim/Ok
Sẽ chạy khi chuyển đến
Kích chuột vào mới chạy
Xuất hiện hộp thoại sau :
69
Company Logo
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
69
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quoc Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)