Tính động từ trong Tiếng Nga
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Thanh |
Ngày 26/04/2019 |
414
Chia sẻ tài liệu: Tính động từ trong Tiếng Nga thuộc Tiếng Nga
Nội dung tài liệu:
Tính động từ
Tính động từ là 1 dạng đặc biệt của động từ vừa mang đặc tính của động từ vừa mang đặc tính của tính từ.
Tính động từ chia làm hai loại chủ động và bị động.
Chia làm các dạng:
Chủ động hiện tại
Chủ động quá khứ
Bị động hiện tại
Bị động quá khứ
I, Tính động từ chủ động
Tính động từ chủ động được dùng khi danh từ mà nó bổ nghĩa là chủ thể hành động.
1, Tính động từ chủ động thời hiện tại
a, Cấu tạo
Chia động từ ở thời hiện tại, ngôi они
Bỏ đuôi -ют, -ут, -ят, -ат
Nếu là đuôi –ют thì thêm –ющий/ющая/ющее/ющие
Nếu là đuôi –ут thì thêm –ущий/ущая/ущее/ущие
Nếu là đuôi –ят thì thêm –ящий/ящая/ящее/ящие
Nếu là đuôi –ат thì thêm –ащий/ащая/ащее/ащие
Nếu động từ có cя thì tính động từ chủ động hiện tại cũng thêm cя vào sau щий/щая/щее/щие bình thường.
Ví dụ:читать- читают-читающий, писать-пушут-пишущий, говорить-говорят-говорящий, учиться-учатся-учащийся
b, Cách dùng
Bổ nghĩa cho danh từ mà nó là chủ ngữ trong câu (là cái câu có который)
Phải giống danh từ mà nó bổ nghĩa cả về giống, số, cách
Thường được dùng để thay thế cho mệnh đề có liên từ который
Ví dụ:
Я очень люблю девушку, который говорит по – рускки.
= Я очень люблю девушку, говорящyю по – рускки.
Cách 4 Cách 4
2, Tính từ chủ động thời quá khứ
a , Cấu tạo
Chia động từ ở thời quá khứ ngôi они
Bỏ đuôi – ли
Sau khi bỏ đuôi:
Nếu là phần còn lại có tận cùng là nguyên âm thì thêm –вший, вшая, вшее, вшие. Vd: читать- читали-читавший
Nếu phần còn lại tận cùng là phụ âm thì thêm ший, шая, шее, шие. Vd: нести-несли-несший.
Cần nhớ: вести-ведший, идти-шедший.
b , Cách dùng
Bổ nghĩa cho danh từ mà nó là chủ ngữ trong câu (là cái câu có который)
Phải giống danh từ mà nó bổ nghĩa cả về giống, số, cách
Thường được dùng để thay thế cho mệnh đề có liên từ который
Ví dụ: Я очень люблю девушку, которая с мной училась в школе.
= Я очень люблю девушку, учившуюся с мной училась в школе.
Сách 4
II, Tính động từ bị động
Tính động từ bị động được dùng khi danh từ mà nó bổ nghĩa là đối tượng chịu tác động của hành động ( nói văn phong thế thôi,là tân ngữ ấy ()
1, Tính động từ bị động hiện tại
a , Cấu tạo: Chỉ cấu tạo những động từ đòi hỏi cách 4 trực tiếp, ko giới từ thôi
Chia động từ ở ngôi мы.
Thêm các đuôi –ый, -ая, -ое,-ые.
Сhú ý: chỉ các động từ có tận cùng là –авать thì cấu tạo bằng cách thay –ть bằng –емый
Ví dụ читать- читаемый, любить- любимый, требовать- требуемый,....
b , Cách dùng
Dùng để bổ nghĩa cho danh từ mà làm vị tân ngữ ở mệnh đề chính
Phải giống danh từ mà nó bổ nghĩa cả về giống, số, cách
Thường được dùng để thay thế cho mệnh đề có liên từ который
Ví dụ: Этот студент, которого любят все, приехал из Вьетнама.
= Этот студент, любимый всеми, приехал из Вьетнама
Chú ý: bởi ai đó thì ai đó đang cách 1 chuyển sang cách 5. Như ở câu trên все thành всеми.
2. Tính động từ bị động thời quá khứ.
a , Cấu tạo: Chỉ cấu tạo những động từ hoàn thành thể đòi hỏi cách 4 trực tiếp không giới từ.
Thay –анный, - янный vào chỗ bằng –ать, -ять của những động từ có tận cùng bằng –ать, -ять.Ví dụ прочитать-прочитанный, рассеять- рассеяный.
Thay –енный, vào chỗ bằng –ить, -еть của những động từ có tận cùng bằng – ить, -еть và vào chỗ -ти của những động từ có tận cùng bằng –сти, зти. Ví dụ: изучить- изученный, построить-построенный, перевезти- перевезенный, спасти- спасенный
Сhú ý: Những động từ có các phụ âm б, п, з, с, д, т, ст đứng trước –ить thì phải biến các phụ âm thành бл, пл,ж, ш,жд, ч,щ trước khi thay bằng –енный. Ví dụ влюбить- влюбленный, купить-купленный,...
- Thay –тый vào chỗ -
Tính động từ là 1 dạng đặc biệt của động từ vừa mang đặc tính của động từ vừa mang đặc tính của tính từ.
Tính động từ chia làm hai loại chủ động và bị động.
Chia làm các dạng:
Chủ động hiện tại
Chủ động quá khứ
Bị động hiện tại
Bị động quá khứ
I, Tính động từ chủ động
Tính động từ chủ động được dùng khi danh từ mà nó bổ nghĩa là chủ thể hành động.
1, Tính động từ chủ động thời hiện tại
a, Cấu tạo
Chia động từ ở thời hiện tại, ngôi они
Bỏ đuôi -ют, -ут, -ят, -ат
Nếu là đuôi –ют thì thêm –ющий/ющая/ющее/ющие
Nếu là đuôi –ут thì thêm –ущий/ущая/ущее/ущие
Nếu là đuôi –ят thì thêm –ящий/ящая/ящее/ящие
Nếu là đuôi –ат thì thêm –ащий/ащая/ащее/ащие
Nếu động từ có cя thì tính động từ chủ động hiện tại cũng thêm cя vào sau щий/щая/щее/щие bình thường.
Ví dụ:читать- читают-читающий, писать-пушут-пишущий, говорить-говорят-говорящий, учиться-учатся-учащийся
b, Cách dùng
Bổ nghĩa cho danh từ mà nó là chủ ngữ trong câu (là cái câu có который)
Phải giống danh từ mà nó bổ nghĩa cả về giống, số, cách
Thường được dùng để thay thế cho mệnh đề có liên từ который
Ví dụ:
Я очень люблю девушку, который говорит по – рускки.
= Я очень люблю девушку, говорящyю по – рускки.
Cách 4 Cách 4
2, Tính từ chủ động thời quá khứ
a , Cấu tạo
Chia động từ ở thời quá khứ ngôi они
Bỏ đuôi – ли
Sau khi bỏ đuôi:
Nếu là phần còn lại có tận cùng là nguyên âm thì thêm –вший, вшая, вшее, вшие. Vd: читать- читали-читавший
Nếu phần còn lại tận cùng là phụ âm thì thêm ший, шая, шее, шие. Vd: нести-несли-несший.
Cần nhớ: вести-ведший, идти-шедший.
b , Cách dùng
Bổ nghĩa cho danh từ mà nó là chủ ngữ trong câu (là cái câu có который)
Phải giống danh từ mà nó bổ nghĩa cả về giống, số, cách
Thường được dùng để thay thế cho mệnh đề có liên từ который
Ví dụ: Я очень люблю девушку, которая с мной училась в школе.
= Я очень люблю девушку, учившуюся с мной училась в школе.
Сách 4
II, Tính động từ bị động
Tính động từ bị động được dùng khi danh từ mà nó bổ nghĩa là đối tượng chịu tác động của hành động ( nói văn phong thế thôi,là tân ngữ ấy ()
1, Tính động từ bị động hiện tại
a , Cấu tạo: Chỉ cấu tạo những động từ đòi hỏi cách 4 trực tiếp, ko giới từ thôi
Chia động từ ở ngôi мы.
Thêm các đuôi –ый, -ая, -ое,-ые.
Сhú ý: chỉ các động từ có tận cùng là –авать thì cấu tạo bằng cách thay –ть bằng –емый
Ví dụ читать- читаемый, любить- любимый, требовать- требуемый,....
b , Cách dùng
Dùng để bổ nghĩa cho danh từ mà làm vị tân ngữ ở mệnh đề chính
Phải giống danh từ mà nó bổ nghĩa cả về giống, số, cách
Thường được dùng để thay thế cho mệnh đề có liên từ который
Ví dụ: Этот студент, которого любят все, приехал из Вьетнама.
= Этот студент, любимый всеми, приехал из Вьетнама
Chú ý: bởi ai đó thì ai đó đang cách 1 chuyển sang cách 5. Như ở câu trên все thành всеми.
2. Tính động từ bị động thời quá khứ.
a , Cấu tạo: Chỉ cấu tạo những động từ hoàn thành thể đòi hỏi cách 4 trực tiếp không giới từ.
Thay –анный, - янный vào chỗ bằng –ать, -ять của những động từ có tận cùng bằng –ать, -ять.Ví dụ прочитать-прочитанный, рассеять- рассеяный.
Thay –енный, vào chỗ bằng –ить, -еть của những động từ có tận cùng bằng – ить, -еть và vào chỗ -ти của những động từ có tận cùng bằng –сти, зти. Ví dụ: изучить- изученный, построить-построенный, перевезти- перевезенный, спасти- спасенный
Сhú ý: Những động từ có các phụ âm б, п, з, с, д, т, ст đứng trước –ить thì phải biến các phụ âm thành бл, пл,ж, ш,жд, ч,щ trước khi thay bằng –енный. Ví dụ влюбить- влюбленный, купить-купленный,...
- Thay –тый vào chỗ -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)