Tĩnh điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung | Ngày 26/04/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: tĩnh điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

: Chương I : điện tích - điện trường
Tiết 1: điện tích , định luật cu lông


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Nắm được các cách làm nhiễm điện cho một vật
+ Định luật Culông
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng định luật Cu lông giải một số bài toán đơn giản
+ Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: + Các thí ngiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng
2. Học sinh: + Đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản

* Nói về hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm


* Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:











* Có nhận xét gì về sự khác nhau của các vật nhiễm điện do các cách?
* Quan sát thí nghiệm thầy làm, và rút nhận xét về sự tương tác của các điện tích cùng dấu và khác dấu



* Lấy thanh thuỷ tinh hay thanh nhựa cọ xát vào lụa và len dạ và đưa lại gần các mẩu giấy nhỏ







Kiểm chứng bằng thực nghiệm và đưa ra nhận xét.
a) Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm
+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
+ Hai điện tích khác dấu nhau thì hút nhau
+ Đơn vị của điện tích: C
+ Điện tích của electron là điện tích âm và có giá trị là e=1,6.20-19 C: Đây là điện tích nhỏ nhất, một vật bất kì mang điện tích thì đều có giá trị là số nguyên lần điện tích e
( điện tích nguyên tố )
b) Sự nhiễm điện của các vật
* Nhiễm điện do cọ xát:
Sau khi cọ xát thì thanh thuỷ tinh và thanh nhựa đều có thể hút các mẩu giấy nhẹ. Ta nói chúng đã bị nhiễm điện do cọ xát.
* Nhiễm điện do tiếp xúc:
* Nhiễm điện do hưởng ứng
c) Các nhận xét:
*Nhiễm điện do cọ xát và do tiếp xúc thì điện tích của vật thay đổi, nhiễm điện do hưởng ứng thì điện tích của vật không đổi




Hoạt động 2 : định luật cu lông
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản

* Mô tả cấu tạo và hoạt động của chiếc cân xoắn.
* Khía niệm thế nào là điện tích điểm
* Nêu con đường tìm ra định luật Cu- lông




* Cho học sinh làm một vài ví dụ để áp dụng xác định chiều và độ lớn lược tương tác giữa hai điện tich


* Quan sát cấu tạo và nắm được nguyên tắc hoạt động của cân xoắn.










* Theo các bàn thảo luận và tìm kết quả
a) Nội dung định luật Cu- lông
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình P`hương khoảng cáh giãư chúng
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điẻm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và hai điện tích khác dấu thì hút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)