Tính chất nhệt
Chia sẻ bởi đỗ thị thanh thảo |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: tính chất nhệt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÝ
Thái Nguyên - 2016
1
Tính chất nhiệt của vật liệu
Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ THANH THẢO
Giảng viên hướng dẫn: VŨ THỊ KIM LIÊN
Nội dung chính
I. Khái niệm
II. Các đại lượng đặc trưng và các hiệu ứng điển hình cho tính chất nhiệt
1. Nhiệt dung 4. Ứng suất nhiệt
2. Giãn nở nhiệt 5. Tính chất nhiệt
3. Dẫn nhiệt 6. Hiệu ứng sốc nhiệt
III. Ứng dụng
I. Khái niệm
Tính chất nhiệt của vật liệu là khả năng phản ứng của vật liệu khi có sự thay đổi nhiệt độ
II. Các đại lượng đặc trưng và các hiệu ứng điển hình cho tính chất nhiệt
1 Nhiệt dung
Cho biết khả năng hấp thụ nhiệt từ bên ngoài, nó biểu thị phần năng lượng cần thiết dQ mà vật liệu hấp thụ từ môi trường để tăng nhiệt độ lên 1 đơn vị.
Đơn vị: J/mol.K
Nhiệt dung riêng là nhiệt dung tính cho 1 mol vật chất
Kí hiệu là c
dQ là năng lượng cần thiết để gây ra độ biến thiến nhiệt độ dT
Bạn thắc mắc ư..?
Vậy hãy cùng nhau tìm hiểu phần 2
Giãn nở nhiệt
Bạn có tin không việc tháp eiffel có thể lớn lên?
Thật hoang đường!!!!
2. Giãn nở nhiệt
Sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn là sự thay đổi kích thước khi nhiệt đọ thay đổi
Đa số các vật liệu rắn đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Nguyên nhân:
Có sự tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử khi nhiệt độ tăng
Tùy vào cấu trúc và bản chất của vật liệu mà mỗi loại vật liệu có tính giãn nở nhiệt khác nhau
Để đánh giá độ giãn nở vì nhiệt của vật liệu ta đánh giá thông qua hệ số giãn nở nhiệt
Nguyên nhân của sự giãn nở nhiệt được giải thích theo đường cong thế năng không đối xứng theo khoảng cách các nguyên tử:
- Từ góc độ cấu trúc, sự giãn nở nhiệt được phản ánh bởi sự tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử. Hiện tượng này có thể giải thích dễ nhất bằng cách xét đường cong thay đổi thế năng theo khoảng cách giữa các nguyên tử trong vật liệu rắn.
- Thực ra, giãn nở nhiệt liên quan với dạng đường cong bất đối xứng của hố thế năng hơn là với các biên độ dao động dạng nguyên tử được tăng lên. Nếu đường cong thế năng là đối xứng (hình b) thì sẽ không có sự thay đổi nào về khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử, và hệ quả sẽ không có giãn nở nhiệt.
Ứng dụng
Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta phải tính toán để khắc phục tác động có hại của sự giãn nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong, không bị nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
Người ta lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, hoặc chế tạo băng kép, dùng làm rowle đóng ngắt tự động mạch điện, hoặc để chế tạo các ampe kế nhiệt, ứng dụng trong ngành giao thông vận tải…
Gối đỡ gầm cầu
3. Dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hiện tượng nhiệt được truyền từ vùng nhiệt độ cao tới vùng nhiệt độ thấp của vật liệu.
Độ dẫn nhiệt là một đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của vật liệu.
5. Hiệu ứng sốc nhiệt
5. Tính chất nhiệt
Với 2 kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau sẽ tạo thành lớp điện tích kép gọi là thế tiếp xúc.
Với 1 dây kim loại đầu tiếp xúc với nhiệt độ thấp ( đầu lạnh ) sẽ có ít điện tử hơnđầu tiếp xúc với nhiệt độ cao ( đầu nóng). Điện tử sẽ di chuyển từ đầu tiếp xúc với nhiệt độ cao sag đầu tiếp xúc với nhiệt độ thấp
Với chất bán dẫn loại p và n cũng hình thành dòng điện khi 2 đầu tiếp xúc với 2 môi trường có nhiệt độ khác nhau
Các hiện tượng nhiệt
Tổng kết
Nhiệt dung là đại lượng cần thiết dQ mà vật liệu hấp thụ từ môi trường nhiệt độ tăng lên 1 đơn vị
Giãn nở nhiệt: Đa số các vật liệu rắn đều nở ra khi nung và co lại khi nguội.
Dẫn nhiệt là hiện tượng nhiệt được truyền từ vùng nhiệt độ cao tới vùng nhiệt độ thấp của vật liệu.
Ứng suất nhiệt: là ứng suất được gây ra trong vật thể do sự thay đổi nhiệt độ
Hiệu ứng sốc nhiệt: Đối với vật liệu dẫn nhiệt kém, khi tiếp xúc với môi trường nóng lạnh đột ngột, sẽ tạo ứng suất bề mặt lớn, gây nứt nẻ hay vỡ vụn.
Tài liệu tham khảo
http://tailieu.vn/doc/bai-giang-vat-lieu-gv-nguyen-van-dung-chuong-7-tinh-chat-nhiet-cua-vat-lieu-1615014.html
http://xemtailieu.com/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-tinh-chat-nhiet-cua-vat-lieu-70833.html
https://www.youtube.com/results?search_query=s%E1%BB%B1+n%E1%BB%9F+v%C3%AC+nhi%E1%BB%87t+c%E1%BB%A7a+v%E1%BA%ADt+r%E1%BA%AFn
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
KHOA VẬT LÝ
Thái Nguyên - 2016
1
Tính chất nhiệt của vật liệu
Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ THANH THẢO
Giảng viên hướng dẫn: VŨ THỊ KIM LIÊN
Nội dung chính
I. Khái niệm
II. Các đại lượng đặc trưng và các hiệu ứng điển hình cho tính chất nhiệt
1. Nhiệt dung 4. Ứng suất nhiệt
2. Giãn nở nhiệt 5. Tính chất nhiệt
3. Dẫn nhiệt 6. Hiệu ứng sốc nhiệt
III. Ứng dụng
I. Khái niệm
Tính chất nhiệt của vật liệu là khả năng phản ứng của vật liệu khi có sự thay đổi nhiệt độ
II. Các đại lượng đặc trưng và các hiệu ứng điển hình cho tính chất nhiệt
1 Nhiệt dung
Cho biết khả năng hấp thụ nhiệt từ bên ngoài, nó biểu thị phần năng lượng cần thiết dQ mà vật liệu hấp thụ từ môi trường để tăng nhiệt độ lên 1 đơn vị.
Đơn vị: J/mol.K
Nhiệt dung riêng là nhiệt dung tính cho 1 mol vật chất
Kí hiệu là c
dQ là năng lượng cần thiết để gây ra độ biến thiến nhiệt độ dT
Bạn thắc mắc ư..?
Vậy hãy cùng nhau tìm hiểu phần 2
Giãn nở nhiệt
Bạn có tin không việc tháp eiffel có thể lớn lên?
Thật hoang đường!!!!
2. Giãn nở nhiệt
Sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn là sự thay đổi kích thước khi nhiệt đọ thay đổi
Đa số các vật liệu rắn đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Nguyên nhân:
Có sự tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử khi nhiệt độ tăng
Tùy vào cấu trúc và bản chất của vật liệu mà mỗi loại vật liệu có tính giãn nở nhiệt khác nhau
Để đánh giá độ giãn nở vì nhiệt của vật liệu ta đánh giá thông qua hệ số giãn nở nhiệt
Nguyên nhân của sự giãn nở nhiệt được giải thích theo đường cong thế năng không đối xứng theo khoảng cách các nguyên tử:
- Từ góc độ cấu trúc, sự giãn nở nhiệt được phản ánh bởi sự tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử. Hiện tượng này có thể giải thích dễ nhất bằng cách xét đường cong thay đổi thế năng theo khoảng cách giữa các nguyên tử trong vật liệu rắn.
- Thực ra, giãn nở nhiệt liên quan với dạng đường cong bất đối xứng của hố thế năng hơn là với các biên độ dao động dạng nguyên tử được tăng lên. Nếu đường cong thế năng là đối xứng (hình b) thì sẽ không có sự thay đổi nào về khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử, và hệ quả sẽ không có giãn nở nhiệt.
Ứng dụng
Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta phải tính toán để khắc phục tác động có hại của sự giãn nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong, không bị nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
Người ta lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, hoặc chế tạo băng kép, dùng làm rowle đóng ngắt tự động mạch điện, hoặc để chế tạo các ampe kế nhiệt, ứng dụng trong ngành giao thông vận tải…
Gối đỡ gầm cầu
3. Dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hiện tượng nhiệt được truyền từ vùng nhiệt độ cao tới vùng nhiệt độ thấp của vật liệu.
Độ dẫn nhiệt là một đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của vật liệu.
5. Hiệu ứng sốc nhiệt
5. Tính chất nhiệt
Với 2 kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau sẽ tạo thành lớp điện tích kép gọi là thế tiếp xúc.
Với 1 dây kim loại đầu tiếp xúc với nhiệt độ thấp ( đầu lạnh ) sẽ có ít điện tử hơnđầu tiếp xúc với nhiệt độ cao ( đầu nóng). Điện tử sẽ di chuyển từ đầu tiếp xúc với nhiệt độ cao sag đầu tiếp xúc với nhiệt độ thấp
Với chất bán dẫn loại p và n cũng hình thành dòng điện khi 2 đầu tiếp xúc với 2 môi trường có nhiệt độ khác nhau
Các hiện tượng nhiệt
Tổng kết
Nhiệt dung là đại lượng cần thiết dQ mà vật liệu hấp thụ từ môi trường nhiệt độ tăng lên 1 đơn vị
Giãn nở nhiệt: Đa số các vật liệu rắn đều nở ra khi nung và co lại khi nguội.
Dẫn nhiệt là hiện tượng nhiệt được truyền từ vùng nhiệt độ cao tới vùng nhiệt độ thấp của vật liệu.
Ứng suất nhiệt: là ứng suất được gây ra trong vật thể do sự thay đổi nhiệt độ
Hiệu ứng sốc nhiệt: Đối với vật liệu dẫn nhiệt kém, khi tiếp xúc với môi trường nóng lạnh đột ngột, sẽ tạo ứng suất bề mặt lớn, gây nứt nẻ hay vỡ vụn.
Tài liệu tham khảo
http://tailieu.vn/doc/bai-giang-vat-lieu-gv-nguyen-van-dung-chuong-7-tinh-chat-nhiet-cua-vat-lieu-1615014.html
http://xemtailieu.com/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-tinh-chat-nhiet-cua-vat-lieu-70833.html
https://www.youtube.com/results?search_query=s%E1%BB%B1+n%E1%BB%9F+v%C3%AC+nhi%E1%BB%87t+c%E1%BB%A7a+v%E1%BA%ADt+r%E1%BA%AFn
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thị thanh thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)