TIN10.TUAN3-TIÊT6(MAU MOI)
Chia sẻ bởi Đào Trọng Tính |
Ngày 25/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: TIN10.TUAN3-TIÊT6(MAU MOI) thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 3- Tiết 6
Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh biết về bộ nhớ máy tính.
2. Kỹ năng:
Biết được bộ nhớ trong gồm RAM và ROM, bộ nhớ ngoài
Phân biệt RAM, ROM. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
3. Thái độ:
Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu, tìm hiểu và tư duy khoa học.
Ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, một số dụng cụ có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS: SGK.
III/ Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính? CPU gồm mấy thành phần cơ bản?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Khi đang làm việc trên máy tính để giữ lại những kết quả đã làm được thì ta làm gì?
HS trả lời: lưu lại (ghi lại).
GV: Lưu ở đâu?
HS trả lời: Bộ nhớ của MT.
GV: Bộ nhớ được chia thành hai loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
HS ghi bài
GV: Thông tin trên ROM được lưu trữ cả khi tắt máy hoặc mất điện. Thông tin trên ROM do nhà sản xuất đưa vào do đó người sử dụng không thể xóa.
Thông tin trên RAM sẽ bị mất nếu tắt máy hoặc mất điện.
Máy tính hiện nay có bộ nhớ RAM tối thiểu là 128 MB.
GV: Phân biệt giữa RAM và ROM?
HS trả lời:
GV: Hãy kể tên những bộ nhớ ngoài mà các em biết?
HS trả lời: Đĩa mềm, đĩa CD, USB,...
Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì?
HS trả lời: lưu trữ thông tin lâu dài
Vd: ổ đĩa cứng có dung lượng 10 GB; 40 GB; 80 GB; 120 GB; ....
GV: Phân biệt bộ nhớ trong với bộ nhớ ngoài.
HS trả lời:
HS ghi bài
4. Bộ nhớ trong (Main Memory):
Là nơi chuơng trình đuợc đua vào để thực hiện và là nơi luu trữ dữ liệu đang đuoc xử lí.
Bộ nhớ trong còn gọi là bộ nhớ chính.
* ROM (Read – Only Memory):
+ Là loại bộ nhớ cố định chỉ đọc, không ghi, xóa được.
+ Chương trình và thông tin trong Rom là vĩnh viễn, được nhà sản xuất ghi vào 1 lần khi chế tạo bàng thiết bị chuyên dụng(Kit-Rom).
+ Được chế tạo và được gắn sẳn trên MainBoard
+ Dung lượng của Rom thường < 1MB.
* RAM (Random Access Memory), có thể ghi, xóa thông tin trong lúc làm việc.
( hình minh họa)
Phân biệt RAM và ROM
ROM
RAM
- Là bộ nhớ trong
- Thông tin do nhà sản xuất đưa vào. Chỉ có thể đọc thông tin trên ROM
- Không thể xóa, không mất đi kể cả tắt máy hoặc mất điện
- Là bộ nhớ trong
- Đọc, ghi dữ liệu trong thời gian xử lý (người sử dụng đưa vào).
- Thông tin, dữ liệu sẽ mất đi nếu mất điện hoặc tắt máy.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng (gắn trong máy), đĩa mềm, đĩa CD,…
Hệ điều hành điều khiển việc trao đổi thông tin giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài, việc tổ chức thông tin ở bộ nhớ ngoài.
Phân biệt bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
- Là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trình.
- Có tốc độ truy xuất nhanh.
- Là nơi dữ liệu được xử lý.
- Có dung lượng nhỏ.
- Là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trình.
- Có tốc độ truy xuất chậm.
- Lưu trữ dữ liệu lâu dài.
- Có dung lượng lớn.
IV. Củng cố dặn dò:
Các đặc điểm RAM, ROM, bộ nhớ ngoài.
Đọc trước phần 6, 7, 8 SGK trang 22, 23, 24.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: / /
Tuần 3- Tiết 6
Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh biết về bộ nhớ máy tính.
2. Kỹ năng:
Biết được bộ nhớ trong gồm RAM và ROM, bộ nhớ ngoài
Phân biệt RAM, ROM. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
3. Thái độ:
Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu, tìm hiểu và tư duy khoa học.
Ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, một số dụng cụ có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS: SGK.
III/ Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính? CPU gồm mấy thành phần cơ bản?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Khi đang làm việc trên máy tính để giữ lại những kết quả đã làm được thì ta làm gì?
HS trả lời: lưu lại (ghi lại).
GV: Lưu ở đâu?
HS trả lời: Bộ nhớ của MT.
GV: Bộ nhớ được chia thành hai loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
HS ghi bài
GV: Thông tin trên ROM được lưu trữ cả khi tắt máy hoặc mất điện. Thông tin trên ROM do nhà sản xuất đưa vào do đó người sử dụng không thể xóa.
Thông tin trên RAM sẽ bị mất nếu tắt máy hoặc mất điện.
Máy tính hiện nay có bộ nhớ RAM tối thiểu là 128 MB.
GV: Phân biệt giữa RAM và ROM?
HS trả lời:
GV: Hãy kể tên những bộ nhớ ngoài mà các em biết?
HS trả lời: Đĩa mềm, đĩa CD, USB,...
Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì?
HS trả lời: lưu trữ thông tin lâu dài
Vd: ổ đĩa cứng có dung lượng 10 GB; 40 GB; 80 GB; 120 GB; ....
GV: Phân biệt bộ nhớ trong với bộ nhớ ngoài.
HS trả lời:
HS ghi bài
4. Bộ nhớ trong (Main Memory):
Là nơi chuơng trình đuợc đua vào để thực hiện và là nơi luu trữ dữ liệu đang đuoc xử lí.
Bộ nhớ trong còn gọi là bộ nhớ chính.
* ROM (Read – Only Memory):
+ Là loại bộ nhớ cố định chỉ đọc, không ghi, xóa được.
+ Chương trình và thông tin trong Rom là vĩnh viễn, được nhà sản xuất ghi vào 1 lần khi chế tạo bàng thiết bị chuyên dụng(Kit-Rom).
+ Được chế tạo và được gắn sẳn trên MainBoard
+ Dung lượng của Rom thường < 1MB.
* RAM (Random Access Memory), có thể ghi, xóa thông tin trong lúc làm việc.
( hình minh họa)
Phân biệt RAM và ROM
ROM
RAM
- Là bộ nhớ trong
- Thông tin do nhà sản xuất đưa vào. Chỉ có thể đọc thông tin trên ROM
- Không thể xóa, không mất đi kể cả tắt máy hoặc mất điện
- Là bộ nhớ trong
- Đọc, ghi dữ liệu trong thời gian xử lý (người sử dụng đưa vào).
- Thông tin, dữ liệu sẽ mất đi nếu mất điện hoặc tắt máy.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng (gắn trong máy), đĩa mềm, đĩa CD,…
Hệ điều hành điều khiển việc trao đổi thông tin giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài, việc tổ chức thông tin ở bộ nhớ ngoài.
Phân biệt bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
- Là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trình.
- Có tốc độ truy xuất nhanh.
- Là nơi dữ liệu được xử lý.
- Có dung lượng nhỏ.
- Là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trình.
- Có tốc độ truy xuất chậm.
- Lưu trữ dữ liệu lâu dài.
- Có dung lượng lớn.
IV. Củng cố dặn dò:
Các đặc điểm RAM, ROM, bộ nhớ ngoài.
Đọc trước phần 6, 7, 8 SGK trang 22, 23, 24.
V. Rút kinh nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Trọng Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)