Tin10 - Tiet3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Thư |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Tin10 - Tiet3 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 3 Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TT)
Ngày soạn: 20/08/2009
Mục tiêu bài học
Về kiến thức:
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kĩ năng:
- Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit.
3. Về thái độ:
- Hs hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lí thông tin của máy tính.
Phương tiện hỗ trợ
Giáo viên
Giáo án, Sách giáo khoa, Sách giáo viên
Học sinh
Sách giáo khoa, dụng cụ học tập: bút, thước,..
Những kiến thức đã học ở bài 1 và đọc trước bài 2.
III.Phương pháp
- Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.
IV.Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các đơn vị đo lượng thông tin.
- Thế nào là mã hóa thông tin?
- Phân biệt bộ mã Unicode và bộ mã ASCII.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính – Thông tin loại số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trọng tâm
- Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các các loại thông tin, đó là các loại nào?
Với 2 loại đó, chúng ta sẽ biểu diễn thông tin trên máy tính như thế nào? Chúng ta qua mục 5.
Nêu khái niệm Hệ đếm và phân loại
Giảng cho Hs hiểu về 2 loại hệ đếm thông qua các ví dụ.
- Vậy chúng ta sẽ đi tìm hiểu những hệ đếm và những hệ đếm nào thường gặp trong Tin học?
- Giá trị số trong hệ thập phân được xác định theo qui tắc: mỗi đơn vị ở 1 hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải.
Nêu ví dụ và giảng cho Hs hiểu được cách biểu diễn hệ thập phân.
- Ngoài hệ thập phân, trong Tin học còn sử dụng hệ nhị phân và hệ cơ số 16.
Nêu ví dụ và giảng cho Hs hiểu được cách biểu diễn hệ cơ số 16.
Thông tin loại số bao gồm số nguyên, số thực,..Chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách biểu diễn chúng trong máy tính như thế nào?
Yêu cầu Hs biểu diễn số đã cho dưới dạng dấu phẩy động.
Hoàn chỉnh bài làm của Hs.
- Số và phi số.
Lắng nghe, tiếp thu kiến thức và ghi bài.
Lắng nghe, tiếp thu kiến thức và ghi bài.
Lên bảng thực hiện.
5. Biểu diễn thông tin trên máy tính.
a. Thông tin loại số
a1. Hệ đếm: được hiểu như tập các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
- Có 2 loại hệ đếm:
+ Hệ đếm phụ thuộc vị trí: Hệ thập phân
+ Hệ đếm không phụ thuộc vị trí: Hệ đếm La Mã.
a2. Các hệ đếm:
- Hệ thập phân (Hệ cơ số 10):
+ Sử dụng tập kí hiệu 0,1,2,…,9.
+ Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó khi biểu diễn.
Vd:
1996=1.103+9.102+9.101+6.100
313,6=3.102+1.101+3.100+6.10-1
- Hệ nhị phân (Hệ cơ số 2):
+ Chỉ dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1
Vd:
10012=1.23+0.22+0.21+1.20
- Hệ cơ số 16 (Hệ Hexa)
+ Sử dụng các kí hiệu: 0,1,2,..,9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11,12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.
Vd:
2CE16= 2.162+12.161+14.160= 71810
a3. Biểu diễn số nguyên
- Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte, 4 byte,…để biểu diễn số nguyên.
- Xét việc biểu diễn
Ngày soạn: 20/08/2009
Mục tiêu bài học
Về kiến thức:
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kĩ năng:
- Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit.
3. Về thái độ:
- Hs hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lí thông tin của máy tính.
Phương tiện hỗ trợ
Giáo viên
Giáo án, Sách giáo khoa, Sách giáo viên
Học sinh
Sách giáo khoa, dụng cụ học tập: bút, thước,..
Những kiến thức đã học ở bài 1 và đọc trước bài 2.
III.Phương pháp
- Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.
IV.Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các đơn vị đo lượng thông tin.
- Thế nào là mã hóa thông tin?
- Phân biệt bộ mã Unicode và bộ mã ASCII.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính – Thông tin loại số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trọng tâm
- Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các các loại thông tin, đó là các loại nào?
Với 2 loại đó, chúng ta sẽ biểu diễn thông tin trên máy tính như thế nào? Chúng ta qua mục 5.
Nêu khái niệm Hệ đếm và phân loại
Giảng cho Hs hiểu về 2 loại hệ đếm thông qua các ví dụ.
- Vậy chúng ta sẽ đi tìm hiểu những hệ đếm và những hệ đếm nào thường gặp trong Tin học?
- Giá trị số trong hệ thập phân được xác định theo qui tắc: mỗi đơn vị ở 1 hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải.
Nêu ví dụ và giảng cho Hs hiểu được cách biểu diễn hệ thập phân.
- Ngoài hệ thập phân, trong Tin học còn sử dụng hệ nhị phân và hệ cơ số 16.
Nêu ví dụ và giảng cho Hs hiểu được cách biểu diễn hệ cơ số 16.
Thông tin loại số bao gồm số nguyên, số thực,..Chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách biểu diễn chúng trong máy tính như thế nào?
Yêu cầu Hs biểu diễn số đã cho dưới dạng dấu phẩy động.
Hoàn chỉnh bài làm của Hs.
- Số và phi số.
Lắng nghe, tiếp thu kiến thức và ghi bài.
Lắng nghe, tiếp thu kiến thức và ghi bài.
Lên bảng thực hiện.
5. Biểu diễn thông tin trên máy tính.
a. Thông tin loại số
a1. Hệ đếm: được hiểu như tập các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
- Có 2 loại hệ đếm:
+ Hệ đếm phụ thuộc vị trí: Hệ thập phân
+ Hệ đếm không phụ thuộc vị trí: Hệ đếm La Mã.
a2. Các hệ đếm:
- Hệ thập phân (Hệ cơ số 10):
+ Sử dụng tập kí hiệu 0,1,2,…,9.
+ Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó khi biểu diễn.
Vd:
1996=1.103+9.102+9.101+6.100
313,6=3.102+1.101+3.100+6.10-1
- Hệ nhị phân (Hệ cơ số 2):
+ Chỉ dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1
Vd:
10012=1.23+0.22+0.21+1.20
- Hệ cơ số 16 (Hệ Hexa)
+ Sử dụng các kí hiệu: 0,1,2,..,9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11,12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.
Vd:
2CE16= 2.162+12.161+14.160= 71810
a3. Biểu diễn số nguyên
- Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte, 4 byte,…để biểu diễn số nguyên.
- Xét việc biểu diễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)