TIN SINH HỌC P11

Chia sẻ bởi Võ Phương Thảo | Ngày 23/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: TIN SINH HỌC P11 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ĐỀ TÀI: GEN CHỊU HẠN Ở CÂY LẠC( Arachis hypogaea Linn )
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VÕ VĂN TOÀN
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THƯƠNG
LỚP: SINH HỌC THỰC NGHIỆM –K13
Cây lạc ( Arachis hypogaea Linn) thuộc họ đậu (Leguminosae), có nguồn gốc ở Nam Mỹ, là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao. Cây lạc là một trong những cây lấy dầu quan trọng nhất của thế giới, Hạt lạc chứa 32-55% dầu, 16-34% protein, 13,3% gluxit, các axít amin và các chất khác. Cây lạc được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới: ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Sênegal.... Châu Á đứng đầu thế giới cả về diện tích và sản lượng (chiếm 60% diện tích trồng và 70% sản lượng lạc của thế giới).


     Ở nước ta cây lạc được trồng ở khắp các vùng: Đông bắc, Bắc Trung bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.... lạc là cây trồng xuất khẩu quan trọng .Ở các tỉnh phía Bắc, diện tích trồng lạc hàng năm khoảng 160 nghìn ha, năng suất trung bình : 15-17 tạ/ha, riêng Trung du và miền núi phía Bắc thì lạc chủ yếu được trồng trên vùng đất bị hạn và bán khô hạn (vùng nước trời), chiếm 70-80%.


Trồng Lạc sẽ tạo nền nông nghiệp bền vững vì nó là cây trồng chủ lực trong cơ cấu luân canh cải tạo đất. Song việc nghiên cứu chọn tạo bộ giống Lạc chịu hạn mới phù hợp cũng như áp dụng những biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến cho vùng này còn hạn chế,mới chỉ có một vài giống như: V79, L12,MD7 . Còn phần lớn diện tích ở vùng này nông dân vẫn sử dụng phổ biến những giống lạc địa phương năng suất thấp: Sư tuyển, Lạc gié, Lạc Sen…và phần lớn vẫn trồng theo cách cũ
QUY TRÌNH TẠO DÒNG LẠC CHỊU HẠN
quy trình chọn dòng lạc chịu hạn theo cách sử dụng kết hợp các phương pháp nuôi cấy mô tế bào, gây đột biến bằng tia gamma và sử dụng chỉ thị phân tử RAPD; tách dòng và so sánh sự khác biệt trình tự gen cystatin liên quan đến tính chịu hạn. Quy trình này có thể rút ngắn thời gian cần thiết và nâng cao hiệu quả cho công tác chọn giống lạc.
CÁC GEN CHỊU HẠN
Cystain là chất ức chế có bản chất protein. Sự biểu hiện của các gen cystatin thường trong điều kiện hạn,lạnh,mặn và ở các pha riềng rẽ của quá trình sinh trưởng phát triển của thực vật.
Có rất nhiều gen liên quan đến khả năng chịu hạn của cây Lạc như: gen LEA, gen PLD, gen NCED, nhóm gen P5CS….Tuy nhiên trong những năm gần đây Cystain được bàn luận nhiều bởi mối liên quan của nó với tính chống chịu yếu tố bất lợi của ngoại cảnh bao gồm các yếu tố về hạn, lạnh, măn….
CẤU TRÚC KHÔNG GIAN VÀ CƠ CHẾ ỨC CHẾ CỦA CYSTAIN
** CẤU TRÚC KHÔNG GIAN
Cấu trúc không gian cơ bản của cystain bao gồm 4->5 phiến nếp gấp β nằm song song và ngược chiều nhau. Các phiến β liên kết với vùng xoắn α vùng đầu NH2
***CƠ CHẾ ỨC CHẾ
Cystain đóng vai trò như cơ chất để xâm nhập vào trung tâm hoạt động của enzim và ngăn chặn việc đi vào của các cơ chất protein khác. Các thành phần trong cấu trúc không gian 3 chiều hình thành nên hình chạc 3 được cắm vào trong trung tâm hoạt động của enzim đích gồm 2 vòng lặp và một vùng đầu NH2
TRÌNH TỰ NUCLEOTIT CỦA CYSTAIN Ở CÂY LẠC
AGGATTAGTCAGCTAAATTTGTAACTGCTGAAACCATTTTTCATCTCCTCCTTTACTGTC TTTGGAGCTTCTGATTGCTGTTAGATACCAATCTGCAATCAAAGCAGATTATTTCGATTT CTAGCGCTTACAAATAGAAGAGTGGGGATACTATGGCTGCCTCAGTTGCCATGCAATCTT TTCTCGGTAGCCCAGTTGCCGGCGTCTCCAGCCGAAGAGGGCCAACTTCAGAGTCAGAAG CATGGCTGAAGAAAATGATAAAGAGACAGCAGACGCAGCTCCTCAGCCAACCCAGCCAAA TGTTGCCCAGCCTAATCCTGCCCCAAAACCAAAGGTCAGCACCAAATTTGAAGACGTTCT TGCGTTCAGCGGGCCTGGACCAGAGAGGATAAATGGCCGGCTTGCCATGATAGGGTTTGT TGCAGCTATAGGTGTAGAGCTAGGCAGGGGTCAGGATCTGTTCACTCAGATCAATGATGG TGGGCTGCAATGGTTCATTGGGACTAGCGTCTTGCTGTCTATAGCTTCCTTGATCCCTCT TTTTAGAGGGGTCAGGGCTGAAGCAG
TRÌNH TỰ TƯƠNG ĐỒNG CỦA NUCLEOTIT
TRÌNH TỰ TƯƠNG ĐỒNG PROTEIN
KHUNG ĐỌC MỞ ORF CỦA GEN CYSTAIN
SO SÁNH TRÌNH TỰ TƯƠNG ĐỒNG TRÊN CLUSTALX
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)