Tin nóng về HOÀNG SA
Chia sẻ bởi Huỳnh Quang Vinh |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tin nóng về HOÀNG SA thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Thêm chi tiết về du lịch Hoàng Sa của TQ
Cập nhật: 15:39 GMT - thứ tư, 4 tháng 4, 2012
Facebook
Twitter
Delicious
Digg
Gửi cho bạn bè
In trang này
Trung Quốc khẳng định sẽ xúc tiến kế hoạch du lịch Hoàng Sa
Giới chức Trung Quốc khẳng định trong năm nay sẽ khai trương tour du lịch từ đảo Hải Nam tới đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền.
Phú Lâm là đảo lớn nhất trong quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa. Đảo này có diện tích khoảng 2,1 km vuông.
Cuối tháng Ba, tờ Nhân dân Nhật báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc loan tin kế hoạch chuyên chở khách du lịch giữa Hải Nam và mạn Bắc đảo Phú Lâm sẽ được tàu khách Coconut Princess thực hiện.
Thông tin quảng bá du lịch Hoàng Sa bắt đầu được các cơ quan hữu quan của Trung Quốc quảng bá rộng rãi. Ngành du lịch Trung Quốc thậm chí đã nghĩ ra khẩu hiệu thu hút khách tới Phú Lâm: "Tây Sa (Hoàng Sa), một Tam Á đang lên".
Tam Á (Sanya) là thủ phủ của đảo Hải Nam, đã được Trung Quốc phát triển thành trung tâm du lịch lớn.
Năm 2012 là năm du lịch giữa Nga và Trung Quốc, bởi vậy các website bằng tiếng Nga của Trung Quốc cũng đăng tải nhiều thông tin liên quan du lịch Hoàng Sa.
Việt Nam đã từng lên tiếng phản đối về nguyên tắc đối với kế hoạch du lịch Hoàng Sa, mà Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền.
Việt Nam là quốc gia duy nhất tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc tại Hoàng Sa. Tuy nhiên Bắc Kinh, vốn đã chiếm hoàn toàn quần đảo này từ năm 1974, luôn bác bỏ tuyên bố của Hà Nội, đồng thời từ chối mọi kêu gọi đàm phán với lý do đây là "lãnh thổ lịch sử của Trung Quốc, không có tranh chấp".
Đảo Phú Lâm cũng là nơi Trung Quốc đang giam giữ hàng chục ngư dân Việt Nam, vốn bị bắt khi đang hoạt động gần Hoàng Sa. Những người này còn bị đòi tiền chuộc, được nói vào khoảng 70.000 Nhân dân tệ/người, thì mới được trả tự do.
Khẳng định chủ quyền
Kế hoạch du lịch được cho như động thái khẳng định chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa.
Chuẩn đô đốc Doãn Trác nhận xét trong một chương trình phát trên Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc CCTV hôm 28/3 rằng thực hiện được tour du lịch này thì quá trình `khẳng định chủ quyền tại Tây Sa` sẽ hết sức thuận lợi.
"Chính phủ Việt Nam hiện đang gặp nhiều vấn đề nội bộ, mâu thuẫn xã hội căng thằng, đòi hỏi về phát triển kinh tế của người dân không được chính phủ thỏa mãn, bởi vậy Hà Nội sử dụng tranh chấp lãnh thổ với bên ngoài để cân bằng mâu thuẫn bên trong."
Bình luận viên TQ Tống Hiểu Quân
Ông Doãn cũng bình luận về việc Việt Nam yêu cầu trả tự do vô điều kiện cho 23 ngư dân Lý Sơn hiện đang bị giam giữ ở Hoàng Sa:
"Người Việt Nam đánh bắt ở khu vực chủ quyền của chúng ta mà không có phép thì là bất hợp pháp. Phạt 70.000 tệ còn là quá nhẹ. Khi ngư dân Trung Quốc bị Philippines bắt, nước này còn đòi tiền chuộc gần một triệu tệ cơ."
Ông Tống Hiểu Quân, một chuyên gia quân sự có tiếng khác ở Bắc Kinh, thì nhận định cũng trong chương trình nói trên của CCTV rằng chủ quyền đang là "chủ đề nóng" ở Việt Nam.
Ông Tống nhận định:" Chính phủ Việt Nam hiện đang gặp nhiều vấn đề nội bộ, mâu thuẫn xã hội căng thằng, đòi hỏi về phát triển kinh tế của người dân không được chính phủ thỏa mãn, bởi vậy Hà Nội sử dụng tranh chấp lãnh thổ với bên ngoài để cân bằng mâu thuẫn bên trong".
Thế nhưng ông Tống Hiểu Quân nói rằng đây là lãnh thổ lịch sử không thể chối cãi của Trung Quốc và không thể có chuyện thương lượng hay đàm phán nghề cá.
Ông cũng cảnh báo Việt Nam không nên lôi kéo một quốc gia thứ ba vào quá trình này.
Việc đưa Hoàng Sa ra trọng tài quốc tế
Dương Danh Huy
Gửi cho BBC từ Oxford, Anh quốc
Cập nhật: 04:58 GMT - thứ bảy, 31 tháng 3, 2012
Facebook
Twitter
Delicious
Digg
Gửi cho bạn bè
In trang này
Việt Nam muốn đòi lại Hoàng Sa, nhưng Trung Quốc không chịu đàm phán
Những sự kiện gần đây nói rõ lên sự nhức nhối của vấn đề Hoàng Sa đối với Việt Nam.
Ngày 30/3/2012, Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối chính quyền tỉnh Hải Nam tổ chức cuộc đua thuyền buồm “Cúp Ty Nam” xuất phát từ Tam Á đến quần đảo Hoàng Sa.
Ngày 21/3/2012 Việt Nam đòi
Cập nhật: 15:39 GMT - thứ tư, 4 tháng 4, 2012
Delicious
Digg
Gửi cho bạn bè
In trang này
Trung Quốc khẳng định sẽ xúc tiến kế hoạch du lịch Hoàng Sa
Giới chức Trung Quốc khẳng định trong năm nay sẽ khai trương tour du lịch từ đảo Hải Nam tới đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền.
Phú Lâm là đảo lớn nhất trong quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa. Đảo này có diện tích khoảng 2,1 km vuông.
Cuối tháng Ba, tờ Nhân dân Nhật báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc loan tin kế hoạch chuyên chở khách du lịch giữa Hải Nam và mạn Bắc đảo Phú Lâm sẽ được tàu khách Coconut Princess thực hiện.
Thông tin quảng bá du lịch Hoàng Sa bắt đầu được các cơ quan hữu quan của Trung Quốc quảng bá rộng rãi. Ngành du lịch Trung Quốc thậm chí đã nghĩ ra khẩu hiệu thu hút khách tới Phú Lâm: "Tây Sa (Hoàng Sa), một Tam Á đang lên".
Tam Á (Sanya) là thủ phủ của đảo Hải Nam, đã được Trung Quốc phát triển thành trung tâm du lịch lớn.
Năm 2012 là năm du lịch giữa Nga và Trung Quốc, bởi vậy các website bằng tiếng Nga của Trung Quốc cũng đăng tải nhiều thông tin liên quan du lịch Hoàng Sa.
Việt Nam đã từng lên tiếng phản đối về nguyên tắc đối với kế hoạch du lịch Hoàng Sa, mà Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền.
Việt Nam là quốc gia duy nhất tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc tại Hoàng Sa. Tuy nhiên Bắc Kinh, vốn đã chiếm hoàn toàn quần đảo này từ năm 1974, luôn bác bỏ tuyên bố của Hà Nội, đồng thời từ chối mọi kêu gọi đàm phán với lý do đây là "lãnh thổ lịch sử của Trung Quốc, không có tranh chấp".
Đảo Phú Lâm cũng là nơi Trung Quốc đang giam giữ hàng chục ngư dân Việt Nam, vốn bị bắt khi đang hoạt động gần Hoàng Sa. Những người này còn bị đòi tiền chuộc, được nói vào khoảng 70.000 Nhân dân tệ/người, thì mới được trả tự do.
Khẳng định chủ quyền
Kế hoạch du lịch được cho như động thái khẳng định chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa.
Chuẩn đô đốc Doãn Trác nhận xét trong một chương trình phát trên Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc CCTV hôm 28/3 rằng thực hiện được tour du lịch này thì quá trình `khẳng định chủ quyền tại Tây Sa` sẽ hết sức thuận lợi.
"Chính phủ Việt Nam hiện đang gặp nhiều vấn đề nội bộ, mâu thuẫn xã hội căng thằng, đòi hỏi về phát triển kinh tế của người dân không được chính phủ thỏa mãn, bởi vậy Hà Nội sử dụng tranh chấp lãnh thổ với bên ngoài để cân bằng mâu thuẫn bên trong."
Bình luận viên TQ Tống Hiểu Quân
Ông Doãn cũng bình luận về việc Việt Nam yêu cầu trả tự do vô điều kiện cho 23 ngư dân Lý Sơn hiện đang bị giam giữ ở Hoàng Sa:
"Người Việt Nam đánh bắt ở khu vực chủ quyền của chúng ta mà không có phép thì là bất hợp pháp. Phạt 70.000 tệ còn là quá nhẹ. Khi ngư dân Trung Quốc bị Philippines bắt, nước này còn đòi tiền chuộc gần một triệu tệ cơ."
Ông Tống Hiểu Quân, một chuyên gia quân sự có tiếng khác ở Bắc Kinh, thì nhận định cũng trong chương trình nói trên của CCTV rằng chủ quyền đang là "chủ đề nóng" ở Việt Nam.
Ông Tống nhận định:" Chính phủ Việt Nam hiện đang gặp nhiều vấn đề nội bộ, mâu thuẫn xã hội căng thằng, đòi hỏi về phát triển kinh tế của người dân không được chính phủ thỏa mãn, bởi vậy Hà Nội sử dụng tranh chấp lãnh thổ với bên ngoài để cân bằng mâu thuẫn bên trong".
Thế nhưng ông Tống Hiểu Quân nói rằng đây là lãnh thổ lịch sử không thể chối cãi của Trung Quốc và không thể có chuyện thương lượng hay đàm phán nghề cá.
Ông cũng cảnh báo Việt Nam không nên lôi kéo một quốc gia thứ ba vào quá trình này.
Việc đưa Hoàng Sa ra trọng tài quốc tế
Dương Danh Huy
Gửi cho BBC từ Oxford, Anh quốc
Cập nhật: 04:58 GMT - thứ bảy, 31 tháng 3, 2012
Delicious
Digg
Gửi cho bạn bè
In trang này
Việt Nam muốn đòi lại Hoàng Sa, nhưng Trung Quốc không chịu đàm phán
Những sự kiện gần đây nói rõ lên sự nhức nhối của vấn đề Hoàng Sa đối với Việt Nam.
Ngày 30/3/2012, Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối chính quyền tỉnh Hải Nam tổ chức cuộc đua thuyền buồm “Cúp Ty Nam” xuất phát từ Tam Á đến quần đảo Hoàng Sa.
Ngày 21/3/2012 Việt Nam đòi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quang Vinh
Dung lượng: 1,69MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)