Tin Nghề 38
Chia sẻ bởi Trần Phương |
Ngày 26/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tin Nghề 38 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 16/11/2008
Tiết 38 – BàI 14. Kiểu và sử dụng kiểu
i. Mục tiêu (Như tiết 37)
II. thiết bị
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
- HS: SGK, vở ghi, USB.
III. tiến trình lên lớp
1. định lớp - kiểm tra sĩ số 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. Lợi ích sử dụng kiểu
- Khi dùng kiểu ta chỉ cần một thao tác để đạt ngay nhiều kết quả định dạng
- Việc sửa đổi cách trình bày văn bản sẽ nhanh chóng hơn nếu trước đó sử dụng kiểu để định dạng.
- Khi áp dụng kiểu văn bản sẽ được định dạng một cách nhất quán
IV. Định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp
- Các kết quả định dạng trực tiếp bao giờ cũng được ưu tiên nhất
- Thao tác nhanh: Để loại bỏ mọi định dạng trực tiếp, chọn toàn bộ đoạn văn(bao gồm cả dấu ngắt đoạn) và ấn tổ hợp phím Ctrl+Q
V. Một số kiểu quan trọng trong văn bản.
- Normal: Kiểu ngầm định cho văn bản.
- Heading 1,...,Heading 9: Tự động định dạng cho cac đề mục chính của văn bản
- TOC 1,...,TOC 9: Ngầm định áp dụng cho mục lục của văn bản
Gọi HS đọc SGK
? Theo em, sử dụng kiểu có những lợi ích gì?
- GV chốt lại, ghi ý chính lên bảng
Nhấn mạnh lưu ý: Kiểu không phải là một đoạn văn thực sự trên văn bản nhưng nó được định nghĩa và lưu trong tệp văn bản.
Giới thiệu: Ngoài định dạng theo kiểu nói trên, ta thường sử dụng các lệnh để định dạng trực tiếp phông chữ của một đoạn văn được chọn.
Gọi HS đọc SGK
? Nêu các kiểu trong văn bản
GV chốt lại và ghi bảng
1 HS đọc SGK
Các HS còn lại nghe và theo dõi SGK
Đứng tại chỗ trình bày
Nghe, quan sát và ghi bài
Nghe và ghi bài
1 HS đọc SGK
Đứng tại chỗ trình bày
Nghe, quan sát và ghi bài
4. Củng cố và bài tập. 3’
- Lợi ích sử dụng kiểu
- Định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp
- Một số kiểu quan trọng trong văn bản.
- Biết lợi ích của sử dụng kiểu
- Phân biệt định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp
- Biết một số kiểu quan trọng trong văn bản
IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án
Tiết 38 – BàI 14. Kiểu và sử dụng kiểu
i. Mục tiêu (Như tiết 37)
II. thiết bị
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
- HS: SGK, vở ghi, USB.
III. tiến trình lên lớp
1. định lớp - kiểm tra sĩ số 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. Lợi ích sử dụng kiểu
- Khi dùng kiểu ta chỉ cần một thao tác để đạt ngay nhiều kết quả định dạng
- Việc sửa đổi cách trình bày văn bản sẽ nhanh chóng hơn nếu trước đó sử dụng kiểu để định dạng.
- Khi áp dụng kiểu văn bản sẽ được định dạng một cách nhất quán
IV. Định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp
- Các kết quả định dạng trực tiếp bao giờ cũng được ưu tiên nhất
- Thao tác nhanh: Để loại bỏ mọi định dạng trực tiếp, chọn toàn bộ đoạn văn(bao gồm cả dấu ngắt đoạn) và ấn tổ hợp phím Ctrl+Q
V. Một số kiểu quan trọng trong văn bản.
- Normal: Kiểu ngầm định cho văn bản.
- Heading 1,...,Heading 9: Tự động định dạng cho cac đề mục chính của văn bản
- TOC 1,...,TOC 9: Ngầm định áp dụng cho mục lục của văn bản
Gọi HS đọc SGK
? Theo em, sử dụng kiểu có những lợi ích gì?
- GV chốt lại, ghi ý chính lên bảng
Nhấn mạnh lưu ý: Kiểu không phải là một đoạn văn thực sự trên văn bản nhưng nó được định nghĩa và lưu trong tệp văn bản.
Giới thiệu: Ngoài định dạng theo kiểu nói trên, ta thường sử dụng các lệnh để định dạng trực tiếp phông chữ của một đoạn văn được chọn.
Gọi HS đọc SGK
? Nêu các kiểu trong văn bản
GV chốt lại và ghi bảng
1 HS đọc SGK
Các HS còn lại nghe và theo dõi SGK
Đứng tại chỗ trình bày
Nghe, quan sát và ghi bài
Nghe và ghi bài
1 HS đọc SGK
Đứng tại chỗ trình bày
Nghe, quan sát và ghi bài
4. Củng cố và bài tập. 3’
- Lợi ích sử dụng kiểu
- Định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp
- Một số kiểu quan trọng trong văn bản.
- Biết lợi ích của sử dụng kiểu
- Phân biệt định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp
- Biết một số kiểu quan trọng trong văn bản
IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)