Tin hoc vp

Chia sẻ bởi Trương Thị Phượng | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: tin hoc vp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

(16)
* Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16
7
2
3
6
1
2
2
1
1
2
0
0
1
 7(10) =
1
1
1
(2)
45
16
2
32
13
16
0
2
0
 45(10) =
2
D
7(10) = 111(2)
Trong đó:
- Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc 1: 1 bit.
- Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể hiện dấu (bit dấu).
Bit
1 byte
0 là dấu dương
1 là dấu âm
Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte. để biểu
diễn số nguyên.
* Biểu diễn số trong máy tính
Biểu diễn số nguyên
Biểu diễn số thực:
Ví dụ: 13456,25 = 0.1345625 x 105
?M x 10?K
Trong đó:
- M: Là phần định trị (0,1 ? M < 1).
- K: Là phần bậc (K ? 0).
Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động:
Ví dụ: 0,00 7 = 0.7 x 10-2
Dấu phần định trị
Dấu
phần bậc
Đoạn Bit biểu diễn giá trị phần bậc
Các bit dùng cho giá trị phần định trị.
4 byte
Biểu diễn số thực trong một số máy tính:
b. Thông tin loại phi số
* Biểu diễn văn bản:
Mã hoá thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hoá từng kí tự và thường sử dụng:

Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 256 = 28 kí tự.
Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 65536 = 216 kí tự.
Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte

01010100 01001001 01001110

Xâu kí tự "TIN":
Bảng mã hoá kí tự ASCII
Ví dụ:

01000001

*Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hoá thành các dãy bit.
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, . Khi đưa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
Nguyên lí mã hoá nhị phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)