Tin học văn phòng việt - anh

Chia sẻ bởi Thái Thanh Chương | Ngày 03/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Tin học văn phòng việt - anh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CopyRight: Thái Thanh Chương
1
Trường Trung cấp KT.KT.CN Việt - Anh
CopyRight: Thái Thanh Chương
2
Giáo trình điện tử
môn tin học
3
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
1. Giới thiệu về lịch sử phát triển của hệ điều hành Windows
Windows 2000 có hai bộ: Bộ Windows server là hệ điều hành mạng dành cho máy chủ, bộ Windows 2000 Professional dành cho máy trạm.
Yêu cầu phần cứng để chạy Windows 2000 là:
- CPU có tốc độ từ 133 MHz trở lên
Bộ nhớ RAM tối thiểu là 64MB
Đĩa cứng còn trống ít nhất 650MB
Màn hình VGA trở lên và một số linh kiện khác
4
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
2. Các đặc trưng cơ bản của Windows 2000
Độ tin cậy cao
Dễ dàng sử dụng và quản lý
Xây dựng cho người làm việc di động
Internet sẵn sàng
Windows 2000 có nhiều phông chữ đẹp dùng mã Unicode
5
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
3. Khởi động và thoát khỏi Windows 2000
1.1. Khởi động Windows 2000
Với một máy tính đã cài Windows thì khi ta khởi động máy, ta phải qua cac bước sau:
b1: Kiểm tra xem còn có đĩa mềm trong ổ A hay không?
b2: Nếu không thì bật máy tính;
b3: Sau khì chờ đợi trong phút chốc thì HĐH sẽ nắm quyền điều hành hệ thống, và chuyển sang giao diện đồ họa;
b4: Xuất hiện hộp thoại Welcom to Windows và yêu cầu nhập tên người dùng và mật khẩu;
Vậy là chúng ta đã vào được Windows 2000
6
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
4. Các thành phần cơ bản của giao diện Windows 2000
Biểu tượng mặc định
Màn hình nền (Desktop)
Biểu tượng đường tắt
Biểu tượng mặc định
Biểu tượng đường tắt

Nút start
Các chương trình đang chạy
Thanh Taskbar
7
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
Một số biểu tượng quan trọng của màn hình nền:
My computer (Máy tính của tôi): xem các tài nguyên có trong máy tính đang dùng, quản lý các tệp và thư mục;
My Network Places: xem các tài nguyên đang có trên mạng nếu máy tính đang gắn với một mạng nào đó;
Recycle Bin (thùng rác): Lưu trữ tạm thời các tệp bị xóa, nó có thể khắc phục lại được;
Internet Explorer: Kết nối với Internet;
Microsoft Outloock: gửi và nhận thư điện tử.
8
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
5. Sử dụng chuột
Là một trong hai công cụ quan trọng nhất khi làm việc trong Windows, nó là một mũi tên nhỏ luôn xuất hiện trên màn hình đó là con trỏ chuột.
Các thao tác cơ bản với chuột:
Nháy chuột (Click): Bấm chuột trái hay phải một lần rồi nhả ra;
Nháy đúp chuột (Double Click): Bấm nhanh hai lần liên tục nút chuột trái.
Rê chuột (Drag): bấm và giữ nguyên tay nút chuột rồi di chuyển, sau đó nhả tay ra khi muốn.
6. Điều khiển cửa sổ:
Khi ta mở một chương trình nào đó thì thường xuất hiện thêm một cửa sổ, và khi đó chúng ta phải biết một số thao tác cơ bản trên cửa sổ đó: Phóng to thu nhỏ cửa sổ, đóng cửa sổ, và một số việc cụ thể khác.
9
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
Thanh Menu
Đóng cửa sổ
Phóng to
Thu nhỏ
Tên cửa sổ
Một số công dụng khác
10
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
7. Thoát khỏi Windows 2000 (XP)
Nháy nút Start, chọn Shut Down (Turn Off Computer…), xuất hiện hộp thoại:
Tắt tạm thời
Tắt máy
Khởi động lại
Thoát
11
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
8. Menu Start (Xuất hiện khi ta nháy vào Start)
Danh sách các chương trình đã cài đặt
Mở các tài liệu đã mở gần đây nhất
Nơi chạy các chương trình khác
12
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
9. Windows Explorer
9.1. Khởi động Windows Explorer: Lệnh Start/ Programs/ Accessories/ Windows Explorer
Khung bên trái
Khung bên phải
13
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
9.2. Tạo thư mục con mới:
b1: Chọn thư mục ở bên ô bên phải cần tạo thư mục con;
b2: Chọn trên Menu như sau File/ New/ Folder;
b3: Thay đổi lại tên mới cho thư mục con đó;
9.3. Chọn thư mục:
Nháy chuột vào tệp hay thư mục cần chọn;
Chọn nhiều biểu tượng rời rạc cùng một lúc: Giữ Ctrl và nháy vào từng tệp hay thư mục mình cần chọn;
Chọn tất cả: Chọn Edit/ Select All hoặc Ctrl + A.
14
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
9.4. Di chuyển hay sao chép các thư mục và tệp:
Trong cửa sổ WE chọn tệp hoặc thư mục cần sao chép hay di chuyển, sau đó chọn Edit  nháy Copy hay Cut
Ctrl + C = Copy, Ctrl + X = Cut;
Chọn thư mục là nơi cần sao chép tới, di chuyển tới và chọn Edit  Paste
Ctrl + V = Paste;
9.5. Xóa thư mục hay tệp
chọn thư mục hay tệp cần xóa, chọn lệnh File/ Delete và xuất hiện hộp thoại hỏi người dùng có đồng ý xóa không?
Nháy chuột phải lên thư mục hay tệp cần xóa và chọn Delete, chọn Yes.
15
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
10. Deskstop
Sau khi khởi động máy tính xong thì màn hình xuất hiện đầu tiên đó là màn hình Deskstop, nó chứa toàn bộ những chương trình cần thiết làm việc và một số biểu tượng ngầm định.
10.1. Tạo biểu tượng đường tắt:
Cách 1: Dùng menu và hộp thoại
+ Nháy chuột phải lên màn hình, chọn New, chọn Shortcut 
Hộp thoại Create Shortcut
+ Nhập đường dẫn hoặc nháy vào nut Browse để tìm chương trình mà mình cần tạo đường tắt.
+ Nháy nut Next, nhập tên cần đưa ra màn hình;
+ Nháy nút Finish để kết thúc;
Cách 2: Kéo và thả.
Xóa biểu tượng Shortcut: Nháy chuột phải vào biểu tượng đó và chọn Delete (không bị xóa thư mục gốc của nó).
16
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
10.2. Thay đổi màn hình nền
- Nháy chuột phải giữa màn hình, chọn Properties
Khi đó xuất hiện hộp thoại như sau:
Nháy vào đây để tìm ảnh
Đồng ý thay đổi
17
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
11. Cài đặt máy in:
Cách 1: Chọn Start/ Settings/ Control Panel khi đó xuất hiện hộp thoại sau:
Chọn vào đây để cài máy in
Chọn Add a Printer, và sau đó thực hiện theo hướng dẫn
18
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
nháy vào đây để thêm máy in
Nháy chuột vào đây để tiếp tục
Đang cài đặt
Chọn các loại loại máy in
Sau đó chúng ta ấn nút Next liên tục để thực hiện cài đặt…
Có thêm một máy tin mới
CopyRight: Thái Thanh Chương
19
Windows 2000
12. Cài đặt lại thời gian cho máy tính:
Chọn lệnh: Start/ Settings/ Control Panel… Xuất hiện hộp thoại
Sau đó chọn biểu tượng Date and Time
Thiết lập ngày và thời gian
20
CopyRight: Thái Thanh Chương
Windows 2000
Chọn tháng
Chọn năm
Chọn ngày
Chỉnh thời gian
Đồng ý thay đổi
21
CopyRight: Thái Thanh Chương
WORD 2003
Chương 5
II. Các thao tác căn bản
I. Cài đặt VietKey cho máy tính
III. Định dạng văn bản
IV. Định dạng trang và in ấn
V. Lập bảng biểu (Table)
VI. Chèn hình ảnh và công thức toán
VII. Các công cụ phụ trợ
VIII. Cài đặt Microsoft Office 2000 và Word 2000
CopyRight: Thái Thanh Chương
22
Word 2000
I. Cài đặt VietKey cho máy tính
Nháy vào đây để cài đặt
CopyRight: Thái Thanh Chương
23
Word 2000
Nháy vào đây để tiếp tục
Cài đặt VietKey cho máy tính
CopyRight: Thái Thanh Chương
24
Word 2000
Cài đặt VietKey cho máy tính
Chú ý: Nên để ngầm định cho máy tự động cài đặt
CopyRight: Thái Thanh Chương
25
Word 2000
Cài đặt VietKey cho máy tính
Máy đang
cài đặt
CopyRight: Thái Thanh Chương
26
Word 2000
Nháy vào đây để khởi động lại máy tính
CopyRight: Thái Thanh Chương
27
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
1.1. Khởi động Word 2003 và các thành phần của màn hình
Chọn lệnh Start/ Programs/ Microsoft Office/ Microsoft Office Word 2003
CopyRight: Thái Thanh Chương
28
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
Thanh tiêu đề
Thanh Menu
Thanh Formating
Status bar
Scroll Bar ngang
4 nút View văn bản
Scroll Bar dọc
Thu nhỏ màn hình
Phóng to màn hình
Thoát
Thước kẻ
CopyRight: Thái Thanh Chương
29
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
1.2. Các trợ giúp trong Word
Office Assistant: Là một nhân vật hoạt hình xuất hiện sau khi ta khởi động Word để trợ giúp ta làm việc.
Có 4 cách để hiển thị lời phát biểu của Assistan
- Nháy vào Assistan;
Ấn F1;
Nháy nút Help trên;
Dùng lệnh Help / Microsoft Word help.
CopyRight: Thái Thanh Chương
30
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
Tùy chọn và cách dùng Assistant: Chuột phải lên biểu tượng đó và chọn Options…
Thay đổi biểu tượng
Ẩn hoặc hiện Assistant
Hoặc tắt hẳn trợ giúp Assistant
CopyRight: Thái Thanh Chương
31
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
Sử dụng cửa sổ Help:
Đánh vào từ khóa liên quan tới việc cần trợ giúp
Nháy vào nut Go để tìm trợ giúp
Xem mọi trợ giúp sẵn có trong Word
CopyRight: Thái Thanh Chương
32
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
1.3. Sử dụng các thanh công cụ:
Word có sẵn 16 thanh công cụ chuẩn
Thông thường chỉ cho hiện một số thanh công cụ chuẩn: Fomatting, Standard;
Để hiện (Không hiện) thanh công cụ ta làm như sau:
- C1: Dùng lệnh View/ Toolbars…
Đánh dấu trước những thanh công cụ cần hiện
Hoặc hủy bỏ những thanh công cụ cần ẩn đi.
- C2: Hoặc chuột phải lên vùng công cụ để chọn.
CopyRight: Thái Thanh Chương
33
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
Thanh Standard: Bao gồm các công dụng sau (đây là các công cụ thường xuyên dùng đến trong soạn thảo, còn những thanh công cụ ít khi dùng thì được ẩn đi).
Tạo một trang VB mới
Mở văn bản đã có
Lưu văn bản
Gửi qua Email
In ngay văn bản
Xem văn bản trước khi in
Cut
Sao chép
Dán đoạn văn bản vừa sao chép
Trở lại
Chia ô trong bảng
Kẻ bảng nhanh
Mở Excel qua Word
Tắt/ Bật thanh Drawing
Cỡ màn hình
Chia cột văn bản
CopyRight: Thái Thanh Chương
34
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
Thanh Formatting:
Dùng để định dạng văn bản, kiểu chữ, trang in…
Một số kiểu chữ định dạng sẵn
Chọn Font chữ
Chọn cỡ chữ
Kiểu chữ đậm
Kiểu chữ in nghiêng
Kiểu gạch chân
Căn lề trái
Căn giữa
Căn lề phải
Giãn đều hai bên
Chọn màu chữ
Viết bên trên
Viết bên dưới
CopyRight: Thái Thanh Chương
35
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
1.4. Sử dụng các Menu:
Các Menu chính
+ File: Chứa các thao tác tác động lên file
Tạo File mới: New (Ctrl + N)
Mở tệp đã có: Open (Ctrl + O)
Ghi tệp: Save (Ctrl + S)
Ghi thêm: Save As…
Page Setup…: Định dạng trang
Print Priview: Xem trước khi in
Print…: In ấn (Ctrl + P)
Send to…(Gửi qua đâu đó: Email, Fax…)
CopyRight: Thái Thanh Chương
36
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
Edit:
Undo Typing: trở lại phía sau (Ctrl + Z)
Repeat Typing: trở lại phía trước (Ctrl + Y)
Cut: cắt đoạn văn bản (Ctrl + X)
Copy: sao chép một đoạn văn bản (Ctrl + C)
Paste: dán đoạn văn bản vừa sao chép (Ctrl + V)
Select All…: chọn toàn bộ văn bản (Ctrl + A)
Find…: tìm kiếm từ hay cụm từ trên văn bản (Ctrl + F)
CopyRight: Thái Thanh Chương
37
Word 2000
II. Các thao tác căn bản
1.5. Soạn thảo văn bản tiếng Việt:
Các chương trình bàn phím tiếng Việt thường cho phép gõ tiếng Việt theo kiểu Telex như sau:
aa â ow, [ ơ
aw ă uw, ], w ư
ee ê W, } Ư
oo ô { Ơ
DD Đ
Dấu gõ ở cuối từ:
dấu sắc: s
dấu huyền: f
dấu hỏi: r
dấu ngã: x
dấu nặng: j
xóa dấu: z
CopyRight: Thái Thanh Chương
38
Word 2000
1.6. Lựa chọn khối văn bản:
Khi một khối văn bản được lựa chọn sẽ chuyển sang màu đen
Một số thao tác trên khối:
+ Di chuyển khối
+ Sao chép
+ Định dạng
+ Đóng khung...
Các cách chọn khối:
* Dùng chuột:
Nháy chuột vào đầu khối, kéo đến vị trí cuối khối;
Nháy vào vị trí đầu, giữ shift và đưa chuột đến vị trí cuối nháy chuột trái;
Chọn một từ: Nháy đúp chuột vào từ đó;
Chọn một dòng: nháy vào khoảng trống bên trái dòng;
Chọn một câu: giữ Ctrl và nháy vào câu đó;
CopyRight: Thái Thanh Chương
39
Word 2000
Dùng bàn phím:
- đưa con trỏ về đầu khối và giữ Shift, chọn các phím
Home, End để chọn tới vị trí mới;
Chọn từ vị trí con trỏ tới cuối văn bản: Shift + Ctrl + End;
Chọn từ vị trí con trỏ tới đầu văn bản: Shift + Ctrl + Home;
Chọn từ vị trí con trỏ về đầu dòng: Shift + Home;
Chọn từ vị trí con trỏ về cuối dòng: Shift + End;
Sau khi chọn khối:
+ Một là hủy khối: Nháy ra ngoài khối;
+ Xóa khối: nháy nút Delete;
CopyRight: Thái Thanh Chương
40
Word 2000
1.7. Định dạng nhanh bằng thanh công cụ:
Dùng thanh công cụ chuẩn Formatting để định dạng văn bản
Định dạng ký tự:
- chọn vào ký tự cần định dạng;
- nháy vào các nút tương ứng trên thanh công cụ:
+ Font chữ
+ Cỡ chữ
+ Kiểu chữ:
đậm : Ctrl + B
in nghiêng: Ctrl + I
gạch chân : Ctrl + U

CopyRight: Thái Thanh Chương
41
Word 2000
Ctrl + [ : Giam cỡ chữ xuống 1; Ctrl + R: dóng lề phải;
Ctrl + ] : Tăng cỡ chữ lên 1 ; Ctrl + E: Canh giữa;
Ctrl + L: dóng lề trái; Ctrl + J: dóng đều hai lề;
b) Định lề cho đoạn:
Dùng thanh Ruler: chọn đoạn hay các đoạn cần định lề, kéo các nút: lề trái, lề phải để điều chỉnh cho phù hợp.
1.8. Lưu trữ văn bản:
Ghi văn bản lên đĩa:
Dùng lệnh File/ Save hoặc nháy vào nút Save trên thanh công cụ Standard
Trường hợp 1: ghi lần đầu tiên sẽ xuất hiên hộp thoại Save as...trong này chúng ta lựa chọn thư mục cần để lưu trữ và ghi tên tệp văn bản vào.
Trường hợp 2: ghi những lần sau, thì chúng không xuất hiện hộp thoại mà nó tự động cập nhật nội dung.
CopyRight: Thái Thanh Chương
42
Word 2000
Đặt mật khẩu cho tệp:
Khi ta đặt tên tệp lần đầu tiên, trong hộp thoại Save As...
Chọn vào đây để đặt mật khẩu
Chọn vào đây
CopyRight: Thái Thanh Chương
43
Word 2000
Đánh mật khẩu vào, là mật khẩu để mở
Mật khẩu để thay đổi nội dung
Đặt mật khẩu cho tệp
Sau khi ấn Ok thì Word hỏi đánh lại mật khẩu
CopyRight: Thái Thanh Chương
44
Word 2000
III. Định dạng văn bản
2.1. Định dạng ký tự bằng hộp thoại Font
chọn khối văn bản cần định dạng lại
dùng lệnh Format / Font, khi đó xuất hiện hộp thoại Font gồm các lớp sau:
Lớp Font:
Font: Chọn Font chữ
Size: Chọn cỡ chữ
Font Style: Chọn kiểu chữ
Underline: Chọn các kiểu gạch chân
Font Color: chọn màu cho chữ
CopyRight: Thái Thanh Chương
45
Word 2000
III. Định dạng văn bản
CopyRight: Thái Thanh Chương
46
Word 2000
III. Định dạng văn bản
+ chọn chỉ số trên: Superscript (X2) = (Ctrl + Shift + =)
+ chọn chỉ số dưới: Subscript (X2) = (Ctrl + =)
Nút Default: mặc định cho mỗi lần mở sau.
b) Lớp Character Spacing có các lựa chọn sau:
Scale: định tỷ lệ co giãn bề ngang của ký tự
Spacing: dùng để chọn khoảng cách giữa các ký tự
Position: dùng để nâng lên hay hạ xuống ký tự so với bình thường
CopyRight: Thái Thanh Chương
47
Word 2000
III. Định dạng văn bản
CopyRight: Thái Thanh Chương
48
Word 2000
III. Định dạng văn bản
c) Lớp Text Effects: qui định tính động của ký tự
CopyRight: Thái Thanh Chương
49
Word 2000
III. Định dạng văn bản
3.2. Định dạng Paragraph
Lớp Indents and Spacing: dùng để hiệu chỉnh dóng và khoảng cách dòng trong đoạn.
chọn cách dóng hai lề
chỉnh lề cho đoạn
chỉnh khoảng cách dòng
CopyRight: Thái Thanh Chương
50
Word 2000
III. Định dạng văn bản
3.4. Định dạng khoảng cách Tab Stop
Khi ta muốn nhảy sang một vị trí mới khoảng cách cố định nào đó ta sử dụng phím Tab. Và ta có thể thay đổi được khoảng cách đó:
- chọn Format / Tabs…khi đó xuất hiện một hộp thoại như sau:
Đội dài ngầm định ta có thể thay đổi được
Đồng ý
CopyRight: Thái Thanh Chương
51
Word 2000
III. Định dạng văn bản
Ta cũng có thể dùng thước để định khoảng cách này;
Xóa hết các Tab Stop ta dùng lệnh Format / Tabs Stop / Clear All;
* Dùng hộp thoại Tabs để định dạng các kiểu Tab Stop:
+ Dùng lệnh Format / Tabs Stop…
Thiết lập độ dài cho Tab Stop
Căn lề cho các Tab Stop
Chọn kiểu Tap Stop
Thiết lập Tab Stop
CopyRight: Thái Thanh Chương
52
III. Định dạng văn bản
3.5. Định số cột cho văn bản
Ta có thể trình bày một văn bản, hay một đoạn văn bản trên nhiều cột
- Dùng lệnh Format / Columns khi đó xuất hiện hộp thoại như sau:
Các khả năng lựa chọn
Một, hai, ba
Gõ vào số cột tùy ý
Xác định độ rộng của cột
Xác định khoảng cách giữa các cột
Đường ngăn cách giữa các cột
CopyRight: Thái Thanh Chương
53
III. Định dạng văn bản
3.6. Điền các ký hiệu hoặc đánh số tự động (Bullest and Numbering)
Ta có thể dùng các ký tự đặc biệt để đánh dấu đầu dòng cho một đoạn văn bản nào đó.
Ví dụ:
Công việc trong ngày:
Đi học
Làm bài tập
Chơi thể thao
Xem Tivi rồi đi ngủ
Các bước làm bánh chưng
Ngâm nếp và chùi lá
Gói bánh
Nấu bánh
CopyRight: Thái Thanh Chương
54
III. Định dạng văn bản
Các bước thực hiện:
Đánh dấu khối văn bản có các đoạn cần đánh dấu
Dùng lệnh: Format / Bullets and Numbering, chọn Bullets hoặc Numbering để chọn ký hiệu hoặc kiểu số.
Sau đó chọn kiểu. Và nháy Ok.
Sau đó mỗi khi ấn Enter xuống dòng sẽ khởi tạo thêm một ký hiệu, nếu muốn không dùng chế độ này nữa thì:
Nháy lại vào biểu tượng
trên thanh công cụ.
- Hoặc ấn Enter hai lần.
CopyRight: Thái Thanh Chương
55
III. Định dạng văn bản
3.7. Tạo chữ cái lớn đầu dòng
Dùng lệnh Format / Drop Cap, khi đó xuất hiện hộp thoại Drop Cap như sau:
Trong Position: Chọn kiểu đặt chữ cái
Options:
+ Chọn Font chữ
+ Chọn số dòng chừa cho chữ cái đó
+ Và khoảng cách giữa chữ cái lớn và văn bản
+ Sau đó nháy Ok.
Muốn hủy thì vào lại hộp thoại trên và trong Position chọn None.
CopyRight: Thái Thanh Chương
56
III. Định dạng văn bản
3.8. Xóa tất cả các định dạng cũ của một khối văn bản
Đánh dấu khối văn bản cần định dạng lại sau đó định dạng lại theo ý muốn của mình;
Khi định dạng văn bản thì chủ yếu chúng ta dùng thanh công cụ chuẩn là Formating;
Có thể xóa định dạng cũ của văn bản đã chọn bằng cách:
+ Ctrl + Q: xóa định dạng Paragraph;
+ Ctrl + Spacebar: Xóa định dạng Font;
CopyRight: Thái Thanh Chương
57
IV. Định dạng trang và in ấn
4.1. Ngắt trang, ngắt cột:
Khi ta muốn sang một trang mới mà không cần phải gõ Enter liên tục
Hoặc ta ngắt một đoạn văn bản nào đó cho sang một trang mới thì ta chọn lệnh:
Insert / Break, xuất hiện hộp thoại Break
+ Page break: Ngắt trang;
+ Column break: Ngắt cột;
+ Text wrapping break: Ngắt dòng.
CopyRight: Thái Thanh Chương
58
IV. Định dạng trang và in ấn
4.2. Chọn cỡ giấy và đặt lề:
Chọn lệnh File / Page Setup, khi đó xuất hiện hộp thoại:
Chọn cỡ giấy:
- Chọn lớp Paper chọn paper size và thường chọn cỡ A4;
Hoặc tùy chọn cỡ giấy bằng cách chỉnh Width và Height;
Nháy Ok để đồng ý;
Nháy Default để ngầm định cho lần sau.
CopyRight: Thái Thanh Chương
59
IV. Định dạng trang và in ấn
b. Đặt lề cho trang in:
Trong lớp Margins: thay đổi khoảng cách từ mép giấy đến phần văn bản
Top (trên)
Bottom (dưới)
Left (trái)
Rigth (phải)
Gutter: chừa lề cho việc đóng tài liệu.
CopyRight: Thái Thanh Chương
60
IV. Định dạng trang và in ấn
4.5. Đánh số trang
Chọn Insert / Page Numbers xuất hiện hộp thoại:
- Tại Position để chọn vị trí để đánh số trang
+ Top of Page (ở đầu trang)
+ Bottom of Page (cuối trang)
Alignment chọn việc dóng số trang:
+ bên trái
+ bên phải
+ giữa
- Nút Show Number on First Page: có hiển thị số trang ở trang đầu tiên hays không
CopyRight: Thái Thanh Chương
61
4.6. Xem văn bản trước khi in
Chọn lệnh File / Preview hoặc nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ và khi đó ta có thể xem được toàn bộ văn bản để tùy chỉnh cho phù hợp.
4.7. In văn bản
Dùng lệnh File / Print hoặc tổ hợp phím Ctrl + P
Nếu chúng ta chọn biểu tượng Print trên thanh công cụ thì máy sẽ in ngay không cho ta tùy chỉnh trước khi in.
CopyRight: Thái Thanh Chương
62
In văn bản
Chọn máy in
Chọn trang để in
số bản cần in
CopyRight: Thái Thanh Chương
63
Sau khi vào Properties và chọn Advandce… để chọn thêm một số thuộc tính về giấy để in văn bản.
Và thường chọn cỡ giấy A4 cho trang in
Sau đó nháy vào Ok để lưu lại cỡ giấy.
Khi đã chọn hết các thuộc tính cho máy in
thì ta chọn Ok trong hộp thoại Print để bắt đầu in.
In văn bản
CopyRight: Thái Thanh Chương
64
V. Lập bảng biểu (Table)
5.1. Tạo bảng mới
Dùng lệnh Table / Insert / Table xuất hiện hộp thoại Insert Table
Số cột
Số hàng
Chọn một số kiểu có sẵn
Nháy vào đây để đồng ý
CopyRight: Thái Thanh Chương
65
Khi đã tạo được bảng thì có các thao tác di chuyển trên bảng như sau:
- Đến một ô khác: dùng phím Tab
- Đến ô trước đó: Shift + Tab
- Đến ô đầu tiên của dòng hiện tại: Alt + Home
- Đến ô cuối cùng của ô hiện tại: Alt + End
- Đến ô đầu tiên và cuối cùng của cột : Alt + PgUp (PgDn)
Hoặc có thể tự vẽ bảng theo ý thích của minh bằng cách:
Dùng lệnh Table / Draw table khi đó con trỏ biến thành cây bút vẽ.
Nếu vẽ sai ta có thể xóa bằng công cụ Eraser
CopyRight: Thái Thanh Chương
66
5.2. Các thao tác sửa đổi trong bảng
Chọn các ô, hàng hay cột
Chọn ô: đưa con trỏ tới mép trái ô đó khi nào thấy con trỏ chuột biến thành mũi tên màu đen thì nháy chuột trái.
Chọn một hàng: đưa con trỏ vào đầu dòng cần chọn và nháy chuột
Chọn một cột: đưa con trỏ về trên cột cần chọn khi nào thấy con trỏ biến thành mũi tên đen hướng xuống thì nháy chuột.
Chọn nhiều ô: rê chuột từ ô đầu cho đến ô cuối
Chọn toàn bộ bảng: đưa con trỏ về gốc trái của bảng khi nào thấy con trỏ biến thành dâu cộng thì nháy chuột hoặc dùng lệnh: Table / Select / Table.
CopyRight: Thái Thanh Chương
67
Chèn các ô, hàng, cột vào bảng:
Chèn một hàng duy nhất vào cuối bảng: đặt điểm chèn vào cuối bảng bấm Tab.
Chèn nhiều hàng vào giữa hoặc cuối bảng: Chọn N hàng có sẵn, Table / Insert, chọn Rows Above (chèn thêm N hàng vào phía trên), Rows Blevo chèn N hàng phía dưới.
Chèn thêm N cột ở giữa: lựa chọn N cột có sẵn sau đó chọn Table / Insert  chọn Columns to the Left ( chèn N cột vào phía bên trái) Columns to the Right (bên phải).
Chèn thêm các ô: Chọn số ô có sẵn, sau đó chọn lệnh Table / Insert / Cells và sau đó tùy thuộc vào yêu cầu để chọn kiểu chèn phù hợp.
CopyRight: Thái Thanh Chương
68
Xóa các ô, hàng hay cột của bảng:
Chọn các ô, hàng hay cột cần xóa, chọn lệnh: Table / Delete / Cells (Columns, Rows) sau đó chọn một trong các tùy chọn cho phù hợp.
Gộp, tách các ô trong bảng:
Gộp nhiều ô thành một: Chọn các ô gần nhau, sau đó chọn Table / Merge Cells.
Tách một ô thành nhiều ô: chọn ô cần tách, sau đó chọn Table / Split Cells, xuất hiện hộp thoại và đánh vào số cột số hàng cần chia.
Di chuyển, sao chép các ô, hàng, cột trong bảng: Chọn các ô, hàng, cột cần di chuyển, sau đó giữ chuột trái và:
+ Rê chuột đến vị trí mới rồi thả ra dùng để di chuyển;
+ Giữ phím Ctrl đồng thời di chuyển chuột tới vị trí mới rồi thả ra: để thực hiện sao chép;
+ Hoặc ấn phím chuột phải rồi chọn Cut, Copy và Paste để di chuyển, sao chép và dán.
CopyRight: Thái Thanh Chương
69
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thanh Chương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)