Tin hoc van phong

Chia sẻ bởi Lê Công Thế | Ngày 07/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Tin hoc van phong thuộc Excel

Nội dung tài liệu:

Mr: Lê Công Thế
Công ty tnhh tm&dv ict
Trung tâm tin học-ngoại ngữ ict
K9 TT dùng Thanh chương- nghệ An
Soạn thảo văn bản microsoft Word
khởi động tìm hiểu và thoát khỏi
1 Khái niệm:
Là phần mềm chuyên dùng cho công tác văn phòng chủ yếu để soạn thảo văn bản. Sản phẩm này của hãng phần mềm nổi tiếng Microsoft.
Bài 1
2 Khởi động MS-Word.
- Nháy đúp chuột (Nháy 2 lần liên tiếp) vào biểu tượng chữ W ở giữa màn hình (nếu có).
- Nháy chuột vào biểu tượng chữ W ở trên thanh khởi động (nếu có).
- Start ? Program ? Microsoft Word.
3) Tìm hiểu màn hình:
Là thanh có màu xanh nằm ở trên cùng của cửa sổ soạn thảo. Nó chứa tên tệp văn bản (tên ngầm định là Document...). Ngoài ra còn chứa 3 nút để tác động cửa sổ.
- Thanh công cụ tiêu đề (Title):
Là thanh công cụ chính của Word, nó chứa tất cả các lệnh về soạn thảo. Mỗi mục có một menu trải dọc, để mở một menu dọc ta nháy chuột vào nó hoặc ấn tổ hợp phím Alt+chữ cái có gạch chân ở dưới mỗi mục.
- Thanh thực đơn (Menu):
Trong đó:
File: Chủ yếu chứa các lệnh về tệp tin.
Edit: Chủ yếu chứa các lệnh về sữa chữa văn bản
View: Chủ yếu chứa các thao tác hiện thị trên màn hình
Insert: Chủ yếu các lệnh về Chèn
Format: Các lệnh về định dạng văn bản
Tools: Các lệnh tổng hợp còn lại
Window: Các thao tác về cửa sổ
Table: Các lệnh về bảng biểu
Help: Các lệnh trợ giúp.
Là thanh chứa các nút dưới dạng các biểu tượng nhằm -mục đích thực hiện nhanh các thao tác trong Word.
- Thanh công cụ chuẩn: (Standard):
Là thanh chứa các nút dưới dạng các biểu tượng nhằm mục đích định dạng nhanh văn bản.
- Thanh công cụ định dạng: (Formatting):
Dùng để định kích thước cũng như căn lề cho văn bản.
- Thanh công cụ vẽ: (Drawing)
- Thanh thước (Ruler):
4) Phương pháp bật/tắt thanh công cụ:
View ? Toolbars ? Chọn thanh công cụ cần bật hoặc cần tắt.( Thanh công cụ được đánh dấu ? là thanh đang được hiện trên màn hình).
5) Phương pháp sọan thảo và cách gõ trên bàn phím:
a) Phương pháp soạn thảo
Có hai chế độ để soạn thảo là soạn thảo bằng tiếng Anh và soạn thảo bằng tiếng Việt.
Chuyển đổi giữa hai chế độ này bằng cách ấn tổ hợp phím Alt+Z.
b) Cách gõ trên bàn phím (áp dụng cho cách gõ Telex theo TCVN3)
Chữ cái:
AA=Â
aa=â;
OO =Ô
oo=ô;
EE=Ê
ee=ê;
DD=Đ
dd=đ;
AW=Ă
aw=ă;
OW,{=Ơ
Ow,[=ơ ;
UW,W,}=Ư
uw,],w=ư,
Các dấu:
F=huyền;
j=nặng;
x=ngã;
z=bỏ dấu;
s= sắc;
r=hỏi;
Cách gõ và kết quả:
Infformatic
= informatic
Coongj
= Cộng
Laam
=Lâm;
Duwowng
=Dương;
D][ng
=Dương
** Các phím thường gõ trên bàn phím và chức năng của nó:
ESC: Huỷ bỏ lệnh.
- Numlock: Bật/tắt chế độ gõ số ở vùng số
Home: Đưa con trỏ về đầu dòng văn bản
End: Đưa con trỏ về cuối dòng VB.
Delete: Xóa các ký tự bên phải con trõ.
Backspace ?: Xóa các ký tự bên trái con trõ.
?, ?, ?, ?: Dịch chuyển con trõ sang trái, sang phải một ký tự, hoặc lên trên và xuống dưới một hàng.
Capslock: Bât/tắt chề độ gõ chữ hoa bằng tiếng Anh.
Ngoài ra để gõ một ký tự hoa bất kỳ hoặc gõ ký tự trên của những phím có 2 kí tự ta ấn kết hợp vơí phím Shift+ ký tự đó.
Lưu ý:
6) Thoát khỏi MS - Word:
File ? Close để đóng tệp văn bản lại
File ? exit.
Nếu văn bản của chúng ta chưa được lưu thì máy sẽ hỏi có lưu nó hay không. Đồng ý chọn Yes và chọn Save, Không đồng ý cho No, nếu không muốn thoát khỏi Word ? Cancel.
Các thao tác với tệp văn bản
Bài 2:
1) Khái niệm về tệp tin:
Phần mở rộng do máy tự thêm vào và tối đa là 3 ký tự. Nó thể hiện cho phần mềm ứng dụng để soạn thảo ra tệp đó và được phân biệt biệt với phần tên bởi dấu Chấm. DOC của Word (Documents), XLS của excel..!!!
Là tệp lưu trữ thông tin của một chương trình ứng dụng nào đó. Trong máy tính tệp tin được quản lý dưới dạng tên và phần mở rộng.
Phần tên do người dùng tự đặt và có thể dài tới 255 kí tự.
2) Tạo mới một tệp tin (New):
- File ? New (Ctrl+N, Biểu tượng) New ở trên thanh công cụ chuẩn ? Blank Documents ? OK
3) Lưu (ghi) văn bản vào máy:
a) Ghi lần đầu:
-File ? Save (Ctrl+S, hoặc biểu tượng Save trên thanh công cụ chuẩn) ? XHHT:
+ ở mục Save in: Chọn ổ đĩa hoặc thư mục cần lưu tệp tin.
+ ở mục File name: Đặt tên cho tệp cần lưu.
+ Save.
b) Ghi các lần tiếp theo:
File ? Save (Ctrl+S, hoặc biểu tượng Save trên thanh công cụ chuẩn).
c) Ghi tệp với tên khác
File ? Save As ? XHHT gồm:
+ Mục Save in: Chọn ổ đĩa hoặc thư mục cần lưu.
+ File name: Đặt tên khác cho tệp cần lưu.
+ Save.
4) Mở tệp đã có ở trong máy
+ ở mục look in: Chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa tệp cần mở.
+ File name: gõ tên tệp cần mở (thường chọn tệp cần mở trong khung cửa sổ Open).
- Open.
5) Đóng tệp văn bản.
File ? Close.
Hết bài 2
Các thao tác cơ bản khi soạn thảo Văn Bản
Bài 3:
1) Đánh dấu (bôi đen):
a) Mục Đích:
Đánh dấu là sự lựa chọn một nội dung văn bản nào đó, khi đó VB sẽ được đổi thành màu đen. Từ đó ta có thể tháo tác trên toàn bộ nội dung đã lựa chọn đó như sao chép, di chuyển, đinh dạng, xoá.
b) Phương pháp đánh dấu:
- Dùng chuột để đánh dấu: Đưa trỏ chuột về đầu nội dung cần đánh dấu, bấm và giữ phím trái chuột kéo rê về cuối nội dung.
- Dùng bàn phím để đánh dấu: Sử dụng các phím di chuyển để đưa con trỏ chuột về đầu nội dung cần đánh dấu, bấm và giữ phím Shift, sử dụng các phím di chuyển để đưa con trỏ về cuối nội dung.
- Dùng kết hợp phím chuột: Nháy chuột về đầu nội dung cần đánh dấu, bấm và giữ phím Shift, nháy chuột về cuối nội dung.
Lưu ý:
- Để đánh dấu cho toàn bộ văn bản ta ấn tổ hợp phím Ctrl+A hoặc vào Edit ? Select All
- Khi văn bản đã được đánh dấu không được gõ bất kỳ một phím ký tự nào kể cả phím cách và phím Enter, vì như vậy nội dung sẽ bị xoá. Nếu đã bị xóa gõ tổ hợp phím Ctrl+z hoặc biểu tượng Undo ở trên thanh công cụ chuẩn.
2) Sao chép nội dung văn bản:
- Bôi đen nội dung cần sao chép
- Đưa con trỏ về vị trí cần sao chép tới.
- Edit ? Paste( Ctrl+V, Biểu tượng Paste ở trên thanh công cụ chuẩn, hoặc nháy chuột phải chọn Paste.)
- Bôi đen nội dung cần sao chép
- Đưa con trỏ về vị trí cần di chuyển tới.
4) Tìm kiếm và thay thế nội dung văn bản:
- Đưa con trỏ về đầu nội dung cần tìm kiếm và thay thế.
3) Di chuyển nội dung văn bản:
- Edit ? Replace (Ctrl+H) ? XHHT gồm:
+ Mục Find what:
Gõ nội dung cần tìm vào ô này
+ Mục Replace With:
Gõ nội dung cần thay thế vào.
- Chọn:
*)Replace nếu tìm kiếm được nôi dung nào máy sẽ hỏi ta có thay thế nội dung đó hay không rồi mới tìm kiếm các nội dung tiếp theo.
*)Replace All nếu tìm kiếm một lần và thay thế một lượt.
- Chọn Close để đóng cửa sổ này lại.
5) Xoá nội dung văn bản
- Bôi đen nội dung cần xoá
- ấn phím Delete hoặc phím xoá Back Space.
6) Chế độ tạo tắt AutoCorrect
a) Cách tạo:
- Bôi đen nội dung cần tạo tắt
- Tools ? Autocorrect
- Gõ ký hiệu tắt cần tạo ở ô: Replace
- Chọn Add ? OK.
b) Cách sử dụng:
- Tại vị trí con trỏ ta gõ kí hiệu tắt đã tạo ấn phím cách hoặc phim Enter.
c) Xoá Chế độ tạo tắt:
Tools ? Autocorrect ? XHHT ? gõ nội ký hiệu tắt đã tạo vào ô Replace và chọn nội dung của nó ở cửa sổ phía dưới ? Delete ?OK.
Hết bài 3
Bài 4:
Định dạng văn bản
1) Định dạng phông chữ (Font)
- Bôi đen nội dung văn bản cần định dạng.
- Format ? Font (Ctrl+D) XHHT gồm:
+ Font: Chọn các loại phông chữ Việt Nam (Phông chữ Việt nam được bắt đầu bằng " .Vn" kết thúc có chữ H là phông chữ hoa, không có chữ H là phông chữ thường).
+ Style: Chọn trạng thái cho phông chữ.
+ Size: Chọn kích cỡ phông chữ.
+ Under line: Chọn các kiểu đường gạch chân cho VB.
+ Color: Chọn màu sắc cho phông chữ.
+ Preview: (Luôn luôn quan tâm ở mục này): Cho phép nhìn trước nội dung.
- Chọn Default ? yes nếu muốn cố định các tuỳ chọn này cho các lần soạn thảo tiếp theo.
- Chọn OK để tác động lệnh. Chọn Cancel để huỷ bỏ lệnh.
- Ngoài ra để định dạng nhanh ta có thể sử dụng các biểu tượng trên thanh công cụ định dạng.
2) Định dạng đoạn (Paragraph)
- Format ? Paragraph XHHT gồm:
- Chọn lớp Indents and Spacing có
+ Mục Alignment: Chọn các kiểu căn lề cho văn bản. (bao gồm căn trái Ctrl+L, căn phải Ctrl+R, Căn giữa Ctrl+E, Căn đều hai bên (Ctrl+J).
+ Mục Indentation: Chọn độ thụt vào bên trái hoặc bên phải (Left, right).
+ Mục Spacing: Chọn khoảng cách trước và sau đoạn văn bản (Before, after).
+ Line spacing: Chọn độ dãn cách dòng.
+ Preview: Cho phép nhìn trước nội dung được chọn (Luôn quan sát nội dung này).
- OK.
3) Đóng khung cho văn bản
a) Đóng khung cho đoạn văn bản:
- Bôi đen nội dung VB cần đóng khung.
- Format ? Border and shading ? XHHT ? Chọn lớp Border:
+ Mục Setting: Lựa chọn các kiểu đóng khung định sẵn (None - huỷ bỏ chế độ đóng khung trước đó; Box - đóng khung bình thường; Shadow - Đóng khung có độ bóng; 3-D - đóng khung theo kiểu không gian 3 chiều; Custom - đóng khung theo kiểu "dịch vụ").
+ Mục Style: Chọn các kiểu Nét kẻ cho khung.
+ Mục Width: Chọn độ rộng nét kẻ.
+ Mục Color: Chọn màu cho nét kẻ.
+ Mục Preview: Cho phép nhìn trước nội dung đã chọn.
+ Mục Apply to: Chọn Paragraph để đóng khung cho cả đoạn đã chọn, Nếu chọn Text thì chỉ đóng khung cho từng câu.
- OK.
b) Đóng khung cho cả VB
Qúa trình thực hiện hoàn toàn giống như đóng khung cho đoạn nhưng được thực hiện trong Lớp Page Border. Ngoài ra nó còn được thêm vào mục Art-Tạo các đường viền khung (Hoa văn) cho VB.
c) Đổ màu nền cho VB
- Cách vào để thực hiện giống như việc đóng khung nhưng được thực hiện trên lớp Shading.
- Để đổ màu cho toàn bộ trang giấy: Format ? BackGround ? Chọn màu cần đổ.
4) Tạo cột báo và chữ cái lớn đầu dòng.
a) Tạo cột báo:
- Bôi đen vừa đủ nội dung cần tạo cột báo.
- Format ? Columns XHHT gồm:
+ Presets: Chọn các kiểu loại cột báo( None huỷ bỏ chế độ đã tạo trước đó).
+ Number of columns: Gõ vào số lượng cột báo cần tạo nếu cần.
+ Width, spacing: Độ rộng cột báo và khoảng cách giữa các cột.
+ Line between: Bật/tắt đường phân cách giữa các cột.
- OK.
b) Tạo chữ cái lớn đầu dòng
- Bôi đen chữ cái cần tạo.
Format ? Drop Cap ? XHHT gồm:
+ Mục Position: Các loại chữ cái lớn
+ Font: Chọn phông cho chữ cái
+ Line to drop: Chọn số hàng bị chiếm cho chữ cái lớn.
+ Distance from text: khoảng cách từ chữ cái lớn đền nôi dung văn bản.
- OK.
5) Điền số và nút tự động
- Đưa con trỏ về vị trí bắt đầ cần đánh
Format ? Bullets and numbering XHHT:
+ Chọn lớp Bulletted nếu điền Nút ? Chọn một loại bất kỳ.
+ Chọn lớp Numbered nếu cần điền số ? Chọn một mẫu bất kỳ.
- Chọn OK.
Lưu ý:
Để chọn thêm các tuỳ chọn cho cả hai loại trên ta nháy chuột vào mục Customize để thiết lập các chế độ cho nó.
Hết bài 4
Chèn các đối tượng đặc biệt vào Văn Bản
Bài 5:
1) Gõ chỉ số trên, chỉ số dưới
- Đưa con trỏ về vị trí cần gõ
- Gõ chỉ số vào
- ấn lại tổ hợp 3 phím trên để trở về chế độ soạn thảo bình thường.
b) Gõ chỉ số dưới H2SO4
- Đưa con trỏ về vị trí cần gõ
- Gõ chỉ số vào
- ấn lại tổ hợp 2 phím trên để trở về chế độ soạn thảo bình thường.
2) Chèn ký hiệu đặc biệt vào VB.
- Đưa con trỏ về vị trí cần chèn
- Insert ? Symbol ? XHHT ? chọn các ký hiệu mình cần chèn và nháy chuột vào Insert.
Lưu ý:
+ Nếu ký hiệu không có trong bảng chọn thì ta phải chọn ở bảng chọn khác bằng cách nháy chuột vào mục Font:
+ Ta có thể chèn một lúc nhiều ký hiệu bằng cách, mỗi lần chọn xong một ký hiệu ta lại nháy chuột vào Insert.
+ Định dạng ký hiệu đặc biệt tương tự như định dạng văn bản.
Ví dụ: ??????????
3) Chèn hình ảnh vào Văn bản
a) Cách chèn:
- Đưa con trỏ về vị trí cần chèn
- Insert ? Picture ? Clip Art (From file - Chèn ảnh từ một tệp ảnh nào đó) ? XHHT chọn ảnh cần chèn ? Insert.
b) Định dạng hình ảnh:
+ Định dạng không gian:
Kích chuột phải vào hình ảnh cần định dạng ? Format.XHHT ? Lớp Wrapping (Với các bộ Office khác 97 ta chọn lớp Layout) ? chọn các chế độ mình cần ? OK.
Kích chuột phải vào hình ảnh cần định dạng ? Order ? Send behind Text.
+ Định dạng thứ tự:
+ Định dạng lớn nhỏ và di chuyển hình ảnh
Chọn hình ảnh cần định dạng ? Xuất hiện đường bao 8 nút, đưa chuột về một trong các nút xuất hiện mũi tên hai chiều, bấm - giữ chuột và kéo rê theo hướng mình cần. Khi trỏ chuột xuất hiện hình mũi tên 4 chiều bấm - giữ chuột và kéo rê ta được phép di chuyển.
c) Xóa hình ảnh:
Chọn hình ảnh cần xóa:
+ ấn phím Delete
+ Vào Edit? Clear? Contents Del
+ Back Space
4) Chèn công thức toán học:
- Đưa con trỏ về vị trí cần chèn
- Insert ? Object ? XHHT ? Microsoft Equation 3.0 ? OK xuất hiện thanh công thức toán học ? Chọn các mẫu ta cần dùng và gõ nội dung vào. Để di chuyển giữa các vị trí trong công thức ta sử dụng phím Tab hoặc nháy chuột vào vị trí ta cần gõ. Kết thúc ta nháy chuột ra ngoài vùng công thức.
- Định dạng xóa và công thức: Tương tự như định dạng và xóa hình ảnh:
5) Chèn hình vẽ đơn giản
- Đưa thanh công cụ vẽ Drawing để sử dụng. (nháy chuột vào Biểu tượng )
- Chọn biểu tượng cần vẽ ? Đưa con trỏ về vị trí cần thể hiện ? Bấm giữ chuột và kéo rê theo hướng mình cần.
- Định dạng hình vẽ tương tự như định dạng hình ảnh.
- Giới thiệu các nút làm việc trên thanh công cụ vẽ.
Vùng tổng hợp
Vùng tạo lập
Vùng hiệu chỉnh
6) Tạo chữ nghệ thuật
- Insert ? Picture ? Word art ? XHHT ? Chọn một mẫu mình cần ? Gõ nội dung vào ? chọn phông chữ ở mục Font ? OK.
- Định dạng chữ nghệ thuật như định dạng hình ảnh.
Giới thiệu thanh công cụ Word Art:
Hết
Bài 6:
Thao tác với bảng biểu trong word
Lấy thanh công cụ bảng biểu Table and border.
1) Tạo bảng biểu
- Đưa con trỏ về vị trí cần tạo
- Table ? Insert Table ? XHHT gồm:
+ Number of columns: Gõ số cột cần tạo vào ô này
+ Number of Row: Gõ số hàng cần tạo vào ô này.
- OK
2) Các thao tác với bảng biểu:
a) Hiệu chỉnh hàng cột:
- Hiệu chỉnh bằng chuột:
Đưa trỏ chuột về đương biên của hàng hoặc cột cần hiệu chỉnh xuất hiện mũi tên hai chiều, bấm và kéo rê chuột theo hướng mình cần.
- Hiệu chỉnh bằng lệnh:
Bôi đen các hàng, cột cần hiệu chỉnh. Table ? Cells height and width ? XHHT ? chọn lớp Row nếu muốn chỉnh hàng, lớp Columns nếu muốn chỉnh cột. ? Gõ giá trị của cột hoặc của hàng vào và chọn OK.
b) Chèn hàng cột ô:
Một số thuật ngữ thường dùng
Table: bảng biểu
Columns: cột
Row: hàng
Cells: ô
Delete: Xoá
Insert: Chèn
Left: Trái
Right: phải
Up: Lên trên
Down: Xuống dưới
Formula: Công thức
SUM: Tính tổng
Average: Trung bình
Merge: Nhập
- Bôi đen hàng, cột, ô cần chèn.
Split: Tách.
- Vào Table ? Insert rows( columns, cells). Trong đó: khi chèn ô xuất hiện các trường hợp sau:
Shift cells right: Chèn vào vị trí được chọn và đẩy ô đó sang phải.
Shift cells down: Chèn vào vị trí được chọn và đẩy ô đó xuống dưới
Insert entire row: Chèn luôn cả hàng chứa ô được chọn.
Insert entire columns: Chèn luôn cả cột chứa ô được chọn.
- OK.
c) Xoá hàng cột
- Bôi đen hàng, cột, ô cần xoá
- Table ? Delete.
Trong đó xoá ô có các trường hợp xẩy ra như sau:
Shift cells left: Xóa ô được chọn và đẩy các ô còn lại sang trái.
Shift cells Up: Xóa ô được chọn và đẩy các ô còn lại phía dưới lên.
Delete entire row: Xóa luôn hàng chứa ô được chọn.
Delete entire columns: Xóa luôn cột chứa ô được chọn.
d) Nhập tách ô trong bảng biểu
*) Nhập ô (Merge cells)
- Bôi đen các ô cần nhập
- Table ? Merge cells
*) Tách ô: (Split cells)
- Chọn ô cần tách
- Table ? Split cells ? XHHT gồm:
+ Number of columns: Gõ số cột cần tách vào ô.
+ Number of rows: Gõ số hàng cần tách vào ô.
- OK
e) Kẻ đường thật và tô màu nền cho bảng biểu
- Bôi đen bảng biểu cần tô
- Format ? Border and shading ? XHHT chọn lớp:
+ Border: để đóng khung cho bảng (Giống như đóng khung cho đoạn văn bản).
+ Shading: Tô màu nền cho bảng biểu (giống như tô màu cho Văn bản)
- OK.
3) Tính toán trong bảng biểu:
Hàm (Function)
*) Khái niệm: hàm là một chương trình được xây dựng sẵn dùng cho công tác tính toán.
*) Các hàm thường dùng trong bảng biểu
- SUM(Above hoặc Left hoặc Right):
Hàm này tính tổng các giá trị do tham số trong hàm quy định. Trong đó Above - Tính tổng cho các giá trị trong ô phía trên so với ô kết quả, Left - tính tổng các giá trị từ tên trái, right - tính tổng các giá trị từ bên phải.
- Average(Above hoặc Left hoặc Right):
Hàm này tính giá trị trung bình của các giá trị trong ô do tham số quy định (các tham số tương tự như hàm SUM).
- Max(Above hoặc Left hoặc Right):
Hàm này tính giá trị lớn nhất của các ô do tham số quy định (các tham số tương tự như hàm SUM).
- Min(Above hoặc Left hoặc Right):
Hàm này tính giá trị lớn nhất cảu các ô do tham số quy định (các tham số tương tự như hàm SUM).
*) Cách tính:
- Đưa con trỏ về ô cần tính kết quả ? Table ? Formular ? XHHT ? gõ công thức mình cần tính vào ô Formula ? OK.
- Để tính kết quả cho các ô tiếp theo ta đưa con trỏ về ô đó và ấn phím F4 với điều kiện là ta chưa thực hiện một thao tác nào ngoài thao tác tính toán.
4) Sắp xếp trong bảng biểu.
- Bôi đen vùng dữ liệu cần xắp xếp
- Table ? Sort ? XHHT gồm:
+ Mục Sort by: Chọn khóa sắp xếp thứ nhất (Khóa chính).
+ Mục Then By: Chọn khóa sắp xếp thứ hai (Khóa phụ - nếu cần)
+ Mục Then By: Chọn khóa sắp xếp thứ ba (khóa phụ - nếu cần)
+ Mục Ascending: Sắp xếp theo chiều tăng dần.
+ Mục Descending: Sắp xếp theo chiều giảm dần
+ Header row: Sắp xếp có phân biệt tiêu đề
+ No Header row: Sắp xếp không phân biệt tiêu đề.
- OK.
Hết bài 6:
Định dạng trang và IN ấn
Bài 7:
1) Xem trang trước khi in
- File ? Print preview (Alt+F+V; biểu tượng Print Preview trên thanh công cụ chuẩn).
2) Định dạng trang in
- File ? Page setup ? XHHT
- ở lớp Margin: Chọn khoảng cách lề cho VB. Top = Đỉnh, Bottom = Đáy, left, right.
- ở lớp Pager size: Chọn khổ giấy A4 (210x297). Chọn chiều giấy ở mục Orientation: Portrait = dọc, Landscape = ngang.
- OK.
3) Đặt tiêu đề và đánh số trang cho Văn bản
a) Đặt tiêu đề:
View ?Header and Footer ? Xuất hiện cửa sổ. Ta gõ nội dung tiêu đề đầu vào ô Header, tiêu đề cuối ở ô Footer. Định dạng trang trí những nội dung này giống như định dạng văn bản bình thường? Close.
b) Đánh số trang cho Văn bản.
- Insert ? Page number XHHT gồm:
+ Mục Position: chọn vị trí đầu hoặc cuối trang để đánh số.
+ Alignment: Chọn vị trí đánh số trang theo chiều ngang.
+ Show number on first page: Cho phép có/không hiện thị số trang đầu tiên.
- OK.
4) In ấn.

+ Name: Chọn tên máy in đang sử dụng
+ Properties: có thể chọn thêm kích cỡ và hướng giấy.
+ All: in toàn bộ Văn bản
+ Current page: Chỉ in trang hiện tại trên màn hình.
+ Page: In từ trang.đến trang.được phân cách nhau bằng dấu trừ.
+ Number of copies: số bản cần in ra
- OK.
The End Microsoft Word.
Microsoft Execl
Công ty tnhh tm&dv ict
Trung tâm tin học-ngoại ngữ ict

Chèn các đối tượng đặc biệt vào Văn Bản
Bài 5:
1) Gõ chỉ số trên, chỉ số dưới
- Đưa con trỏ về vị trí cần gõ
- Gõ chỉ số vào
- ấn lại tổ hợp 3 phím trên để trở về chế độ soạn thảo bình thường.
b) Gõ chỉ số dưới H2SO4
- Đưa con trỏ về vị trí cần gõ
- Gõ chỉ số vào
- ấn lại tổ hợp 2 phím trên để trở về chế độ soạn thảo bình thường.
2) Chèn ký hiệu đặc biệt vào VB.
- Đưa con trỏ về vị trí cần chèn
- Insert ? Symbol ? XHHT ? chọn các ký hiệu mình cần chèn và nháy chuột vào Insert.
Lưu ý:
+ Nếu ký hiệu không có trong bảng chọn thì ta phải chọn ở bảng chọn khác bằng cách nháy chuột vào mục Font:
+ Ta có thể chèn một lúc nhiều ký hiệu bằng cách, mỗi lần chọn xong một ký hiệu ta lại nháy chuột vào Insert.
+ Định dạng ký hiệu đặc biệt tương tự như định dạng văn bản.
Ví dụ: ??????????
3) Chèn hình ảnh vào Văn bản
a) Cách chèn:
- Đưa con trỏ về vị trí cần chèn
- Insert ? Picture ? Clip Art (From file - Chèn ảnh từ một tệp ảnh nào đó) ? XHHT chọn ảnh cần chèn ? Insert.
b) Định dạng hình ảnh:
+ Định dạng không gian:
Kích chuột phải vào hình ảnh cần định dạng ? Format.XHHT ? Lớp Wrapping (Với các bộ Office khác 97 ta chọn lớp Layout) ? chọn các chế độ mình cần ? OK.
Kích chuột phải vào hình ảnh cần định dạng ? Order ? Send behind Text.
+ Định dạng thứ tự:
+ Định dạng lớn nhỏ và di chuyển hình ảnh
Chọn hình ảnh cần định dạng ? Xuất hiện đường bao 8 nút, đưa chuột về một trong các nút xuất hiện mũi tên hai chiều, bấm - giữ chuột và kéo rê theo hướng mình cần. Khi trỏ chuột xuất hiện hình mũi tên 4 chiều bấm - giữ chuột và kéo rê ta được phép di chuyển.
c) Xóa hình ảnh:
Chọn hình ảnh cần xóa:
+ ấn phím Delete
+ Vào Edit? Clear? Contents Del
+ Back Space
4) Chèn công thức toán học:
- Đưa con trỏ về vị trí cần chèn
- Insert ? Object ? XHHT ? Microsoft Equation 3.0 ? OK xuất hiện thanh công thức toán học ? Chọn các mẫu ta cần dùng và gõ nội dung vào. Để di chuyển giữa các vị trí trong công thức ta sử dụng phím Tab hoặc nháy chuột vào vị trí ta cần gõ. Kết thúc ta nháy chuột ra ngoài vùng công thức.
- Định dạng xóa và công thức: Tương tự như định dạng và xóa hình ảnh:
5) Chèn hình vẽ đơn giản
- Đưa thanh công cụ vẽ Drawing để sử dụng. (nháy chuột vào Biểu tượng )
- Chọn biểu tượng cần vẽ ? Đưa con trỏ về vị trí cần thể hiện ? Bấm giữ chuột và kéo rê theo hướng mình cần.
- Định dạng hình vẽ tương tự như định dạng hình ảnh.
- Giới thiệu các nút làm việc trên thanh công cụ vẽ.
Vùng tổng hợp
Vùng tạo lập
Vùng hiệu chỉnh
6) Tạo chữ nghệ thuật
- Insert ? Picture ? Word art ? XHHT ? Chọn một mẫu mình cần ? Gõ nội dung vào ? chọn phông chữ ở mục Font ? OK.
- Định dạng chữ nghệ thuật như định dạng hình ảnh.
Giới thiệu thanh công cụ Word Art:
Hết
Microsoft Execl
TRUNG TÂM TIN HọC VIễN THÔNG đức thọ
Giới thiệu và cách làm việc với Excel
MS Excel là phần mềm chuyên dụng dùng cho công tác tính toán. "B?ng tính điện tử" có thể thực hiện các phép tính từ đơn gi?n đến phức tạp như cộng trừ nhân chia, nâng lên luỹ thừa, điều kiện, tìm kiếm, thống kê.
BàI 1:
1) Giới thiệu:
2) Khởi động, tìm hiểu và thoát khỏi Excel.
a) Khởi động:
Tương tự như Word nhưng được thay thế bởi biểu tượng X của Excel.
b) Tìm hiểu màn hình làm việc:
- Thanh công cụ: Các thanh công cụ cơ bản là giống Word.
- Thanh công thức: là thanh chứa nội dung và địa chỉ của ô hiện hành.
c) Thoát khỏi EXCEL
Tương tự như thoát khỏi Word.
3) Các khái niệm cơ bản
a) Workbook:
Là cửa sổ làm việc chính. Một Workbook có nhiều Sheet. (tối đa 255 sheets)
b) Sheet: Là sổ bảng tính. Mỗi Sheet có 256 cột và 65536 hàng.
c) Cột (Columns): Là tập hợp các ô theo chiều dọc.
d) Hàng (Rows): Là tập hợp các ô theo chiều ngang.
e) ô (cells): Là giao điểm của hàng và cột. Toạ độ ô được xác định bởi cột trước hàng sau.
g) Đường viền dọc: Là đường có ký hiệu các số thứ tự từ 1,2,3...65536.
4) Các thao tác cơ bản:
a) Nhập dữ liệu:
Ta nhập dữ liệu bình thường như Word. Con trỏ trong bảng tính là một hình chữ nhật. Để sửa chữa dữ liệu trong ô ta ấn phím F2 hoặc đưa con trỏ lên thanh công thức để sửa chữa.
b) Các kiểu dữ liệu (Data Type)
- Kiểu số: (number).0-9
- Kiểu Chuỗi (Text): a-z, 0-9, dấu, ký hiệu..
- Kiểu ngày tháng (Date): Là dạng đặc biệt của dữ liệu kiểu số thường có một trong hai cách thể hiện sau: mm/dd/yy hoặc dd/mm/yy.
- Dữ liệu kiểu công thức (Formula): Là dữ liệu được nhập vào bắt đầu là dấu +, =,-.
- Dữ liệu kiểu Logic chỉ cho một trong hai giá trị Đúng(True)hoặc sai (False).
c) Cách tính trong Excel
Đưa con trỏ về ô cần tính kết quả và gõ nhập dữ liệu theo kiểu công thức để thực hiện. Nếu cần thực hiện nhiều kết quả có cùng cách tính thì ta sẽ sử dụng việc sao chép bằng cách đưa con trỏ về phía góc phải dưới ô vừa tính, xuất hiện hình chữ thập nhỏ, bấm giữ chuột và kéo rê đến các ô cần tính tiếp theo.
d) Địa chỉ tương đối, tuyệt đối.
- Địa chỉ tương đối là địa chỉ tham chiếu có dạng
- Địa chỉ tuyệt đối là địa chỉ tham chiếu có dạng <$Cột><$dòng>
- Địa chỉ hỗn hợp là địa chỉ tham chiếu có dạng: <$cột>; <$dòng>.
Hết bài 1:
=A4*B3
=A4*$B$3
Các thao tác với bảng tính
Bài 2:
1) Chèn hàng cột ô:
- Bôi đen hàng, cột, ô cần chèn
- Insert ? Row, Columns , Cells. Trong đó chèn ô xẩy ra các trường hợp (giống như bảng biểu)
2) Xoá hàng cột ô:
- Bôi đen hàng cột ô cần xoá vào Edit? Delete.
- Trong đó nếu xoá ô thì xuất hiện các trường hợp giống như bảng biểu trong Word.
3) Hiệu chỉnh hàng cột
- Hiệu chỉnh bằng chuột: Đưa con trpr về đường viền của hàng hoặc cột cần hiệu chỉnh xuất hiện mũi tên hai chiều, bấm giữ chuột và kéo rê theo hướng mình cần.
- Hiểu chỉnh bằng lệnh:
Bôi đen hàng, cột cần điều chỉnh ? Format ? RowHeight hoặc columnswidth ? gõ trị số vào ? OK.
4) Thao tác với hộp thoại Format Cells.
- Bôi đen nội dung cần thao tác
- Format ? Cells (Ctrl+1) ? XHHT gồm:
+ Lớp Number: Định dạng số hoặc các kiểu dữ liệu khác (Custom là chế độ tuỳ chọn cho tất cả các trường hợp).
+ Lớp Alignment: Căn chỉnh dữ liệu trong ô. Trong đó:
* Mục Horizontal: Căn chỉnh theo chiều ngang
* Mục Vertical: Căn chỉnh theo chiều đứng.
* Orientation: Xoay chiều dữ liệu
* Shrink to fit: Nén dữ liệu trong một ô
* Wrap text: Cho phép gõ nhiều dòng trong một ô.
* Merge cells: Nhập/tách ô.
+ ở lớp Font: Định dạng phông chữ.
+ Lớp Border: Kẻ đường thật cho bảng tính. Các thao tác thực hiện tương tự như đóng khung cho đoạn văn bản ở trong Word.
+ Lớp Parttern: tô màu nền cho bảng tính
- OK.
Hết bài 2:
Các hàm tính toán thông dụng thường dùng
Bài 3:
1) Nhóm hàm toán học
- Hàm ABS(n): Hàm này cho kết quả là giá trị tuyệt đối của biểu thức số n.
VD: =ABS(100-1000) =900
- SQRT(n) ĐK N>=0, Hàm này cho kết quả là căn thức bậc hai của biểu thức số n:
=SQRT(16)
= 4
VD:
=SQRT(-16)
=SQRT(ABS(-16))
= 4
- Hàm Pi(): Hàm này cho giá trị là số Pi
VD: = PI()=3,141593
- INT(n):
Hàm này cho kết quả là số nguyên của biểu thức số n.
VD:
=Int(10/3)
=3
=Int(3,141593)
=3
=Int(-10/3)
= - 4
=Int(-5/2)
= - 3
- Mod(n,m):
Hàm này cho kết quả là phần dư của phép chia n cho m:
VD:
=Mod(10,3)
=1
=Mod(-10,3)
=2
=Mod(3,141593)
=3
- Round(biểu thức số, n):
Hàm này cho làm tròn kết quả của biểu thức số với n chữ số lẻ.
VD: =Round(10/3,3)
=3,333
=Round(10/3,5)
=3,33333
- SUM(n1,n2,.nn):
Hàm này tính tổng các giá trị n có trong một tổng.
VD: = SUM(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)=55
- Average(n1,n2,.,nn):
Hàm này tính trung bình các giá trị của n:
VD: =Average(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)=5,5
- Max(n1,n2,.nn):
Hàm này cho kết quả là giá trị Lớn nhất của các giá trị có trong hàm.
- Min(n1,n2,.nn):
VD: = Max(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10) = 10
Hàm này cho kết quả là giá trị Bé nhất của các giá trị có trong hàm.
VD: = Min(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10) = 1
2) Nhóm hàm điều kiện.
- IF(Biểu thức logic, giá trị1, giá trị2):
Hàm này xét điều kiện của biểu thức logic. Nếu đúng thì cho kết quả là giá trị 1, ngược lại cho kết quả là giá trị 2.
=IF(F5>=9, "Xuất sắc" ,IF(F5>=8, "Giỏi", IF(F5>=7, "Khá", IF(F5>=5, "TBình", "Học Lại"))))
=IF(F5>=5, "Có Chứng Chỉ","Học Lại")
- And(Biểu thức1, biểu thức2,.biểu thứcn).
Hàm này cho kết quả là đúng (True) khi tất các biểu thức đều đúng.
- Or(biểu thức1, biểu thức2,..biểu thứcn)
Hàm này cho kết quả là đúng (TRUE) khi một trong các biểu thức là đúng.
=IF(AND(F5>=7,I5="A"),"Được Khen", "Được chê")
=IF(OR(F5>=7,I5="A"),"Được Khen", "Được chê")
=SUMIF(Vùng dữ liệu kiểm tra điều kiện, biểu thức điều kiện,vùng tính tổng)
Biểu thức điều kiện có thể nằm trong nháy("").
Chú ý:
-Tính thành tiền của mặt hàng bánh đậu xanh;
=sumif(A2:A6,"Bánh Đậu Xanh",D2:D6)
3) Nhóm hàm ngày tháng
- Day(Dữ liệu kiểu ngày):
Hàm này cho kết quả là ngày trong ô chứa giá trị kiểu ngày.
- Month(Dữ liệu kiểu tháng):
Hàm này cho kết quả là tháng trong ô chứa dữ liệu kiểu tháng.
- Year(dữ liệu kiểu năm)
Hàm này cho kết quả là năm trong ô chứa giá trị kiểu năm.
- Today():
Cho kết quả là ngày, tháng năm hiện tại ở trong máy tính.
4) Nhóm hàm Ký tự
Hàm cho kết quả là độ dài của chuỗi kí tự:
- Len(Chuỗi kí tự):
VD: = Len("ABCD")
=4
- Left(Chuỗi kí tự,n):
Hàm này cắt n ký tự của chuỗi tính từ bên trái sang.
VD: = Left("ABCD",2) =AB
- Right(Chuỗi kí tự,n):
VD: =Right("ABCD",2)
=CD
- Mid(Chuỗi kí tự,m,n)
Hàm này lấy ra n ký tự của chuỗi tuyến tính từ vị trí m.
VD: =mid("ABCD",2,3)
=BCD
- Value(Chuỗi kí tự):
Hàm này chuyển chuỗi ký tự sang dạng số.
VD: =Value(mid("A234B",2,3))
=234
- Lower(Chuỗi kí tự):
Hàm này đổi ký tự trong chuỗi thành chữ thường.
VD: =Lower("ABCD")
=abcd
- Upper(Chuỗi kí tự):
Hàm này đổi ký tự trong chuỗi thành chữ Hoa
VD: =Upper("abcd")
=ABCD
- Proper(Chuỗi kí tự):
Hàm này đổi các ký tự đầu của các từ trong chuỗi thành chữ hoa.
VD: =Proper("i love you")
= I Love You
5) Nhóm hàm thống kê:
- Count(vùng dữ liệu):
Hàm này đếm các ô chứa dữ liệu số trong vùng dữ liệu.
VD = count(1,3,d,2,s,d,4,2,4f,d,g,a)
= 5
- Counta(vùng dữ liệu):
Hàm này đếm các ô chứa dữ liệu trong vùng dữ liệu.
VD =counta(1,3,d,2,s,d,4,2,4f,d,g,a)
=12
6) Nhóm hàm tìm kiếm:
-Vlookup(x,bảng, cột tham chiếu, cách dò):
**) Hàm dùng đại lượng x dò tìm kiếm trong Bảng. Nếu tìm thấy thì lệch qua bên phải đến cột tham chiếu để lấy giá trị tương ứng.
**) Bảng là một vùng gồm nhiều cột nhiều hàng. Cột thứ nhất luôn luôn chứa giá trị để dò tìm.
**) Cột tham chiếu là cột tính theo số thứ tự của bảng từ bê trái trở qua. Cột đầu tiên luôn luôn là cột 1.
**) Cách dò: Có hai giá trị để dò tìm là 0 hoặc 1. nếu cách dò là 0 thì khả thi và chính xác hơn rất nhiều cách dò bằng 1.
VD: =VLOOKUP(A5,
$D$18:$G$30,
3,
0)
**) Hàm này có cách làm việc tương tự như hàm Vlookup. Nhưng cách tìm kiếm được thực hiện theo chiều ngang. Và khi tìm được lệch xuống phía dưới lấy đến hàng tham chiếu để lấy giá trị tương ứng.
- Hlookup(x, bảng phụ, hàng tham chiếu, cách dò):
Hết bài 3
=VLOOKUP(C6,$A$1:$B$3,2,0)
=VLOOKUP(C6,$D$1:$F$2,2,0)
=HLOOKUP(C6,$D$1:$F$2,2,0)
1) Vẽ biểu đồ trong Excel
Biều đồ, hình vẽ và in ấn
- Insert ? Chart ? XHHT gồm:
- Bôi đen vùng dữ liệu số cần tạo
Chọn lớp Standard type:
+ Mục: Chart type: Chọn loại biểu đồ tổng thể.
+ Mục Chat sub - type: Chọn biểu đồ chi tiết cần thể hiện.
- Next ? chọn mục serries ?:
Bài 4:
Điền thêm các thông số cho biểu đồ bằng cách. Nháy chuột vào mục name để đặt tên cho biểu đồ; mục value? thiết lập các giá trị cho biểu đồ, mục serries chọn tên chú thích cho các thông số. ? Next ? Finish.
2) Chèn hình ảnh
Tương tự giống ở Word
3) Sắp xếp dữ liệu.
- Bôi đen vùng dữ liệu cần sắp xếp
- Data ? Sort ? XHHT gồm:
+Sort by: Chọn khoá sắp xếp thứ nhất (Khoá chính)
+ Then by: Chọn khoá sắp xếp thứ hai (Khoá phụ thứ nhất)
+ Then by: Chọn khoá sắp xếp thứa 3 (Khoá phụ thứ hai)
+ Ascending: Sắp xếp theo chiều tăng dần
+ Descending: Sắp xếp theo chiều giảm dần
+ Header row: Sắp xếp có phân biệt tiêu đề
+ No header row: Sắp xếp không phân biệt tiêu đề.
- OK.
4) In ấn
a) Xem trang trước khi in
Yêu cầu máy tính phải được cài đặt máy in.
- File ? Print preview ?XHHT gồm:
+ Lớp Zoom: Phong to / thu nhỏ màn hình
+ Lớp setup: Định dạng trang in, hướng giấy
* Lớp page: Định dạng trang bao gồm khổ giấy ở mục Paper size.
* Hướng giấy ở mục Orientation
* Lớp Margin: Đặt lề cho bảng tính
* Lớp Header/footer: Đặt tiêu đề và đánh số trang cho bảng tính.
* Lớp Sheet: Chọn hướng in.
+ Lớp Print: Chọn lệnh in
+ Lớp Margin: Căn lề trực tiếp cho bảng tính
+ Close: Đóng chế độ này lại.
b) In ấn
- File ? Print (Hoặc Ctrl+P hoặc biểu tượng in ở trên thanh công cụ chuẩn) ? XHHT gồm:
+ Number of copies: Số bản cần in
+ Mục Name: Chọn tên máy đang sử dụng
+ All: In toàn bộ bảng tính
+ Page(s) In từ trang nào đến trang nào
+ Selection: Chỉ in vùng được lựa chọn
+ Active: In Sheet hiện tại
+ Workbook: In toàn bộ sổ tính
- OK.
The end Microsoft Excel
Giới thiệu và cách làm việc với Excel
MS Excel là phần mềm chuyên dụng dùng cho công tác tính toán. "B?ng tính điện tử" có thể thực hiện các phép tính từ đơn gi?n đến phức tạp như cộng trừ nhân chia, nâng lên luỹ thừa, điều kiện, tìm kiếm, thống kê.
BàI 1:
1) Giới thiệu:
2) Khởi động, tìm hiểu và thoát khỏi Excel.
a) Khởi động:
Tương tự như Word nhưng được thay thế bởi biểu tượng X của Excel.
b) Tìm hiểu màn hình làm việc:
- Thanh công cụ: Các thanh công cụ cơ bản là giống Word.
- Thanh công thức: là thanh chứa nội dung và địa chỉ của ô hiện hành.
c) Thoát khỏi EXCEL
Tương tự như thoát khỏi Word.
3) Các khái niệm cơ bản
a) Workbook:
Là cửa sổ làm việc chính. Một Workbook có nhiều Sheet. (tối đa 255 sheets)
b) Sheet: Là sổ bảng tính. Mỗi Sheet có 256 cột và 65536 hàng.
c) Cột (Columns): Là tập hợp các ô theo chiều dọc.
d) Hàng (Rows): Là tập hợp các ô theo chiều ngang.
e) ô (cells): Là giao điểm của hàng và cột. Toạ độ ô được xác định bởi cột trước hàng sau.
g) Đường viền dọc: Là đường có ký hiệu các số thứ tự từ 1,2,3...65536.
4) Các thao tác cơ bản:
a) Nhập dữ liệu:
Ta nhập dữ liệu bình thường như Word. Con trỏ trong bảng tính là một hình chữ nhật. Để sửa chữa dữ liệu trong ô ta ấn phím F2 hoặc đưa con trỏ lên thanh công thức để sửa chữa.
b) Các kiểu dữ liệu (Data Type)
- Kiểu số: (number).0-9
- Kiểu Chuỗi (Text): a-z, 0-9, dấu, ký hiệu..
- Kiểu ngày tháng (Date): Là dạng đặc biệt của dữ liệu kiểu số thường có một trong hai cách thể hiện sau: mm/dd/yy hoặc dd/mm/yy.
- Dữ liệu kiểu công thức (Formula): Là dữ liệu được nhập vào bắt đầu là dấu +, =,-.
- Dữ liệu kiểu Logic chỉ cho một trong hai giá trị Đúng(True)hoặc sai (False).
c) Cách tính trong Excel
Đưa con trỏ về ô cần tính kết quả và gõ nhập dữ liệu theo kiểu công thức để thực hiện. Nếu cần thực hiện nhiều kết quả có cùng cách tính thì ta sẽ sử dụng việc sao chép bằng cách đưa con trỏ về phía góc phải dưới ô vừa tính, xuất hiện hình chữ thập nhỏ, bấm giữ chuột và kéo rê đến các ô cần tính tiếp theo.
d) Địa chỉ tương đối, tuyệt đối.
- Địa chỉ tương đối là địa chỉ tham chiếu có dạng
- Địa chỉ tuyệt đối là địa chỉ tham chiếu có dạng <$Cột><$dòng>
- Địa chỉ hỗn hợp là địa chỉ tham chiếu có dạng: <$cột>; <$dòng>.
Hết bài 1:
=A4*B3
=A4*$B$3
Các thao tác với bảng tính
Bài 2:
1) Chèn hàng cột ô:
- Bôi đen hàng, cột, ô cần chèn
- Insert ? Row, Columns , Cells. Trong đó chèn ô xẩy ra các trường hợp (giống như bảng biểu)
2) Xoá hàng cột ô:
- Bôi đen hàng cột ô cần xoá vào Edit? Delete.
- Trong đó nếu xoá ô thì xuất hiện các trường hợp giống như bảng biểu trong Word.
3) Hiệu chỉnh hàng cột
- Hiệu chỉnh bằng chuột: Đưa con trpr về đường viền của hàng hoặc cột cần hiệu chỉnh xuất hiện mũi tên hai chiều, bấm giữ chuột và kéo rê theo hướng mình cần.
- Hiểu chỉnh bằng lệnh:
Bôi đen hàng, cột cần điều chỉnh ? Format ? RowHeight hoặc columnswidth ? gõ trị số vào ? OK.
4) Thao tác với hộp thoại Format Cells.
- Bôi đen nội dung cần thao tác
- Format ? Cells (Ctrl+1) ? XHHT gồm:
+ Lớp Number: Định dạng số hoặc các kiểu dữ liệu khác (Custom là chế độ tuỳ chọn cho tất cả các trường hợp).
+ Lớp Alignment: Căn chỉnh dữ liệu trong ô. Trong đó:
* Mục Horizontal: Căn chỉnh theo chiều ngang
* Mục Vertical: Căn chỉnh theo chiều đứng.
* Orientation: Xoay chiều dữ liệu
* Shrink to fit: Nén dữ liệu trong một ô
* Wrap text: Cho phép gõ nhiều dòng trong một ô.
* Merge cells: Nhập/tách ô.
+ ở lớp Font: Định dạng phông chữ.
+ Lớp Border: Kẻ đường thật cho bảng tính. Các thao tác thực hiện tương tự như đóng khung cho đoạn văn bản ở trong Word.
+ Lớp Parttern: tô màu nền cho bảng tính
- OK.
Hết bài 2:
Các hàm tính toán thông dụng thường dùng
Bài 3:
1) Nhóm hàm toán học
- Hàm ABS(n): Hàm này cho kết quả là giá trị tuyệt đối của biểu thức số n.
VD: =ABS(100-1000) =900
- SQRT(n) ĐK N>=0, Hàm này cho kết quả là căn thức bậc hai của biểu thức số n:
=SQRT(16)
= 4
VD:
=SQRT(-16)
=SQRT(ABS(-16))
= 4
- Hàm Pi(): Hàm này cho giá trị là số Pi
VD: = PI()=3,141593
- INT(n):
Hàm này cho kết quả là số nguyên của biểu thức số n.
VD:
=Int(10/3)
=3
=Int(3,141593)
=3
=Int(-10/3)
= - 4
=Int(-5/2)
= - 3
- Mod(n,m):
Hàm này cho kết quả là phần dư của phép chia n cho m:
VD:
=Mod(10,3)
=1
=Mod(-10,3)
=2
=Mod(3,141593)
=3
- Round(biểu thức số, n):
Hàm này cho làm tròn kết quả của biểu thức số với n chữ số lẻ.
VD: =Round(10/3,3)
=3,333
=Round(10/3,5)
=3,33333
- SUM(n1,n2,.nn):
Hàm này tính tổng các giá trị n có trong một tổng.
VD: = SUM(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)=55
- Average(n1,n2,.,nn):
Hàm này tính trung bình các giá trị của n:
VD: =Average(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)=5,5
- Max(n1,n2,.nn):
Hàm này cho kết quả là giá trị Lớn nhất của các giá trị có trong hàm.
- Min(n1,n2,.nn):
VD: = Max(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10) = 10
Hàm này cho kết quả là giá trị Bé nhất của các giá trị có trong hàm.
VD: = Min(1,2,3,4,5,6,7,8,9,10) = 1
2) Nhóm hàm điều kiện.
- IF(Biểu thức logic, giá trị1, giá trị2):
Hàm này xét điều kiện của biểu thức logic. Nếu đúng thì cho kết quả là giá trị 1, ngược lại cho kết quả là giá trị 2.
=IF(F5>=9, "Xuất sắc" ,IF(F5>=8, "Giỏi", IF(F5>=7, "Khá", IF(F5>=5, "TBình", "Học Lại"))))
=IF(F5>=5, "Có Chứng Chỉ","Học Lại")
- And(Biểu thức1, biểu thức2,.biểu thứcn).
Hàm này cho kết quả là đúng (True) khi tất các biểu thức đều đúng.
- Or(biểu thức1, biểu thức2,..biểu thứcn)
Hàm này cho kết quả là đúng (TRUE) khi một trong các biểu thức là đúng.
=IF(AND(F5>=7,I5="A"),"Được Khen", "Được chê")
=IF(OR(F5>=7,I5="A"),"Được Khen", "Được chê")
=SUMIF(Vùng dữ liệu kiểm tra điều ki�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Công Thế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)