Tin học ứng dụng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Tin học ứng dụng thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

1

Chóc kho¸ häc hiÖu qu¶ vµ ®¹t kÕt qu¶ cao
XIN KÍNH CHÀO
CÁC ANH CHỊ HỌC VIÊN!
2

ỨNG DỤNG TIN HỌC
TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH






DOAN MINH THANG
NAPA-IT CENTER
ACADEMY OF PUBLIC ADMINISTRATION (APA)
MOBILE: 0913015508
E-MAIL: [email protected]
3
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương I: Vấn đề ứng dụng tin học trong QLHC.
Chương II: Hệ điều hành WINDOWS.
Chương III: Microsoft Word (soạn thảo văn bản).
Chương IV: Microsoft EXCEL (Bảng tính).
Chương V: Microsoft ACCESS (CSDL).
4
Quy trình hoạt động chủ yếu của QLHCNN
Quy hoạch, kế hoạch
Tổ chức bộ máy HCNN
Sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức
Ra các QĐ QLHCNN và tổ chức thực hiện
Phối hợp
Sử dụng nguồn tài lực (Ngân sách, công sản)
Giám sát, kiểm tra, báo cáo, tổng kết, đánh giá
5
Các lĩnh vực
quản lý hành chính nhà nước
Hoạt động QLHCNN được cụ thể hoá thông qua các mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng hoạt động cụ thể của từng cơ quan HCNN, từng cấp, từng ngành và toàn bộ hệ thống HCNN.
QLHCNN về kinh tế, tài chính
QLHCNN về văn hoá -xã hội, KHCN, tài nguyên, môi trường
QLHCNN về hành chính-chính trị
6
Sự cần thiết phải tăng cường
ứng dụng Tin học trong QLHCNN
Thời đại kinh tế tri thức,
VN ra nhập WTO
Mục tiêu năm 2020 của VN
Hướng tới nền hành chính điện tử
Tin học hoá QLHCNN
7
1. Lịch sử tiến bộ công nghệ
Qui luật vô thường: mọi sự đều thay đổi
Trí tuệ tạo ra khoa học và công nghệ, làm thay đổi môi trường hoạt động và sinh hoạt của con người và xã hội
Môi trường thay đổi làm cho tổ chức thay đổi
Từng con người trong tổ chức cũng thay đổi thường xuyên khi làm việc với công cụ mới.
8
Thế giới thay đổi
Trao đổi vật chất
Du hành tăng tốc độ
Sử dụng năng lượng
Xử lí thông tin
Con người trong vũ trụ
Trong lịch sử loài người có những sự bùng nổ nhiều nhất ở các lĩnh vực:
9
Thay đổi cách di chuyển
Con người làm biến đổi và di chuyển vật chất
10
Chữ viết và gửi tin tức
Phát minh ra chữ viết và truyền tri thức qua chữ viết.
Chữ viết là hình thức biểu diễn cho nội dung tri thức
11
Tăng tốc độ di chuyển
Biến vật chất thành năng lượng
để tăng tốc độ di chuyển
12
Truyền điện tín đầu tiên
Phát minh ra truyền tín hiệu qua khoảng cách
13
Truyền thông đại chúng
Truyền thanh - truyền hình qua khoảng cách
14
Biến chuyển của thế giới
Xã hội phát triển do sự vận dụng trí tuệ con người: khoa học - công nghệ - quản lí.
Khoa học khám phá bản chất thế giới.
công nghệ trang bị công cụ mới.
quản lí kết hợp con người làm việc trên nền công nghệ phát huy sáng tạo tri thức.
Cách mạng công nghiệp: năng lượng điện.
Cách mạng thông tin: web
15
Cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp 1792-1932 với điện là nguồn năng lượng chủ yếu được đưa vào sử dụng rộng rãi.
Phát minh ra điện năm 1831 - 50 năm sau, 1882, mới có công nghệ chế tạo trạm phát điện - 50 sau nữa, 1932, điện mới trở thành nguồn năng lượng chính cho các nhà máy.
Cách mạng công nghiệp lấy trọng tâm là chế tạo ra các máy móc sử dụng các dạng năng lượng để tạo ra sản phẩm công nghiệp.
16
3 pha của cách mạng công nghiệp
Pha thứ nhất từ 1792 tới 1880, tập trung vào việc tạo ra công cụ, qui trình, sản phẩm.
Pha thứ hai từ 1880 đến 1945, tập trung vào tổ chức công việc và tạo ra cuộc cách mạng năng suất.
Pha thứ ba từ sau 1945 tới nay, tập trung vào các vấn đề quản lý, tạo ra cuộc cách mạng quản lý, biến tri thức thành nguồn lực mạnh hơn tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động
17
Phát triển
của công nghệ thông tin
Cách mạng CNTT diễn ra từ 1945-nay: chế tạo máy tính và ứng dụng máy tính vào xã hội.
Qui luật Moore: sau 18 tháng năng lực tính toán tăng gấp đôi và giá thành rẻ đi một nửa.
Tăng cường khả năng xử lí truyền thông của cá nhân: mỗi người một thiết bị truyền thông và xử lí.
Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin xã hội và các kho tri thức toàn quốc, toàn toàn cầu.
18
Phát triển của Internet và Web
Nối các máy tính trong mạng toàn cầu Internet.
Web phát triển cho phép chia sẻ và khai thác mọi thông tin và tri thức của loài người.
Web phát triển trở thành không gian ảo (cyberspace) cho phép triển khai mọi hình ảnh hoạt động của thế giới thực.
Thương mại điện tử phát triển qua Internet.
19
Cách mạng tri thức
Điện khuếch đại năng lực cơ bắp con người. Web khuếch đại năng lực trí tuệ con người.
Web: truyền nội dung 2 chiều.
Từ sách tới tivi: truyền nội dung 1 chiều.
Web cho phép đa thông minh: văn bản, âm thanh, video
Web cho phép nỗ lực lớn của số ít người thúc đẩy nỗ lực nhỏ của nhiều người (khuếch tán và khuếch đại tri thức)
20
Đặc điểm cách mạng tri thức
Phát triển công cụ tự động xử lí thông tin, từ 1945 đến nay.
Phát triển mạng truyền thông toàn cầu, Internet và tính toán phân bố: 1990 đến nay.
Phổ cập tính toán cá nhân và di động: 1980 tới nay
Phổ cập tri thức và phát triển sáng tạo: Web
21
Châm ngôn về mạng tri thức
Tri thức cá nhân:
Vấn đề không phải là điều bạn biết, vấn đề là bạn biết ai
Mạng xã hội hiểu biết:
Vấn đề không phải là bạn biết ai, vấn đề là ai nghĩ bạn biết.
Mạng tri thức:
Vấn đề không phải là ai nghĩ bạn biết, vấn đề là họ nghĩ gì về bạn biết.
22
Phần cứng phát triển
1946: máy tính lập trình đầu tiên ENIAC, cao 3 mét, rộng 450 mét, giá hàng triệu đô la, thực hiện 5000 lệnh/ giây.
1971, Intel làm ra chip 12mm2 mạnh gấp 12 lần ENIAC (60 000 lệnh/giây) với giá bán 200 $.
Bộ xử lí Pentium thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây (MIPS) phổ cập toàn thế giới.
Vật chất hoá trí tuệ: các bộ xử lí
Thông tin trên đâu ngón tay
23
Máy tính phát triển
Xử lí thông tin tự động bằng máy tính
24
Truyền thông liên lạc
Một sợi quang có thể truyền trong một giây tương đương 90 000 tập bách khoa toàn thư.
Hàng trăm vệ tinh địa tĩnh cách xa trái đất 36000 km đem tới việc truyền thông băng thông rộng
Phát minh ra truyền dữ liệu lớn tốc độ nhanh toàn cầu
25
Tiến bộ CNTT & Liên lạc
26
Internet và web
Máy tính được nối thành mạng toàn cầu từ 1990
27
Nối các văn phòng
28
2.Thông tin và tri thức
Tháp thông tin
Trí tuệ/Minh triết

Kiến thức
[Tri thức]
Thông tin (nghĩa hẹp)
Dữ liệu
Mức độ tinh vi của xử lý thông tin (nghĩa rộng)
Tri thức hiện: thông tin (explicit)
Tri thức ngầm (tacit)
29
Định nghĩa DỮ LIỆU
Dữ liệu (Data) là:
Những sự kiện khụng cấu trỳc hoỏ,
Khụng mang ý nghĩa, ngoài ngữ cảnh
Những quan sỏt đơn giản,
Một tập hợp cỏc số
từ đú cú thể rỳt ra thụng tin
Data Mining - Khai phá dữ liệu
KDD (Knowledge Database Discovery)
30
Định nghĩa THÔNG TIN (Information)
Thụng tin là cỏc DL đó được tổ chức, xử lý cú mục đớch.
Thụng tin là tất cả những gỡ
cú thể giỳp cho
Con người
hiểu được về
Đối tượng mà mỡnh quan tõm
31
TRI THỨC (Knowledge)

Một khối lượng thông tin + phán đoán đã được xử lý, đồng hoá
đưa vào nhận thức của cá nhân
MINH TRIẾT GIÁC NGỘ
Khôn ngoan (Wisdom): Kết quả của sự kết hợp tri thức với các giá trị kinh nghiệm
32
Các khái niệm dữ liệu, thông tin, tri thức theo một số tác giả
33
3. Một số khái niệm, định nghĩa
Định nghĩa Tin học
Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc:
thu thập thông tin,
quản lý thông tin,
xử lý thông tin và
truyền nhận thông tin
theo một cách nào đó, nhằm đạt được ở mức độ tốt nhất mục tiêu đặt ra từ trước của con người.
34
“ Tập hợp
cỏc phương phỏp khoa học, cỏc phương tiện và cụng cụ kỹ thuật hiện đại
nhằm tổ chức, khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn thụng tin
trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xó hội ” (Nghị quyết 49/CP)

Định nghĩa Công nghệ thông tin
IT Information Technology
ICT Information CommunicationTechnology
35
Cụng nghệ thụng tin là cụng nghệ tổng hợp của:
1. Mỏy tớnh (của Tin học)
2. Truyền thụng (đ/b: viễn thụng)
3. Cỏc nguồn lực đảm bảo & phục vụ cho hoạt động của hệ thống cỏc trang thiết bị mỏy tớnh và truyền thụng
Định nghĩa Công nghệ thông tin
36
Máy vi tính
Năng lực của máy tính tăng rất nhanh, cứ 18 tháng tăng gấp đôi, còn giá cả thì mỗi năm giảm đi khoảng 30% - 40%... => xã hội thông tin, xã hội TĐH
37
CÁC DẠNG THỂ HIỆN
CỦA THÔNG TIN
1. Văn bản
2.Âm thanh
3. Hỡnh ảnh động
. . . . . .
Trong đú, dạng Văn bản là chủ yếu
38
Quy trình xử lý thông tin
Thu thập thông tin
Lưu trữ thông tin
Xử lý thông tin
Tra cứu thông tin
Truyền dẫn thông tin
39
Các cấp độ xử lý thông tin
DỮ
LIỆU
THÔNG
TIN
TRI
THỨC
TRÍ
TUỆ
MINH
TRIẾT
Trải nghiệm
Đúc kết
Lựa chọn
Sắp xếp
Phân tích
Tổng hợp
So sánh
Tích luỹ,
Vận dụng,
Suy xét
40
Tính chất của thông tin trong quản lý
Tính định hướng
Tính tương đối
Tính thời điểm
Tính cục bộ
Tính đa dạng

41
Phân loại thông tin trong quản lý
Theo yêu cầu
Thông tin chỉ đạo
Thông tin báo cáo
Thông tin lưu trữ
Theo chức năng
Thông tin pháp lý
Thông tin thực tiễn
Thông tin dự báo
42
Phân loại thông tin trong quản lý (tiếp)
Theo vị trí: Thông tin gốc, phát sinh, kết quả, Thông tin tra cứu
Theo tính chất: Thông tin KT, VHTT, KH- KTCN, chính trị, an ninh quốc phòng, ngoại giao và quốc tế
Theo tính ổn định: Thông tin được quy ước là không đổi & Thông tin biến đổi
Theo hướng chuyển động
Thông tin vào,
Thông tin ra, và
Thông tin trung gian
43
Các tiêu chuẩn của thông tin phục vụ quản lý
Tiêu chuẩn 1: Thông tin phải đúng, nghĩa là phải chính xác.
Tiêu chuẩn 2: Thông tin phải đủ, nghĩa là phải phản ánh được tất cả các khía cạnh cần thiết.
Tiêu chuẩn 3: Thông tin phải kịp thời, nghĩa là phải được thu thập đúng lúc.
Tiêu chuẩn 4: Thông tin phải gắn với quá trình, gắn với diễn tiến của sự việc
Tiêu chuẩn 5: Thông tin phải dùng được, nghĩa là phải có nội dung, có giá trị thực sự
44
Quá trình phát triển CNTT
Thời kỳ xử lý dữ liệu (thập kỷ 60)
Thời kỳ các HTTTQL (thập kỷ 70)
Thời kỳ đổi mới và hỗ trợ thông tin (’80)
Thời kỳ nhất thể hoá và cơ cấu lại các DN (’90)
45
2020 ?
4. CNTT và Kinh tế tri thức
KINH TẾ MẠNG
46
KINH TẾ TRI THỨC
THE KNOWLEDGE ECONOMY
47
KTTT là nền KT trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển KT, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Trong nền KTTT NN và CN chiếm tỷ lệ thấp. Đa số các ngành KT dựa vào tri thức, dựa vào KHCN.
Tri thøc là nh©n tè s¶n xuÊt quan träng nhÊt.
Kinh tÕ dùa trªn b¾p thÞt vµ tiÒn vèn chuyÓn sang c¸c nÒn kinh tÕ dùa trªn trÝ n·o. C¸c nguån lùc truyÒn thèng (®Êt ®ai, lao ®éng, vèn) vµ chÝnh s¸ch tµi kho¸ tiÒn tÖ ®ang gi¶m dÇn tÇm quan träng.
Kinh tế tri thức là gì?
48
CNTT, các ngành CN, DV mới dựa vào CN cao:ngành SX ô tô có thể coi là ngành KTTT, ngành sử dụng CN chế tạo có sự trợ giúp của máy tính (CAM)
Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu: KTTTchiếm 45%-50% GDP.
Các nước OECD >50% GDP, công nhân tri thức > 60% LLLĐ
2030 các nước phát triển đều trở thành các nền KTTT
Kinh tế tri thức là gì? (tiếp)
49
      Những đặc trưng chủ yếu
của nền kinh tế tri thức
1. Sự chuyển đổi cơ cấu KT
2. SX CN trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất tương lai.
3. ứng dụng CNTT rộng rãi. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất.
4. Các DN vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển.
5.XHTT thúc đẩy sự dân chủ hoá. Thông tin đến với mọi người.
50
       Những đặc trưng chủ yếu
của nền kinh tế tri thức (tiếp):
6. XHTT là một xã hội học tập.
7. Vốn quý nhất trong nền KTTT là tri thức
8. Sự sáng tạo, đổi mới thường xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát triển. Của cải làm ra là dựa chủ yếu vào cái chưa biết, môi trường để tìm ra cái chưa biết là mạng thông tin.
9. Nền KTTT là nền KT toàn cầu hoá (Thị trường, Sản phẩm)
10.Sự thách thức đối với văn hoá.
51
6 nhân tố của kinh doanh
dựa trên tri thức
Cµng sö dông c¸c hµng ho¸ dùa trªn CSTT th× chóng cµng trë nªn th«ng minh
Ng­êi sö dông häc vµ hiÓu biÕt h¬n
C¸c s¶n phÈm vµ dÞch vô biÕt ®iÒu chØnh theo hoµn c¶nh, b¸o tr­íc sù cè
S¶n phÈm theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng
Chu kú sèng cña s¶n phÈm ng¾n ( mÉu lu«n thay ®æi)
Do cã dù b¸o tr­íc tõ c¸c s¶n phÈm th«ng minh nªn hµnh ®éng, söa ch÷a kÞp thêi.
52
       Nền kinh tế tri thức và công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta
1. Thời cơ và thách thức
Năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành nước CN.
Kinh tế thế giới chuyển mạnh sang nền KTTT, tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao. Khoảng cách giữa các nước giàu và và các nước nghèo có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng.
=>tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đổi mới cách nghĩ, cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại, đi thẳng vào những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, thực sự đi tắt đón đầu, không thì sẽ tụt hậu rất xa.
53
Thời cơ và thách thức
- Không thể rập khuôn theo mô hình CN hoá mà các nước đi trước đã đi.
- Hiểu CNH là sự chuyển nền KT lạc hậu, thủ công sang nền KT có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, theo phương pháp sản xuất CN, dựa vào tiến bộ KH và CN mới nhất;
CNH phải đi đôi với hiện đại hoá.
Kinh tế tri thức là vận hội ngàn vàng để ta đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
54
Phải đi thẳng vào nền KTTT để rút ngắn khoảng cách với các nước;
=>CN hoá đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ cực kỳ lớn lao: lồng ghép vào nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau
KT NN => KTCN => kinh tế tri thức.
Phải nắm bắt các tri thức và CN mới nhất của thời đại để hiện đại hoá NN, nông thôn, đồng thời phát triển nhanh các ngành CN và dịch vụ dựa vào tri thức, vào KHCN, chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng tăng nhanh các ngành KTTT.
Không thể chờ CNH hoàn thành cơ bản rồi mới chuyển sang KTTT như các nước đi trước đã phải trải qua.
55
Thời cơ và thách thức (tiếp)
=>cần phải có đủ năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạo, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới nhất, và phải chủ động hội nhập quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của mình.
Khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo chính là khoảng cách về tri thức.
Đuổi kịp các nước chủ yếu là bằng cách rút ngắn khoảng cách về tri thức.
56
Về hệ thống sáng tạo:
Hiệu quả đầu tư cho NC phát triển còn thấp, chỉ 0,5% doanh thu, các nước phát triển 5-6%.
Hoạt động NC KHCN chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường, của DN.
Chuyển giao CN từ nước ngoài vào còn hạn chế + chưa phải là CN mới nhất.
Hiệu quả thực thi pháp luật trong việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, phát minh sáng chế cũng chưa cao.
57
Giáo dục và đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực:
Hệ thống GD còn lạc hậu. PPGD chưa đổi mới .
LLLĐ VN:khéo léo, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh những KT, CN, nhưng yếu kém khi tham gia hoạt động sản xuất chuyên nghiệp.
Dồi dào về số lượng lao động nhưng lại thiếu trầm trọng lực lượng lao động có chất lượng và đội ngũ “công nhân tri thức” - yếu tố quan trọng tạo nên kinh tế tri thức.
58

PHƯƠNG HƯỚNG ỨNG DỤNG TIN HỌC
TRONG
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
59
Quá trình thông tin trong quản lý
Thông tin
chỉ đạo
Chủ thể
quản lý
Khách thể
quản lý
Thông tin
phản hồi
60
Hệ thống thông tin quản lý HCNN
Nhà nước quản lý toàn xã hội trên cơ sở pháp luật, thông qua hoạt động quản lý nhà nước thể hiện bằng sự tác động có tổ chức, có hệ thống để điều chỉnh bằng quyền lực của Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện các chủ trương và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN.
61
Hoạt động Quản lý Nhà nước
4 hệ thống thành phần:
Hệ thống pháp luật
Hệ thống quản lý hành chính
Hệ thống thông tin => ra QĐ
Hệ thống các thao tác
62
Tổ chức hệ thống thông tin QLHCNN
Tuyến tổng thể:
QLNN trên phạm vi toàn quốc
Tuyến theo lĩnh vực:
QLNN theo ngành
Tuyến lãnh thổ:
QLNN theo địa phương
63
Hệ thống thông tin toàn quốc
từ Chính phủ
đến
các địa phương,
các Bộ, ngành
Chính phủ
VP Chính phủ
Các UBND tỉnh, thành phố
Các UBND quận, huyện
Các UBND phường, xã
Các Phòng, Ban, Bộ phận
Các Bộ, Ngành, các CQ thuộc CP
Công dân Tổ chức
Các Cục, Vụ, Sở
64
Hệ thống thông tin phục vụ nhu cầu quản lý của các địa phương
Các trung tâm thông tin thuộc UBND tỉnh, thành phố
chủ động hoạt động HTTT địa phương
là cơ sở cho HTTT toàn quốc
Các thành phần trong hệ thống ở các quận, huyện, thị xã các sở, ban, ngành
Thu thập TT cơ sở, xử lý sơ bộ, định kỳ b/c, nhận TT chỉ đạo
65
Hệ thống thông tin phục vụ nhu cầu quản lý của các Bộ, Ngành
Trung tâm thông tin trực thuộc hoặc nằm cạnh VP Bộ,ngành
Chức năng:
Đảm bảo mối liên lạc 2 chiều trong phạm vi Bộ, Ngành
Trao đổi thông tin với các Trung tâm khác
66
Tình hình ứng dụng Tin học QLHCNN
67
Chương trình quốc gia về CNTT
NQ 49 CP (1993): Tin học hoá QLHCNN
1. Dự án Tin học hoá HTTT VP Chính phủ
Mạng thông tin diện rộng CP (CP Net) từ 1/1/1998 kết nối đến VP UBND 61(64) tỉnh, thành, 33(35) CQ Bộ, ngành.
2. Các dự án tin học hoá QLNN tại các địa phương và các Bộ, ngành
Hơn 100 mạng LAN tại 64 VP UBND; 52 Bộ, ngành; hơn 600 máy chủ, trên 10000 máy trạm, 94 mạng LAN kết nối với CP Net, trên 30 mạng WAN địa phương, 20 mạng WAN nối các Bộ với đơn vị trực thuộc
68
3. Các dự án xây dựng CSDL quốc gia
1996-2000: xây dựng 6 CSDL quốc gia:
CSDL QG Thống kê kinh tế- xã hội
CSDL QG Tài chính- Ngân sách
CSDL QG Tài nguyên đất
CSDL QG Công chức, viên chức và các đối tượng được hưởng chính sách
CSDL QG Dân cư
CSDL QG luật và các văn bản pháp quy
4. Các dự án ứng dụng Tin học trong các cơ quan Đảng
Chương trình quốc gia về CNTT (tiếp)
69

Chỉ thị 58 của Bộ Chính trị và Chương trình hành động của Chính phủ 17/10/2000
CNTT phải được ứng dụng rộng rãi
Phát triển mạng thông tin quốc gia
CNTT phải trở thành kinh tế mũi nhọn
81/2001/QĐ-TTg: chương trình 10 năm
Đến 2010: tiên tiến, ứng dụng rộng rãi, mũi nhọn,
Đến 2005: trung bình, CNTT 20-25% tăng trưởng, phần mềm 500T USD/năm, 50000 chuyên gia CNTT, phổ cập sử dụng máy tính bậc trung học
70

112/2001/QĐ-TTg: Đề án 112
Đưa HTTT ĐT của CP vào hoạt động
Hiện đại hoá CNHC, dịch vụ công
Đào tạo tin học cho cán bộ, công chức
Kiện toàn các tổ chức quản lý về CNTT
Thành lập Bộ BCVT, thành lập Ban chỉ đạo chương trình hành động triển khai Chỉ thị 58/CT-TƯ giai đoạn 2001-2005
Cuối 2003:gần 95% trường Trung học sử dụng Internet
Cuối 4/2004: dự án 5 năm (1 tỷ USD) phổ cập Internet cho thế hệ trẻ
71
CÁC BIỆN PHÁP
ỨNG DỤNG TIN HỌC
TRONG
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
72
Chu trình QLTT phục vụ QLHCNN
Xác định nhu cầu thông tin
Bảo đảm tính sẵn có của thông tin cần thiết
Thu nhận và quản lý thông tin
Sắp xếp thông tin
73
Cần chú ý các vấn đề:
§iÒu hµnh
KiÓm tra, xem xÐt
T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi
Ph¸t triÓn nghÒ nghiÖp
C¸c dù ¸n më ®­êng
TruyÒn th«ng
Qu¶n lý sù thay ®æi
Quản lý
các dự án thông tin và CNTT
74
Tuân thủ các nguyên tắc:
Nguyªn t¾c 1: Hç trî cho nghiÖp vô
Nguyªn t¾c 2: Tr¸ch nhiÖm
Nguyªn t¾c 3: Quy chÕ thèng nhÊt cho ng­êi qu¶n lý dù ¸n
Nguyªn t¾c 4: Qu¶n lý rñi ro.
Quản lý
các dự án thông tin và CNTT
75
Những nội dung cơ bản cần thiết cho việc triển khai ứng dụng tin học
1. CSDL
2. LAN,
3. Thông tin vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm
4. Quy trình xử lý thông tin
5. Quy trình xử lý thông tin và quy trình quản lý
6. Sơ đồ luân chuyển thông tin trong QLNN
7. Các loại HTTT QLNN
8. Tin học hoá QLHCNN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)