Tin hoc: Thông tin trong quản lý NN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Tin hoc: Thông tin trong quản lý NN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP:
MÔN THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC:
( Nguồn: http://qlcks9.name.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=85:tai-liu-mon-thong-tin-trong-qun-ly-hanh-chinh-nha-nc&catid=42:hc-tp&Itemid=53 ).
Câu 1 : Trình bày hiểu biết của anh (chị ) về thông tin trong quản lý ( khái niệm, các nguồn tạo ra thông tin quản lý, định hướng thông tin quản lý.) liên hệ thực tế: 1.Khái niệm : - Thông tin là tất cả những gì có thể giúp con người hiểu được về đối tượng mà mình quan tâm. - Thông tin trong quản lý là những tín hiệu được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định. - Thông tin trong quản lý gắn liền với quyết định quản lý. - Có thể xem thông tin trong quản lý như là hệ thần kinh của hệ thống quản lý nó có mặt và tác động đến mọi khâu của quá trình quản lý. 2.Đặc điểm của thông tin trong quản lý: - Thông tin quản lý khác với tin tức thông thường của các phương tiện thông tin đại chúng. Thông tin quản lý đòi hỏi người nhận phải hiểu đúng ý nghĩa của thông điệp .Bởi vậy thông tin quản lý bên cạnh tính thông điệp còn phải có địa chỉ cụ thể của người gửi và người nhận, phải có tác dụng giúp người nhận ra được các quyết định quản lý, làm thay đổi trạng thái bất động của hệ thống. - Thông tn quản lý là sản phẩm của lao động quản lý, đồng thời là những thông điệp tin tức có lợi cho hệ thống quản lý.Giống như tri thức và nhiều sản phẩm trí tuệ, giá trị thông tin của thông tin quản lý không bị mất đi mà thậm chí còn được tăng lên trong quá trình tiêu dùng, thông tin quản lý rất dễ sao chép và nhân bản, những giá trị kinh tế của thông tin quản lý lại có xu hướng giảm dần theo thời gian. - Thông tin quản lý gắn liền với quyền uy, quyền lực lãnh đạo. Trên bình diện xã hội, việc lắm giữ thông tin đại chúng được xem như quyền lực thứ tư nhiều khi quyền lực của nó mạnh hơn những quyền lực cơ bản trong tam quyền phân lập. Trong thời đại kinh tế tri thức, những nghành sử dụng thông tin nhiều để tạo được những sản phẩm có hàm lượng thông tin cao đều chờ thành những nghành có vai trò ngày càng quan trọng. 3.Các nguồn tạo ra thông tin trong quản lý: - Các quyết định và hành động thực hiện các đạo luật và các văn bản pháp luật khác. - Phục vụ và bảo vệ quyền tự do của công dân, thông tin chỉ thị quản lý. - Thông tin về các mối liên hệ ngược trong quá trình quản lý. - Các tình huống có vấn đề, sung đột, cực đoan, và các tình huống phức tạp khác cần có sự can thiệp, tác nghiệp và chủ động mạnh mẽ của chủ thể quản lý. - Nguồn của thông tin tạo ra từ các tình huống ( tình huống có vấn đề). + Xuất hiện khi bộc lộ những sai lệch nghiêm trọng so với các tham số hoạt động đã định trước của các khách thể bị quản lý. + Khi xuất hiện những nghi ngờ về khả năng đạt được mục tiêu đã đề ra. + Trong quan hệ thông tin, tình huống có vấn đề cần dựa trên những tin tức và số liệu thực tế. + Tình huống xung đột thể hiện ở sự xuất hiện những mâu thuẫn mà người tham gia các quan hệ quản lý và các quan hệ khác . - Thông tin quản lý có thể từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức + Thông tin nội bộ tổ chức thường được lấy qua báo cáo, sổ sách của tổ chức. + Thông tin bên ngoài có thể lấy từ đối tác, đối thủ cạnh tranh, tổ chức liên quan, các nhà cung cấp… 4.Định hướng thông tin trong quản lý: - Theo vị tria và vai trò của chủ thể quản lý trong hệ thống sinh hoạt đời sống cá nhân và xã hội của con người tương ứng với thẩm quyền chủ thể quản lý. - Theo đặc điểm và phân cấp của các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác bắt buộc phải thực hiện trong quá trình quản lý. - Theo các tính chất, hình thức, quy luật của khách thể bị quản lý vốn phân hóa và cụ thể hóa các tác động quản lý của chủ thể quản lý cũng như hình thành các loại quan hệ đặc thù. - Theo sự tiếp thu của tác động quản lý và những thay đổi tương ứng dưới ảnh hưởng của chúng là điều chứng tỏ về sự phát triển của các khách thể
MÔN THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC:
( Nguồn: http://qlcks9.name.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=85:tai-liu-mon-thong-tin-trong-qun-ly-hanh-chinh-nha-nc&catid=42:hc-tp&Itemid=53 ).
Câu 1 : Trình bày hiểu biết của anh (chị ) về thông tin trong quản lý ( khái niệm, các nguồn tạo ra thông tin quản lý, định hướng thông tin quản lý.) liên hệ thực tế: 1.Khái niệm : - Thông tin là tất cả những gì có thể giúp con người hiểu được về đối tượng mà mình quan tâm. - Thông tin trong quản lý là những tín hiệu được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định. - Thông tin trong quản lý gắn liền với quyết định quản lý. - Có thể xem thông tin trong quản lý như là hệ thần kinh của hệ thống quản lý nó có mặt và tác động đến mọi khâu của quá trình quản lý. 2.Đặc điểm của thông tin trong quản lý: - Thông tin quản lý khác với tin tức thông thường của các phương tiện thông tin đại chúng. Thông tin quản lý đòi hỏi người nhận phải hiểu đúng ý nghĩa của thông điệp .Bởi vậy thông tin quản lý bên cạnh tính thông điệp còn phải có địa chỉ cụ thể của người gửi và người nhận, phải có tác dụng giúp người nhận ra được các quyết định quản lý, làm thay đổi trạng thái bất động của hệ thống. - Thông tn quản lý là sản phẩm của lao động quản lý, đồng thời là những thông điệp tin tức có lợi cho hệ thống quản lý.Giống như tri thức và nhiều sản phẩm trí tuệ, giá trị thông tin của thông tin quản lý không bị mất đi mà thậm chí còn được tăng lên trong quá trình tiêu dùng, thông tin quản lý rất dễ sao chép và nhân bản, những giá trị kinh tế của thông tin quản lý lại có xu hướng giảm dần theo thời gian. - Thông tin quản lý gắn liền với quyền uy, quyền lực lãnh đạo. Trên bình diện xã hội, việc lắm giữ thông tin đại chúng được xem như quyền lực thứ tư nhiều khi quyền lực của nó mạnh hơn những quyền lực cơ bản trong tam quyền phân lập. Trong thời đại kinh tế tri thức, những nghành sử dụng thông tin nhiều để tạo được những sản phẩm có hàm lượng thông tin cao đều chờ thành những nghành có vai trò ngày càng quan trọng. 3.Các nguồn tạo ra thông tin trong quản lý: - Các quyết định và hành động thực hiện các đạo luật và các văn bản pháp luật khác. - Phục vụ và bảo vệ quyền tự do của công dân, thông tin chỉ thị quản lý. - Thông tin về các mối liên hệ ngược trong quá trình quản lý. - Các tình huống có vấn đề, sung đột, cực đoan, và các tình huống phức tạp khác cần có sự can thiệp, tác nghiệp và chủ động mạnh mẽ của chủ thể quản lý. - Nguồn của thông tin tạo ra từ các tình huống ( tình huống có vấn đề). + Xuất hiện khi bộc lộ những sai lệch nghiêm trọng so với các tham số hoạt động đã định trước của các khách thể bị quản lý. + Khi xuất hiện những nghi ngờ về khả năng đạt được mục tiêu đã đề ra. + Trong quan hệ thông tin, tình huống có vấn đề cần dựa trên những tin tức và số liệu thực tế. + Tình huống xung đột thể hiện ở sự xuất hiện những mâu thuẫn mà người tham gia các quan hệ quản lý và các quan hệ khác . - Thông tin quản lý có thể từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức + Thông tin nội bộ tổ chức thường được lấy qua báo cáo, sổ sách của tổ chức. + Thông tin bên ngoài có thể lấy từ đối tác, đối thủ cạnh tranh, tổ chức liên quan, các nhà cung cấp… 4.Định hướng thông tin trong quản lý: - Theo vị tria và vai trò của chủ thể quản lý trong hệ thống sinh hoạt đời sống cá nhân và xã hội của con người tương ứng với thẩm quyền chủ thể quản lý. - Theo đặc điểm và phân cấp của các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác bắt buộc phải thực hiện trong quá trình quản lý. - Theo các tính chất, hình thức, quy luật của khách thể bị quản lý vốn phân hóa và cụ thể hóa các tác động quản lý của chủ thể quản lý cũng như hình thành các loại quan hệ đặc thù. - Theo sự tiếp thu của tác động quản lý và những thay đổi tương ứng dưới ảnh hưởng của chúng là điều chứng tỏ về sự phát triển của các khách thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)