Tin học: GT phổ cập tin học cho TTN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tin học: GT phổ cập tin học cho TTN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM
GIÁO TRÌNH
PHỔ CẬP TIN HỌC
(Tài liệu dùng cho học viên của Dự án thí điểm Phổ cập tin học,
nối mạng trí thức cho thanh thiếu niên Việt Nam)
NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
Chỉ đạo biên soạn:
Đồng chí Nông Quốc Tuấn, Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trưởng Ban chỉ đạo Dự án.
Đồng chí Trần Quốc Huy, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
Đồng chí Phạm Tấn Công, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam.
Hội đồng biên soạn:
Đồng chí Lò Quang Tú, Phó trưởng Ban Mặt trận Thanh niên Trung ương Đoàn, Phó Ban quản lý Dự án – Chủ tịch Hội đồng.
Đồng chí Vũ Duy Phong, Giám đốc Trung tâm tin học PT, Viện Công Nghệ Thông Tin, ĐHQG Hà Nội – Phó Chủ tịch Hội đồng.
Đồng chí Lê Thị Sen, Phó Giám đốc Trung tâm tin học PT, Viện Công Nghệ Thông Tin, ĐHQG Hà Nội – thành viên Hội đồng.
Đồng chí Trần Minh Huyền, cán bộ Văn phòng Trung ương Hội các nhà Doanh nghiệp trẻ Việt Nam, thành viên Ban quản lý Dự án - thành viên Hội đồng.
Đồng chí Đỗ Văn Dũng, cán bộ Văn phòng Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam - thành viên Hội đồng.
Hội đồng phản biện:
Phó Giáo sư.Tiến sĩ Phạm Văn Ất – Chủ tịch Hội đồng.
Đồng chí Phạm Hồng Quân, Phó Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia về Công nghệ thông tin – Bộ Bưu chính Viễn thông, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
Đồng chí Nguyễn Đình Đức, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên – Bộ Giáo dục và Đào tạo, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
Đồng chí Trần Công Yên, Phó Giám đốc Trung tâm tin học – Bộ Khoa học Công nghệ, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
Đồng chí Trịnh Đức Huy, Giám đốc Trung tâm tin học – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
Đồng chí Nguyễn Mạnh Dũng, Trưởng Ban Thanh niên Trường học, Phó Chủ tịch thường trực Hội Sinh viên Việt Nam, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
PHẦN 1
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
I. CÁC KHÁI NIỆM PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM
Phần cứng
Thuật ngữ phần cứng để chỉ các thành phần vật lý của máy tính như bộ xử lý trung tâm, chuột, bàn phím, màn hình …
Phần mềm
Phần mềm là các chương trình chạy trên máy tính để thực hiện tiến trình xử lý dữ liệu. Có thể chia thành hai loại phần mềm:
Phần mềm hệ thống - Operating System (OS) – hay hệ điều hành: Là phần mềm phải có trên mọi máy tính cá nhân, là môi trường cho các chương trình khác hoạt động trên nó. Có nhiều loại hệ điều hành:
Hệ điều hành đơn nhiệm : MS-DOS
Hệ điều hành đa nhiệm : MS Windows
Hệ điều hành mạng : Unix, Linux, NT,..
Phần mềm ứng dụng: Là các chương trình được thiết kế nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng của con người để có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó. Ví dụ: bộ phần mềm Office ứng dụng cho công việc văn phòng (Winword, Excel,…), phần mềm thiết kế mẫu quảng cáo – Corel Draw, phần mềm xử lý ảnh số - Photoshop,….
II. CÁC LOẠI MÁY TÍNH
Máy tính lớn (Mainframe)
Là loại máy tính có kích thước vật lý lớn, mạnh và đắt được sử dụng trong hầu hết các tổ chức lớn.
Máy tính cá nhân
Hay còn gọi là PC ( Personal Computer). Hầu hết các máy tính được sử dụng trong các văn phòng, gia đình mà ta thấy hiện nay được gọi là máy tính cá nhân.
Máy Mac
Apple MAC là một máy tính nhưng không phải là một máy tính cá nhân. Nó sử dụng một hệ điều hành khác và yêu cầu các phiên bản khác của các chương trình ứng dụng (như bộ xử lý word và spreadsheets). Đó là một máy tính chuyên dụng.
Máy tính xách tay (Laptop)
Máy tính Laptop là tên của một loại máy tính nhỏ, gọn có thể mang đi theo người, có thể chạy bằng pin. Một tên gọi khác “Notebooks” chỉ một Laptop nhỏ. Chúng đặc biệt được ưa chuộng bởi giới kinh doanh và những người cần trình bày hội thảo.
Máy tính bỏ túi (Pocket PC)
Hiện nay, thiết bị
GIÁO TRÌNH
PHỔ CẬP TIN HỌC
(Tài liệu dùng cho học viên của Dự án thí điểm Phổ cập tin học,
nối mạng trí thức cho thanh thiếu niên Việt Nam)
NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
Chỉ đạo biên soạn:
Đồng chí Nông Quốc Tuấn, Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trưởng Ban chỉ đạo Dự án.
Đồng chí Trần Quốc Huy, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
Đồng chí Phạm Tấn Công, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam.
Hội đồng biên soạn:
Đồng chí Lò Quang Tú, Phó trưởng Ban Mặt trận Thanh niên Trung ương Đoàn, Phó Ban quản lý Dự án – Chủ tịch Hội đồng.
Đồng chí Vũ Duy Phong, Giám đốc Trung tâm tin học PT, Viện Công Nghệ Thông Tin, ĐHQG Hà Nội – Phó Chủ tịch Hội đồng.
Đồng chí Lê Thị Sen, Phó Giám đốc Trung tâm tin học PT, Viện Công Nghệ Thông Tin, ĐHQG Hà Nội – thành viên Hội đồng.
Đồng chí Trần Minh Huyền, cán bộ Văn phòng Trung ương Hội các nhà Doanh nghiệp trẻ Việt Nam, thành viên Ban quản lý Dự án - thành viên Hội đồng.
Đồng chí Đỗ Văn Dũng, cán bộ Văn phòng Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam - thành viên Hội đồng.
Hội đồng phản biện:
Phó Giáo sư.Tiến sĩ Phạm Văn Ất – Chủ tịch Hội đồng.
Đồng chí Phạm Hồng Quân, Phó Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia về Công nghệ thông tin – Bộ Bưu chính Viễn thông, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
Đồng chí Nguyễn Đình Đức, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên – Bộ Giáo dục và Đào tạo, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
Đồng chí Trần Công Yên, Phó Giám đốc Trung tâm tin học – Bộ Khoa học Công nghệ, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
Đồng chí Trịnh Đức Huy, Giám đốc Trung tâm tin học – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
Đồng chí Nguyễn Mạnh Dũng, Trưởng Ban Thanh niên Trường học, Phó Chủ tịch thường trực Hội Sinh viên Việt Nam, thành viên Ban chỉ đạo dự án.
PHẦN 1
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
I. CÁC KHÁI NIỆM PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM
Phần cứng
Thuật ngữ phần cứng để chỉ các thành phần vật lý của máy tính như bộ xử lý trung tâm, chuột, bàn phím, màn hình …
Phần mềm
Phần mềm là các chương trình chạy trên máy tính để thực hiện tiến trình xử lý dữ liệu. Có thể chia thành hai loại phần mềm:
Phần mềm hệ thống - Operating System (OS) – hay hệ điều hành: Là phần mềm phải có trên mọi máy tính cá nhân, là môi trường cho các chương trình khác hoạt động trên nó. Có nhiều loại hệ điều hành:
Hệ điều hành đơn nhiệm : MS-DOS
Hệ điều hành đa nhiệm : MS Windows
Hệ điều hành mạng : Unix, Linux, NT,..
Phần mềm ứng dụng: Là các chương trình được thiết kế nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng của con người để có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó. Ví dụ: bộ phần mềm Office ứng dụng cho công việc văn phòng (Winword, Excel,…), phần mềm thiết kế mẫu quảng cáo – Corel Draw, phần mềm xử lý ảnh số - Photoshop,….
II. CÁC LOẠI MÁY TÍNH
Máy tính lớn (Mainframe)
Là loại máy tính có kích thước vật lý lớn, mạnh và đắt được sử dụng trong hầu hết các tổ chức lớn.
Máy tính cá nhân
Hay còn gọi là PC ( Personal Computer). Hầu hết các máy tính được sử dụng trong các văn phòng, gia đình mà ta thấy hiện nay được gọi là máy tính cá nhân.
Máy Mac
Apple MAC là một máy tính nhưng không phải là một máy tính cá nhân. Nó sử dụng một hệ điều hành khác và yêu cầu các phiên bản khác của các chương trình ứng dụng (như bộ xử lý word và spreadsheets). Đó là một máy tính chuyên dụng.
Máy tính xách tay (Laptop)
Máy tính Laptop là tên của một loại máy tính nhỏ, gọn có thể mang đi theo người, có thể chạy bằng pin. Một tên gọi khác “Notebooks” chỉ một Laptop nhỏ. Chúng đặc biệt được ưa chuộng bởi giới kinh doanh và những người cần trình bày hội thảo.
Máy tính bỏ túi (Pocket PC)
Hiện nay, thiết bị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)