Tin học đại cương

Chia sẻ bởi Hai My Van | Ngày 26/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Tin học đại cương thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

PHẦN I: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
1.Định nghĩa: Tin học là môn khoa học nghiên cứu về quá trình tổ chức thu nhận, lưu trữ và xử lý thông tin bằng các thiết bị tự động
? Đối tượng nghiên cứu:
? Công cụ:
Tin học là ngành khoa học
Thông tin.
Máy tính điện tử.
2. Nội dung môn học: Nội dung nghiên cứu của tin học:
Các cấu trúc dữ liệu
Các ngôn ngữ lập trình
Các chương trình ứng dụng và các hệ thống
Các kiến trúc máy tính và mạng máy tính
Các phương pháp giải tích số, thống kê, trí khôn nhân tạo, các thiết bị dùng để lưu trữ và tính toán.
3. D?i tu?ng c?a tin h?c:
D?i tu?ng c?a tin h?c l� thụng tin v� quỏ trỡnh v?n d?ng c?a thụng tin
Những hiểu biết có được về một sự vật, sự kiện được gọi là thông tin về sự vật, sự kiện đó.
3.1. Thông tin
Thông tin vận động được là nhờ các tín hiệu như tiếng nói, chữ viết, hình ảnh,…. để tác động đến đối tượng thu nhận.
3.2 Do thụng tin
Bit: Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0, 1.
Bi?u di?n thụng tin trong mỏy tớnh di?n t?
Dữ liệu: Để máy tính xử lý được thông tin cần phải biến đổi thành dãy bit (biểu diễn = các con số 0 và 1). Cách biểu diễn như vậy gọi là mã hoá thông tin.
KN: Trong tin học, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính
(đã được mã hoá thành các con số 0 và 1)

Thông tin trong máy tính điện tử bao gồm 2 dạng: Số và phi số (âm thanh, hình ảnh, văn bản)
DẠNG SỐ
Hệ cơ số 10: Sử dụng 10 con số: 0,1,2,…,9.
Mỗi đơn vị ở hàng bất kỳ gấp 10 lần mỗi đơn vị của hàng đứng bên phải liền kề với nó. Giá trị của 1 biểu diễn có thể viết dưới dạng đa thức của cơ số
(bậc của đa thức này n = số các chữ số ở phần nguyên - 1)
Vd: 412,5 = 4.10 2 + 1.10 1 + 2.10 0 + 5.10 -1
Quy tắc: Đếm số phần nguyên rồi trừ đi 1 ra số mũ lớn nhất rồi viết ngược lại từ số mũ cao nhất rồi thấp dần
Hệ cơ số 2: Dùng 2 ký tự là 0 và 1 để biểu diễn một số. Trong biểu diễn của 1 số thì mỗi đơn vị của hàng bất kỳ sẽ gấp 2 lần mỗi đơn vị của hàng đứng bên phải liền kề với nó. Để chỉ 1 số nhị phân viết chữ B (Binary) trước số đó hoặc viết kèm cơ số 2 vào cuối các số đó.(Quy tắc đếm tương tự)
Vd: 11012 = 1  23 + 1  22 + 0  21 + 1  20 = 1310
* Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16
7
2
3
6
1
2
2
1
1
2
0
0
1
 7(10) =
1
1
1
(2)
Đổi ngược lại
111(2) = 1x 22 + 1x 21 + 1x 20 = 7
D?NG PHI S?
* Biểu diễn văn bản:
Mã hoá thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hoá từng kí tự và thường sử dụng:

Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 256 = 28 kí tự.
Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 65536 = 216 kí tự.
Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte

01010100 01001001 01001110

Xâu kí tự "TIN":
Bảng mã hoá kí tự ASCII
Ví dụ:

01000001

*Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hoá thành các dãy bit.
KN file dữ liệu: Là tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau và cùng phục vụ cho 1 ctrình chạy trong MTĐT gọi là file dữ liệu (tệp dữ liệu)
- Có 2 loai file : File văn bản và file nhị phân (đuôi là COM . EXE)
Mỗi file đều có 1 số đặc trưng cơ bản:
+ Tên file
+ Độ lớn (tính bằng B)
+ Thời gian tạo lập
4. ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
5. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Thiết bị vào
Thiết bị ra
Bộ xử lí trung tâm
Bộ điều khiển
Bộ số học /
lôgic
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
(Bàn phím, chuột,
máy quét.)
(Màn hình, máy in, loa.)
5.1 Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
Bộ điều khiển (Control Unit)
Điều khiển các bộ phận thực hiện chương trình.
Bộ số học/lôgic (Arithmetic/Logic Unit)
Thực hiện các phép toán số học và lôgic.
PHẦN CỨNG
5.2 Bộ nhớ
Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
ROM (Read Only Memory).
RAM (Random Access Memory).
a. Bộ nhớ trong (Main memory)
b. Bộ nhớ ngoài (Secondary memory)
Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ bộ nhớ trong (thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.).
Là các thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính.
Chuột (Mouse)

Máy quét (Scanner)

Webcam
Bàn phím (Keyboard)
5.3 Thiết bị vào, ra
a. Thiết bị vào (Input Device)
Màn hình (Monitor)

Máy in (Printer)
Loa và tai nghe
(Speaker - Headphone)
Máy chiếu (Projector)

Thiết bị ra (Output Device)
Là các thiết bị để đưa dữ liệu ra từ máy tính.
các thiết bị PH?N C?NG của máy tính
5.4 PH?N M?M (Software):
- Là một chương trình đưa ra các chỉ thị lệnh cho máy tính làm theo yêu cầu của người sử dụng chúng ta không thể sờ thấy mặc dù ta có thể hiện thị được trên màn hình
- Phần mềm máy tính được chia làm 2 loại:
+ Phần mềm hệ thống: Là một bộ câu lệnh để chỉ dẫn máy tính và phần mềm ứng dụng làm việc với nhau một số phần mềm hệ thống như là LINUX, MS - DOS, và phần mềm được s? dụng phổ biến WINDOWS (95, 98, XP...). Và một số phần mềm mạng như là Unix, Windows NT/2000/2003
+ Phần mềm ứng dụng: Là những chương trình viết ra cho nhiều mục đích khác nhau hay những ứng dụng cụ thể như soạn thảo văn bản, tính toán, phân tích số liệu, tổ chức hệ thống, đồ họa và chơi game
6. So lược về quá trình phát triển của máy vi tính

- Thế hệ 1 (1950-1958): Tốc độ xử lý thông tin chậm.
- Thế hệ 2 (1958-1964): Tốc độ xử lý thông tin nhanh hơn xuất hiện HĐH
- Thế hệ 3: (1965-1974): Đựơc gắn bộ VXL xuất hiện ngôn ngữ lập trình
- Thế hệ 4: ( 1974-1989): Có các vi mạch đa xử lý xuất hiện MT xách tay
- 1990 đến nay: Đưa ra thế hệ máy tính mô phỏng não bộ và hành vi con người


HÖ ®iÒu hµnh
Ph­¬ng ph¸p t¾t më m¸y tÝnh
C¸ch sö dông chuét vµ giíi thiÖu bµn phÝm
Lµm viÖc víi hÖ ®iÒu hµnh windows xp
1. Giíi thiÖu mµn h×nh Desktop vµ c¸c biÓu t­îng (Icons)
2. Thay ®æi mµn h×nh Desktop
2. Giíi thiÖu vÒ My Computer
3. C¸ch t¹o mét øng dông trªn mµn h×nh
4. C¸ch t¹o mét th­ môc qu¶n lý tËp tin
5. C¸ch xãa, sao chÐp vµ di chuyÓn d÷ liÖu
PHẦN II: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
PHẦN II: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
A. Hệ điều hành : Là hệ chương trình cơ sở và quan trọng nhất của máy tính. Ngay sau quá trình khởi động, Hệ điều hành (HĐH) được nạp vào máy tính đầu tiên và điều khiển mọi hoạt động của máy tính.

Hệ điều hành (Operating System): là tập hợp có tổ chức các chương trình thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính.
Microsoft Windows: Là HĐH cho máy tính cá nhân của hãng phần mềm Microsoft.
b. Phương pháp tắt mở máy tính
1. Mở máy vi tính:
+ ấn vào nút Power trên cây máy tính


2. Tắt máy vi tính:
+ Kích chuột trái và nút START trên thanh TASKBAR kích chuột trái vào biểu tượng Turn off Computer xuất hiện hộp thoại :
StandBy: Chế độ ngủ đông của máy tính.
TurnOff: Chế độ tắt máy vi tính.
Restart: Khởi động laị máy tính.
Chú ý: Khi tắt máy vi tính người sử dụng phải tắt hết các cửa sổ làm việc.
C. Cách sử dụng chuột và giới thiệu bàn phím
Nút trái chuột
Nút phải chuột
Nút cuộn
Kích chuột, kích đúp chuột, rê chuột, kích phải chuột
giới thiệu bàn phím
d. Làm việc với hệ điều hành windows xp

1. Giới thiệu màn hình Desktop và các biểu tượng (Icons)

2. Thay đổi màn hình Desktop (d?c sỏch)

3. Giới thiệu về My Computer

4. Cách tạo một ứng dụng trên màn hình

4. Cách tạo một thư mục quản lý tập tin

6. Cách xóa, sao chép và di chuyển dữ liệu
a. Màn hình Desktop
Desktop
(Mµn h×nh windows)
Các ứng dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hai My Van
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)