Tin hoc dai cuong

Chia sẻ bởi Lê Phong Nhu | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: tin hoc dai cuong thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:


Câu 1. Trình bày khái niệm về thông tin, cho ví dụ minh họa. Phân loại dữ liệu, thông tin - dữ liệu

a. KHÁI NIỆM
LÀ SỰ MÔ TẢ NHỮNG GÌ ĐEM LẠI HIỂU BIẾT, NHẬN THỨC CHO CON NGƯỜI (khái niệm trừu tượng)
TỒN TẠI KHÁCH QUAN
CÓ THỂ TẠO RA, PHÁT SINH, TRUYỀN ĐI, LƯU TRỮ, CHỌN LỌC
CẦN CHÍNH XÁC, KỊP THỜI
VD: thông tin về $ người dùng xem $ lên hay xuống là thông tin. Quyết định là bán hay giữ lại
b. PHÂN LOẠI
DỮ LIỆU (DATA)
VẬT LÝ (Physical signal): tín hiệu điện, tín hiệu sóng điện, tín hiệu ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, áp suất …
CÁC SỐ LIỆU (number): Dữ liệu bằng số
CÁC KÝ HIỆU (symbol)
THÔNG TIN- DỮ LIỆU
VĂN BẢN, CHỮ VIẾT (Text, charater) :Văn bản, sách báo …
CÁC LOẠI SỐ LIỆU (number) : Các loại số liệu thống kê
ÂM THANH (Sound) : Tiếng nói, âm nhạc, tiếng ồn …
HÌNH ẢNH (Image) : Phim, camera, tranh vẽ…
ĐỒ HỌA (Graphic) …

Câu 2 :Định lượng thông tin, đơn vị đo thông tin

BẰNG CÁCH ĐO XÁC XUẤT (P) XẢY RA CỦA THÔNG TIN (Độ bất định của hành vi, trạng thái)
ĐỊNH LƯỢNG TIN TỨC
ĐƠN VỊ ĐO DỮ LIỆU MÁY TÍNH
BIT (Binary digIT): đơn vị cơ bản của thông tin theo hệ thống số nhị phân.
BYTE (8 bit): đơn vị dữ liệu cơ sở của máy tính cá nhân.
KiloByte (KB=1024 bytes).
MegaByte (MB=1024 KB).
GigaByte (GB=1024 MB).

Câu 3. Khái niện tin học và các thao tác với thông tin, nêu ví dụ cho từng thao tác

Định nghĩa : Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và các kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động
Các thao tác với thông tin
Tạo ra, truyền đi, lọc nhiễu, sao chép, xử lý, tìm kiếm, bảo vệ

Câu 4. Chu trình xử lý thông tin trong máy tính, nêu ví dụ về thiết bị có chức năng trong chu trình

a. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN (máy tính, con người)
VÀO => XỬ LÝ => RA VÀ LƯU TRỮ


Câu 5. Phân biệt phần cứng, phần mềm, cho ví dụ và vẽ mô hình tổng quát về máy tính

PHẦN CỨNG PHẦN MỀM
- Thiết bị điện tử, cơ khí … - Các chương trình chạy trên máy
VD: Ổ ĐĨA CỨNG, USB, RAM, INTEL,… VD: DOS, WINDOWS, WINDOWS XP, …

Câu 6. Nguyên tắc phân loại thiết bị máy tính của J.F. Neiman, nêu tên một số thiết bị trong từng nhóm được phân loại

A. NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI CƠ BẢN ( J. F. Neiman 1945) cho bất kỳ loại máy tính : 4 phần

B. Nêu tên một số thiết bị trong từng nhóm được phân loại
THIẾT BỊ NHẬP DỮ LIỆU
Bàn phím, chuột
Máy quét (scanner)
Microphone
Webcam – máy ảnh số

THIẾT BỊ XUẤT DỮ LIỆU
Màn hình: ống tia âm cực, tinh thể lỏng
Máy chiếu - projector
Máy in: laser, phun mực (đen trắng / màu), in kim
Plotter: in hình vẽ cỡ lớn
Loa và vỉ âm thanh
CÁC CỔNG GIAO TIẾP
Các cổng giao tiếp
Để cắm các thiết bị ngoại vi
Cổng tuần tự (COM1, COM2..)
Cổng song song (LPT1, LPT2..)
Cổng tuần tự vạn năng - USB
THIẾT BỊ LƯU TRỮ THÔNG TIN
ROM là bộ nhớ chỉ có thể đọc. ROM chứa những thông tin cần thiết cho máy tính và không thể thay đổi
ROM-BIOS là chương trình vào/ ra cơ sở chứa trong ROM, nhờ nó mà máy tính tự biết làm các thao tác cơ bản sau khi bật máy lên
RAM - DÙNG ĐỂ LƯU TRỮ DỮ LIỆU CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐANG CHẠY TRÊN MÁY VÀ NHỮNG GÌ LIÊN QUAN ĐẾN DỮ LIỆU ĐẤY.
(Dữ liệu có thể ĐỌC và GHI trên RAM một cách dễ dàng. Khi mất điện hoặc tắt máy thì dữ liệu trong đó cũng mất luôn)
Câu 7. Vẽ sơ đồ phân loại các thiết bị lưu trữ thông tin, phân biệt chức năng của RAM và ROM

a. Sơ đồ phân loại các thiết bị lưu trữ thông tin

Phân biệt chức năng của RAM và ROM
ROM là bộ nhớ chỉ có thể đọc. ROM chứa những thông tin cần thiết cho máy tính và không thể thay đổi
ROM-BIOS là chương trình vào/ ra cơ sở chứa trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phong Nhu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)