Tin học cơ bản
Chia sẻ bởi Chu Anh Minh |
Ngày 07/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: tin học cơ bản thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
Modun 1 : Các vấn đề căn bản về CNTT và truyền thông
Chương 1 : Các khái niệm căn bản
1. Khái niệm về thông tin, dữ liệu, xử lý thông tin
Khái niệm thông tin
Thông tin (Information), theo nghĩa thông thường, là một thông báo hay một bản tin nhận được làm tăng sự hiểu biết của đối tượng nhận tin về một vấn đề nào đó, là sự biểu hiện mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng hay một quá trình nào đó.
Dữ liệu
Dữ liệu là khái niệm rộng hơn của thông tin. Những ý nghĩa rút ra từ dữ liệu là thông tin. Có thể nói thông tin là kết quả từ dữ liệu.
Xử lý thông tin
Máy tính là thiết bị điện tử để xử lý thông tin tự động dưới sự điều khiển của một chương trình do con người lập ra.
Sơ đồ xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
2. Các bộ phận cơ bản của máy tính
CPU (MainBoard, Ram, HDD, FDD)
Màn hình máy tính
Bàn phím, chuột
3. Khái niệm về Phần cứng, phần mềm, truyền thông
Phần cứng: Toàn bộ các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính được gọi chung là phần cứng.
Phần mềm: Các chương trình chạy trên máy tính được gọi là phần mềm. Phần mềm cho MTĐT được chia làm ba loại: phần mềm hệ thống, phần mềm hệ thống ứng dụng, phần mềm ứng dụng.
- CNTT: Là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ , truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật (máy tính và các thiết bị thông tin khác)
- CNTT và truyền thông: Là một qui ta?c u?ng xu? rụ?ng lo?n, bao tru`m ca?c phuong pháp, ca?c co chế?, và` các vật tả?i liên quan đến việc chuyển giao thông tin. Trong ca?c li~nh vu?c liên quan đến ma?y tí?nh, truyền thông bao gồ`m việc chuyển giao dữ liệu từ má?y tí?nh nà`y đến máy tính khác thông qua một phuong tiện truyền thông nhu điện thoại, trạm tiếp sóng vi ba, vệ tinh hay cáp vật lý.
- Multimedia: Một phương pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng nhiều phương tiện truyền thông tin như văn bản, đồ hoạ và âm thanh, cùng với sự gây ấn tượng bằng tương tác.
Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính
1. Hệ đếm trong máy tính: Hệ10, hệ 2, hệ 8, hệ 16
Hệ đếm 10: Là hệ đếm có cơ số bằng 10, hệ đếm mà cong người sử dụng hàng ngày, dùng 10 chữ số từ 0 đến 9 để biểu diễn
Hệ đếm 2: Là hệ đếm có cơ số bằng 2 dùng 2 chữ số 0 và 1 để biểu diễn. Hệ đếm này dùng trong máy tính
Hệ đếm 8: Là hệ đếm có cơ số bằng 8 dùng 8 chữ số từ 0 đến 7 để biểu diễn
Hệ đếm 16: Là hệ đếm dùng cho máy tính các chữ số biểu diễn từ 0 đến 9 các chữ số từ 10 đến 15 người ta dùng các chữ cáI từ A đến F để biểu diễn
2. Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm
4. Cách biểu diễn thông tin trong máy tính, Bảng mã ASCII
Biểu diễn các ký tự: Một trong các phương pháp để biểu diễn các ký tự trong máy tính là thiết kế một bộ mã.
Tuy nhiên, sẽ có nhiều bộ mã khác nhau. Ðể giải quyết vấn đề này, Viện Chuẩn Hóa Hoa Kỳ (American National Standards Institute) đã đưa ra bộ mã chuẩn trong giao tiếp thông tin trên máy tính gọi là bộ mã ASCII (American Standard Code for Information Interchage) và đã trở thành chuẩn công nghiệp cho các nhà sản xuất máy tính.
Biểu diễn giá trị số khi dùng hệ nhị phân, ta nhận thấy một byte có thể lưu trữ một số nguyên có giá trị trong khoảng từ 0 đến 255 (00000000 đến 11111111), với 2 byte có thể lưu trữ một số nguyên có giá trị từ 0 đến 65535. Cách làm này sẽ làm tăng hiệu quả khả năng lưu trữ các số nguyên so với cách dùng một byte cho một chữ số trong bảng mã ASCII.
3. Các đơn vị đo lường, dung lượng bộ nhớ
Bít : 0 và 1 1 Mega byte (Mb) = 1024 Kb
Byte = 8 bít 1 Giga byte (Gb) = 1024 Mb
1 Kbyte (Kb) = 1024 bytes 1 Teta byte (Tb) = 1024 Gb
Ví dụ: - Đĩa mềm có dung lượng 1,44 Mb có nghĩa là nó chứa được một dãy số nhị phân với chiều dài bằng 1,44 x 1024 x 1024 x 8 (bít).
- Đĩa cứng có dung lượng 10,2 Gb có nghĩa là nó chứa được một dãy số nhị phân với chiều dài bằng 10,2 x 1024 x 1024 x 1024 x 8 (bít).
Chương 3 Hệ thống phần cứng (HARDWARE)
1. Khối xử lý trung tâm - CPU
Cấu trúc tổng thể của một máy vi tính.
2. Thiết bị vào ra
- Bàn phím, con chuột
- Màn hình máy tính, Máy in
3. Các thiết bị ngoại vi khác
- Máy in chuyên dụng
- Máy tiện CNC...
4. Các cổng kết nối
- Có 2 loại cổng chính: Cổng nối tiếp (Serial) và cổng song song (Parallel) Phần lớn máy vi tính đều có ít nhất một cổng song song. Tên gọi khác của cổng này là LPT. Ngoài cổng song song còn có cổng nối tiếp. Cổng nối tiếp cũ có 25 chân, còn cổng nối tiếp mới có 9 chân.
- Máy tính ngày nay có cổng : USB, Hồng ngoại, ..
1. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Chương 4: Thiết bị lưu trữ (STORAGE)
Bộ nhớ trong ROM - RAM.
- Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ chỉ cho phép đọc thông tin trong nó mà không cho phép ghi. ROM thường chứa các chương trình hệ thống cơ sở của nhà sản xuất
- Bộ nhớ trong RAM: (Ramdom Access Memory - bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên ): Là bộ nhớ có thể ghi, đọc, xoá thông tin trong quá trình làm việc, thông tin lưu trữ trong RAM có tính chất tạm thời, sẽ mất đi khi CPU không quản lý nữa (tắt máy hay treo máy.)
Bộ nhớ ngoài: Các bộ nhớ trong của máy tính thường làm bằng các vật liệu bán dẫn lên không thể lưu trữ được một khối lượng lớn dữ liệu, thông tin mà ta cần phải dùng đến các thiết bị bên ngoài như là đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ, đĩa quang, đĩa CD-ROM.... người ta dùng các chữ cái A, B, C, D,.. để đặt tên cho các ổ đĩa trong đó A, B thường là các ổ đĩa mềm. C, D,.. là các ổ đĩa cứng).
2. Khái niệm về File, thư mục
Khái niệm Tập tin : Tập tin là một tập hợp các thông tin về một loại đối tượng dùng trong cho máy tính và được lưu trữ trong bộ nhớ ( bộ nhớ trong hoặc bộ nhớ ngoài ) thành một đơn vị độc lập.
Có 2 loại tập tin ( File) Tập tin dữ liệu và tập tin chương trình.
= . []
Ví dụ : Baitap.doc
Khái niệm về thư mục
+ Để tạo sự thuận tiện và dễ dàng trong việc quản lý, và truy xuất nhanh tới các tập tin. MS-DOS cho phép tổ chức các tập tin trên đĩa thành từng nhóm. Cách tổ chức này gọi là thư mục.
+ Mỗi ổ đĩa trên máy tương ứng với một thư mục và gọi là thư mục gốc. Trên thư mục gốc có thể chứa các tập tin hay các thư mục con. Trong mỗi thư mục con có thể chứa các tập tin hay thư mục con khác. Cấu trúc này gọi là cây thư mục.
+ Mỗi thư mục có một tên gọi : đặt tên giống như cách đặt tên của tập tin không có phần mở rộng
+Thư mục gốc ( Root Directory) Là thư mục cao nhất được tổ chức trên đĩa.
+ Thư mục con ( Sub Directory ) Là thư mục cấp dưới của một thư mục.
+ Thư mục hiện hành : Là thư mục tại đó chúng ta đang làm việc.
+ Thư mục rỗng : (Empty Directory) Là thư mục trong đó không chứa các tập tịn hay thư mục con.
3. Tính năng cấu hình máy
Hiệu xuất (tốc độ) của máy càng cao khi cấu hình của máy tính càng mạnh cụ thể như.
- Tốc độ xử lý của CPU (Mhz -> GHz)
- Dung lượng bộ nhớ trong RAM
- Tốc độ truy xuất thông tin của ổ cứng
- Tốc độ BUS của hệ thống (MailBoard)
- Tốc độ của Card màn hình
.......
1. Phần mềm hệ thống, hệ điều hành
Chương 5: Hệ thống phần mềm (SoftWare)
2. Phần mềm ứng dụng
Chương trình điều khiển chủ đạo đối với một máy tính, dùng để quản lý các chức năng nội trú của máy tính, và cung cấp những phương tiện để kiểm soát các hoạt động của máy đó. Những hệ điều hành máy tính cá nhân phổ biến nhất hiện nay gồm có MS-DOS, OS/ 2, và Macintosh System, Windows
Các chương trình nhằm hoàn thành những công việc cụ thể (như) xử lý từ hoặc quản lý dữ liệu
Ví dụ : Bộ phần mềm MicroSoft Office ( Worrd, Excel, PowerPoint,.)
3. Các kiểu phần mềm
Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng
Phần mềm lập trình
Phầm mềm mạng .
4. Giao diện Text, giao diện đồ hoạ
- Dữ liệu chỉ bao gồm các ký tự trong chuẩn ASCII, không có bất kỳ mã quy cách đặc biệt nào
- Giao diện người-máy có các hình ảnh đồ hoạ gọi là các biểu tượng ( icon). Biểu tượng là hình vẽ gần giống hoặc gợi nhớ cho người xem về khái niệm mà nó đại diện. Ví dụ, các biểu tượng mang tính mô tả tốt là máy in để in ra, kéo để cắt, và các chữ ABC với một dấu kiểm tra để tượng trưng cho kiểm lỗi chính tả.
5. Quy trình phát triển hệ thống phần mềm
- Từ đơn giản đến phức tạp: Các phần mềm ra đời sau có tính chất kế thừa của phần mềm trước và có nhiều tính ưu việt hơn phần mềm trước
1. Mở đầu về mạng máy tính
3. Mạng cục bộ LAN, mạng diện rộng WAN
Chương 6: Khái niệm về mạng máy tính
Hệ truyền thống và trao đổi dữ liệu được xây dựng bằng sự ghép nối vật lý hai hoặc nhiều máy tính.
Mạng nhỏ nhất, gọi là mạng cục bộ ( LAN), có thể chỉ nối hai hoặc ba máy tính với một thiết bị ngoại vi đắt tiền, như máy in laser chẳng hạn
Các mạng lớn hơn, gọi là mạng diện rộng ( WAN), dùng các đường dây điện thoại hoặc các phương tiện liên lạc khác để liên kết các máy tính với nhau trong phạm vi từ vài chục đến vài ngàn Km.
4. Thiết bị truyền thông Modem
Modem (modulators/demodulators) là thiết bị truyền thông tin giữa hai hệ thống thông qua mạng điện thoại chuyển mạch công cộng. Modem ở thiết bị gởi chuyển các tín hiệu digital (số) thành tín hiệu analog (tương tự), chỉ có tín hiệu analog mới có thể truyền tải trên đường điện thoại. Modem ở đầu bên kia của kết nối chuyển tín hiệu analog trở lại thành tín hiệu digital. Sự chuyển đổi từ digital sang analog gọi là modulation (sự điều biến) và sự chuyển đổi từ analog sang digital gọi là demodulation (giải điều biến), do đó được gọi là modem
5. Truyền thông dữ liệu ( data commnication)
6. Hệ thống điện thoại sử dụng với máy tính
Việc truyền thông tin máy tính này đến máy tính khác. Việc truyền dẫn này có thể thực hiện qua cáp nối trực tiếp, như trong mạng cục bộ chẳng hạn, hoặc qua đường dây điện thoại có các modem.
Gọi điện thoại thông qua sự kết nối giữa các máy tính
Ví dụ như dịch vụ : 1717
7. Mạng Internet và các dịch vụ
Một hệ thống gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu, như đăng nhập từ xa, truyền các tệp tin, thư tín điện tử, và các nhóm thông tin.
Các dịch vụ như : WWW, Email, Thương mại điện tử, truyền thông tin, tìm kiếm thông tin, Chat, điện thoại Internet..
Chương 1 : Các khái niệm căn bản
1. Khái niệm về thông tin, dữ liệu, xử lý thông tin
Khái niệm thông tin
Thông tin (Information), theo nghĩa thông thường, là một thông báo hay một bản tin nhận được làm tăng sự hiểu biết của đối tượng nhận tin về một vấn đề nào đó, là sự biểu hiện mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng hay một quá trình nào đó.
Dữ liệu
Dữ liệu là khái niệm rộng hơn của thông tin. Những ý nghĩa rút ra từ dữ liệu là thông tin. Có thể nói thông tin là kết quả từ dữ liệu.
Xử lý thông tin
Máy tính là thiết bị điện tử để xử lý thông tin tự động dưới sự điều khiển của một chương trình do con người lập ra.
Sơ đồ xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
2. Các bộ phận cơ bản của máy tính
CPU (MainBoard, Ram, HDD, FDD)
Màn hình máy tính
Bàn phím, chuột
3. Khái niệm về Phần cứng, phần mềm, truyền thông
Phần cứng: Toàn bộ các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính được gọi chung là phần cứng.
Phần mềm: Các chương trình chạy trên máy tính được gọi là phần mềm. Phần mềm cho MTĐT được chia làm ba loại: phần mềm hệ thống, phần mềm hệ thống ứng dụng, phần mềm ứng dụng.
- CNTT: Là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ , truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật (máy tính và các thiết bị thông tin khác)
- CNTT và truyền thông: Là một qui ta?c u?ng xu? rụ?ng lo?n, bao tru`m ca?c phuong pháp, ca?c co chế?, và` các vật tả?i liên quan đến việc chuyển giao thông tin. Trong ca?c li~nh vu?c liên quan đến ma?y tí?nh, truyền thông bao gồ`m việc chuyển giao dữ liệu từ má?y tí?nh nà`y đến máy tính khác thông qua một phuong tiện truyền thông nhu điện thoại, trạm tiếp sóng vi ba, vệ tinh hay cáp vật lý.
- Multimedia: Một phương pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng nhiều phương tiện truyền thông tin như văn bản, đồ hoạ và âm thanh, cùng với sự gây ấn tượng bằng tương tác.
Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính
1. Hệ đếm trong máy tính: Hệ10, hệ 2, hệ 8, hệ 16
Hệ đếm 10: Là hệ đếm có cơ số bằng 10, hệ đếm mà cong người sử dụng hàng ngày, dùng 10 chữ số từ 0 đến 9 để biểu diễn
Hệ đếm 2: Là hệ đếm có cơ số bằng 2 dùng 2 chữ số 0 và 1 để biểu diễn. Hệ đếm này dùng trong máy tính
Hệ đếm 8: Là hệ đếm có cơ số bằng 8 dùng 8 chữ số từ 0 đến 7 để biểu diễn
Hệ đếm 16: Là hệ đếm dùng cho máy tính các chữ số biểu diễn từ 0 đến 9 các chữ số từ 10 đến 15 người ta dùng các chữ cáI từ A đến F để biểu diễn
2. Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm
4. Cách biểu diễn thông tin trong máy tính, Bảng mã ASCII
Biểu diễn các ký tự: Một trong các phương pháp để biểu diễn các ký tự trong máy tính là thiết kế một bộ mã.
Tuy nhiên, sẽ có nhiều bộ mã khác nhau. Ðể giải quyết vấn đề này, Viện Chuẩn Hóa Hoa Kỳ (American National Standards Institute) đã đưa ra bộ mã chuẩn trong giao tiếp thông tin trên máy tính gọi là bộ mã ASCII (American Standard Code for Information Interchage) và đã trở thành chuẩn công nghiệp cho các nhà sản xuất máy tính.
Biểu diễn giá trị số khi dùng hệ nhị phân, ta nhận thấy một byte có thể lưu trữ một số nguyên có giá trị trong khoảng từ 0 đến 255 (00000000 đến 11111111), với 2 byte có thể lưu trữ một số nguyên có giá trị từ 0 đến 65535. Cách làm này sẽ làm tăng hiệu quả khả năng lưu trữ các số nguyên so với cách dùng một byte cho một chữ số trong bảng mã ASCII.
3. Các đơn vị đo lường, dung lượng bộ nhớ
Bít : 0 và 1 1 Mega byte (Mb) = 1024 Kb
Byte = 8 bít 1 Giga byte (Gb) = 1024 Mb
1 Kbyte (Kb) = 1024 bytes 1 Teta byte (Tb) = 1024 Gb
Ví dụ: - Đĩa mềm có dung lượng 1,44 Mb có nghĩa là nó chứa được một dãy số nhị phân với chiều dài bằng 1,44 x 1024 x 1024 x 8 (bít).
- Đĩa cứng có dung lượng 10,2 Gb có nghĩa là nó chứa được một dãy số nhị phân với chiều dài bằng 10,2 x 1024 x 1024 x 1024 x 8 (bít).
Chương 3 Hệ thống phần cứng (HARDWARE)
1. Khối xử lý trung tâm - CPU
Cấu trúc tổng thể của một máy vi tính.
2. Thiết bị vào ra
- Bàn phím, con chuột
- Màn hình máy tính, Máy in
3. Các thiết bị ngoại vi khác
- Máy in chuyên dụng
- Máy tiện CNC...
4. Các cổng kết nối
- Có 2 loại cổng chính: Cổng nối tiếp (Serial) và cổng song song (Parallel) Phần lớn máy vi tính đều có ít nhất một cổng song song. Tên gọi khác của cổng này là LPT. Ngoài cổng song song còn có cổng nối tiếp. Cổng nối tiếp cũ có 25 chân, còn cổng nối tiếp mới có 9 chân.
- Máy tính ngày nay có cổng : USB, Hồng ngoại, ..
1. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Chương 4: Thiết bị lưu trữ (STORAGE)
Bộ nhớ trong ROM - RAM.
- Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ chỉ cho phép đọc thông tin trong nó mà không cho phép ghi. ROM thường chứa các chương trình hệ thống cơ sở của nhà sản xuất
- Bộ nhớ trong RAM: (Ramdom Access Memory - bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên ): Là bộ nhớ có thể ghi, đọc, xoá thông tin trong quá trình làm việc, thông tin lưu trữ trong RAM có tính chất tạm thời, sẽ mất đi khi CPU không quản lý nữa (tắt máy hay treo máy.)
Bộ nhớ ngoài: Các bộ nhớ trong của máy tính thường làm bằng các vật liệu bán dẫn lên không thể lưu trữ được một khối lượng lớn dữ liệu, thông tin mà ta cần phải dùng đến các thiết bị bên ngoài như là đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ, đĩa quang, đĩa CD-ROM.... người ta dùng các chữ cái A, B, C, D,.. để đặt tên cho các ổ đĩa trong đó A, B thường là các ổ đĩa mềm. C, D,.. là các ổ đĩa cứng).
2. Khái niệm về File, thư mục
Khái niệm Tập tin : Tập tin là một tập hợp các thông tin về một loại đối tượng dùng trong cho máy tính và được lưu trữ trong bộ nhớ ( bộ nhớ trong hoặc bộ nhớ ngoài ) thành một đơn vị độc lập.
Có 2 loại tập tin ( File) Tập tin dữ liệu và tập tin chương trình.
Ví dụ : Baitap.doc
Khái niệm về thư mục
+ Để tạo sự thuận tiện và dễ dàng trong việc quản lý, và truy xuất nhanh tới các tập tin. MS-DOS cho phép tổ chức các tập tin trên đĩa thành từng nhóm. Cách tổ chức này gọi là thư mục.
+ Mỗi ổ đĩa trên máy tương ứng với một thư mục và gọi là thư mục gốc. Trên thư mục gốc có thể chứa các tập tin hay các thư mục con. Trong mỗi thư mục con có thể chứa các tập tin hay thư mục con khác. Cấu trúc này gọi là cây thư mục.
+ Mỗi thư mục có một tên gọi : đặt tên giống như cách đặt tên của tập tin không có phần mở rộng
+Thư mục gốc ( Root Directory) Là thư mục cao nhất được tổ chức trên đĩa.
+ Thư mục con ( Sub Directory ) Là thư mục cấp dưới của một thư mục.
+ Thư mục hiện hành : Là thư mục tại đó chúng ta đang làm việc.
+ Thư mục rỗng : (Empty Directory) Là thư mục trong đó không chứa các tập tịn hay thư mục con.
3. Tính năng cấu hình máy
Hiệu xuất (tốc độ) của máy càng cao khi cấu hình của máy tính càng mạnh cụ thể như.
- Tốc độ xử lý của CPU (Mhz -> GHz)
- Dung lượng bộ nhớ trong RAM
- Tốc độ truy xuất thông tin của ổ cứng
- Tốc độ BUS của hệ thống (MailBoard)
- Tốc độ của Card màn hình
.......
1. Phần mềm hệ thống, hệ điều hành
Chương 5: Hệ thống phần mềm (SoftWare)
2. Phần mềm ứng dụng
Chương trình điều khiển chủ đạo đối với một máy tính, dùng để quản lý các chức năng nội trú của máy tính, và cung cấp những phương tiện để kiểm soát các hoạt động của máy đó. Những hệ điều hành máy tính cá nhân phổ biến nhất hiện nay gồm có MS-DOS, OS/ 2, và Macintosh System, Windows
Các chương trình nhằm hoàn thành những công việc cụ thể (như) xử lý từ hoặc quản lý dữ liệu
Ví dụ : Bộ phần mềm MicroSoft Office ( Worrd, Excel, PowerPoint,.)
3. Các kiểu phần mềm
Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng
Phần mềm lập trình
Phầm mềm mạng .
4. Giao diện Text, giao diện đồ hoạ
- Dữ liệu chỉ bao gồm các ký tự trong chuẩn ASCII, không có bất kỳ mã quy cách đặc biệt nào
- Giao diện người-máy có các hình ảnh đồ hoạ gọi là các biểu tượng ( icon). Biểu tượng là hình vẽ gần giống hoặc gợi nhớ cho người xem về khái niệm mà nó đại diện. Ví dụ, các biểu tượng mang tính mô tả tốt là máy in để in ra, kéo để cắt, và các chữ ABC với một dấu kiểm tra để tượng trưng cho kiểm lỗi chính tả.
5. Quy trình phát triển hệ thống phần mềm
- Từ đơn giản đến phức tạp: Các phần mềm ra đời sau có tính chất kế thừa của phần mềm trước và có nhiều tính ưu việt hơn phần mềm trước
1. Mở đầu về mạng máy tính
3. Mạng cục bộ LAN, mạng diện rộng WAN
Chương 6: Khái niệm về mạng máy tính
Hệ truyền thống và trao đổi dữ liệu được xây dựng bằng sự ghép nối vật lý hai hoặc nhiều máy tính.
Mạng nhỏ nhất, gọi là mạng cục bộ ( LAN), có thể chỉ nối hai hoặc ba máy tính với một thiết bị ngoại vi đắt tiền, như máy in laser chẳng hạn
Các mạng lớn hơn, gọi là mạng diện rộng ( WAN), dùng các đường dây điện thoại hoặc các phương tiện liên lạc khác để liên kết các máy tính với nhau trong phạm vi từ vài chục đến vài ngàn Km.
4. Thiết bị truyền thông Modem
Modem (modulators/demodulators) là thiết bị truyền thông tin giữa hai hệ thống thông qua mạng điện thoại chuyển mạch công cộng. Modem ở thiết bị gởi chuyển các tín hiệu digital (số) thành tín hiệu analog (tương tự), chỉ có tín hiệu analog mới có thể truyền tải trên đường điện thoại. Modem ở đầu bên kia của kết nối chuyển tín hiệu analog trở lại thành tín hiệu digital. Sự chuyển đổi từ digital sang analog gọi là modulation (sự điều biến) và sự chuyển đổi từ analog sang digital gọi là demodulation (giải điều biến), do đó được gọi là modem
5. Truyền thông dữ liệu ( data commnication)
6. Hệ thống điện thoại sử dụng với máy tính
Việc truyền thông tin máy tính này đến máy tính khác. Việc truyền dẫn này có thể thực hiện qua cáp nối trực tiếp, như trong mạng cục bộ chẳng hạn, hoặc qua đường dây điện thoại có các modem.
Gọi điện thoại thông qua sự kết nối giữa các máy tính
Ví dụ như dịch vụ : 1717
7. Mạng Internet và các dịch vụ
Một hệ thống gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu, như đăng nhập từ xa, truyền các tệp tin, thư tín điện tử, và các nhóm thông tin.
Các dịch vụ như : WWW, Email, Thương mại điện tử, truyền thông tin, tìm kiếm thông tin, Chat, điện thoại Internet..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Anh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)