Tin hoc co ban

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 01/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tin hoc co ban thuộc Power Point

Nội dung tài liệu:

Bài 2: PHẦN CỨNG
Mục tiêu bài học
Yêu cầu chuẩn bị cho phần thực hành
Nội dung
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học viên được làm quen với các thành phần phần cứng như vỏ máy, bo mạch chủ, khối xử lý trung tâm, khối thiết bị lưu trữ trong ROM, RAM và cách thức phân biệt các thiết bị này.
Học viên được cung cấp thông tin chi tiết về các thiết bị lưu trữ ngoài phổ biến như đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa DVD và đĩa giao tiếp theo chuẩn USB. Nắm được mục đích của việc định dạng đĩa trước khi sử dụng.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học viên nhận biết và phân biệt được nhóm các thiết bị vào, nhóm các thiết bị ra và nhóm các thiết bị có cả chức năng vào ra.
Học viên có khả năng kết nối các thiết bị như chuột, bàn phím, màn hình, loa, máy in, ... Vào bo mạch chủ theo các cổng giao tiếp, từ đó có khả năng lắp ráp một chiếc máy tính gồm các thiết bị đơn giản.
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CHO PHẦN THỰC HÀNH
Máy PC với đầy đủ các thiết bị cơ bản thuộc các nhóm chức năng chính
Các thiết bị ngoại vi: Máy quét, máy chiếu, máy in các loại, ....
NỘI DUNG:
VỎ MÁY (CASE)
BO MẠCH CHỦ (MAIN BOARD)
KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
BỘ NHỚ TRONG
BỘ NHỚ NGOÀI
CÁC THIẾT BỊ VÀO (INPUT DEVICE)
CÁC THIẾT BỊ RA (OUT DEVICES)
CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA (INPUT/OUTPUT DEVICES)
CÂU HỎI ÔN TẬP
I. VỎ MÁY (CASE)
Khái niệm: Vỏ máy là tên gọi chỉ hộp PC chính, nơi chứa các bộ phận khác nhau kết hợp để tạo nên một chiếc PC.
Bên trong vỏ máy là bo mạch chủ (main board), con chíp, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa quang,...
Thiết kế: có nhiều kiểu thiết kế vỏ máy, tuỳ thuộc theo mục tiêu sử dụng, đó là kiểu tháp (kiểu đứng) và kiểu nằm ngang.
Cách gọi: Nhiều người quen gọi vỏ máy là CPU ? Sai.
 CPU là khối xử lý trung tâm, chỉ là một trong những bộ phận được gắn trên bo mạch chỉ và được gắn trong vỏ máy.
I. VỎ MÁY (CASE)
Hình minh hoạ:
II. BO MẠCH CHỦ (MAIN BOARD)
Khái niệm: - Bo mạch chủ nằm bên trong vỏ máy.
- Là cơ sở hạ tầng của máy tính và tất cả các thành phần hệ thống của máy tính đều được cắm một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua cáp vào bo mạch chủ.
Ví dụ: - Một số thiết bị như: CPU, RAM, ROM, được cắm trực tiếp vào bo mạch chủ thông qua khe cắm.
- Các thiết bị: ổ cứng, ổ mềm, ổ đĩa quang,... được cắm vào bo mạch chủ thông qua cáp dữ liệu và cáp điện.
Xu thế: Các bo mạch chủ ngày càng nhỏ hơn khi các linh kiện điện tử có độ tích hợp cao.
II. BO MẠCH CHỦ (MAIN BOARD)
Hình minh hoạ:
III. KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
Khái niệm: - Khối xử lý trung tâm (con chíp) được coi là bộ não của máy vi tính.
Hình minh hoạ:
III. KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
Các thành phần chính:
+ Khối điều khiển (Control Unit - CU): Là nơi tìm đọc các lệnh từ bộ nhớ, giải mã và xác định, điều khiển các bước thực hiện trong máy tính
+ Khối tính toán số học và logic (Arithmetic Logical Unit - ALU): Là nơi thực hiện các phép toán số học cơ bản (cộng, trừ, ...) và các phép toán logic (AND, OR, ...)
III. KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
Các thành phần chính:
+ Bộ phận tạo nhịp (Clock): tạo ra các xung nhịp để điều khiển hoạt động của CPU theo trình tự cũng như đồng bộ sự hoạt động của các khối trong toàn hệ thốngmáy tính.
Tốc độ của CPU dựa trên nhịp độ đồng hồ này và có đơn vị đo là MHz. Tốc độ này àng cao thì máy tính chạy càng nhanh và tốc độ này àng được nâng lên đáng kể.
III. KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)
Phân loại:
+ CPU của hãng Intel, đã lên đến thế hệ thứ 4
+ CPU của hãng ADM, dòng Athlon 2004 với tốc độ khoảng 1800 - 3000 Mhz
IV. BỘ NHỚ TRONG
1. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM):
Khái niệm: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) là nơi mà Hệ điều hành được tải vào khi máy tính khởi động, là nơi các chương trình hay các ứng dụng được tải vào và lưu trữ tạm thời trong quá trình vận hành.
 Dữ liêu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính có điện và chương trình đang hoạt động. Dữ liệu này sẽ không tồn tại khi máy tính bị tắt hoặc bị ngắt khỏi nguồn điện.
IV. BỘ NHỚ TRONG
1. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM):
"Truy cập ngẫu nhiên"  Việc sao lưu, xoá bỏ thông tin ra khỏi RAM rất ngẫu nhiên và không theo một trình tự cụ thể bởi vì việc truy cập này phụ thuộc vào cách thức và trạng thái làm việc của hệ thống lúc đó.
- Máy tính cắm càng nhiều RAM thì tốc độ xử lý càng nhanh.
- Ngày nay, máy tính thường sử dụng RAM có dung lượng khoảng 128 - 256 MB
IV. BỘ NHỚ TRONG
1. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM):
Hình minh hoạ:
IV. BỘ NHỚ TRONG
1. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM):
Khái niệm: Bộ nhớ chỉ đọc (Read Only Memory) là một chíp đặc biệt, được nạp sẵn phần mềm, và chíp này nằm trên bo mạch chủ của máy tính. Phần mềm trên ROM sẽ được đặt đầu tiên sau khi máy tính khởi động và phần mềm này có tác dụng nạp hệ điều hàng cho bộ nhớ RAM
"Chỉ đọc"  Thông tin trên Rom là thông tin cố định, chỉ có thể đọc chứ không thể viết lên được
V. BỘ NHỚ NGOÀI
1. Đĩa cứng:
Khái niệm: Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ dữ liệu chính của máy tính. Tốc độ truy xuất của đĩa cứng rất nhanh để có thực hiện đồng thời các công việc đọc, ghi dữ liệu tạm thời trong quá trình xử lý và cả sao lưu dữ liệu lâu dài.
Tốc độ của đĩa cứng (thời gian truy cập trung bình) thường được đo bằng miligiây. Thời gian truy cập trung bình càng nhỏ thì tốc độ đĩa cứng càng nhanh.
V. BỘ NHỚ NGOÀI
2. Đĩa mềm (Floppy Disk):
Đĩa mềm đã từng là phương tiện giao tiếp và lưu trữ dữ liệu phổ biến đối với người dùng bởi sự nhỏ gọn và dễ sử dụng. Ngầy nay, đĩa mềm đang dần bị thay thế bởi đĩa giao tiếp theo tiêu chuẩn USB.
Tốc độ truy xuất của đĩa mềm rất chậm và dung lượng của đĩa mềm chỉ bằng 1.44 MB nên nó thường được sử dụng để sao chép văn bản hoặc phần mềm có kích thước nhỏ.
V. BỘ NHỚ NGOÀI
Một số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm:
Copy dữ liệu từ đĩa mềm ra đĩa cứng trước khi mở ra, thực hiện công việc xong, lưu vào đĩa cứng sau đó thực hiện việc copy sang đĩa mềm.
Không nên rút đĩa ra khổi ổ khi đèn ổ đĩa vẫn sáng.
Khi đưa đĩa mềm vào ổ, cần đưa đúng chiều.
Chú ý xem đĩa có đang ở trạng thái khoá (chỉ được đọc dữ liệu chứ không được ghi) hay không.
V. BỘ NHỚ NGOÀI
Một số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm:
Copy dữ liệu từ đĩa mềm ra đĩa cứng trước khi mở ra, thực hiện công việc xong, lưu vào đĩa cứng sau đó thực hiện việc copy sang đĩa mềm.
Không nên rút đĩa ra khổi ổ khi đèn ổ đĩa vẫn sáng.
Khi đưa đĩa mềm vào ổ, cần đưa đúng chiều.
Chú ý xem đĩa có đang ở trạng thái khoá (chỉ được đọc dữ liệu chứ không được ghi) hay không.
VI. CÁC THIẾT BỊ VÀO
(INPUT DEVICE)
1. Đĩa cứng:
Khái niệm: Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ dữ liệu chính của máy tính. Tốc độ truy xuất của đĩa cứng rất nhanh để có thực hiện đồng thời các công việc đọc, ghi dữ liệu tạm thời trong quá trình xử lý và cả sao lưu dữ liệu lâu dài.
Tốc độ của đĩa cứng (thời gian truy cập trung bình) thường được đo bằng miligiây. Thời gian truy cập trung bình càng nhỏ thì tốc độ đĩacứng càng nhanh.
VII. CÁC THIẾT BỊ RA
(OUT DEVICES)
VIII. CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA
(INPUT/OUTPUT DEVICES)
IX. CÂU HỎI ÔN TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)