Tin học cơ bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hiền |
Ngày 25/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tin học cơ bản thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC (Tiết 1)
1. Sự hình thành và phát triển của Tin học
- Là ngành khoa học xuất hiện muộn nhất, phát triển nhanh nhất và ứng dụng rộng rãi nhất.
- Tin học dần hình thành và phát triển trở thành 1 ngành khoa học độc lập, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù riêng.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
* Vai trò: Là công cụ lao động do con người sáng tạo ra để trợ giúp trong công việc, hiện không thể thiếu trong kỉ nguyên thông tin và ngày càng có thêm nhiều khả năng kì diệu.
* Đặc tính:
- Tính bền bỉ (làm việc 24/24)
- Tốc độ xử lí nhanh.
- Độ chính xác cao.
- Lưu trữ được nhiều thông tin trong không gian hạn chế.
- Giá thành hạ(Tính phổ biến cao.
- Ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.
- Có thể lk tạo thành mạng MT(Khả năng thu nhập và xử lí thông tin tốt hơn.
3. Thuật ngữ “Tin học”
Một số thuật ngữ tin học được sử dụng là:
- Pháp: Informaticque.
- Anh : Informatics.
- Mĩ: Computer science.
* Khái niệm TH:
- Tin học là ngành khoa học dựa trên máy tính điện tử.
- Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin
- Nghiên cứu các qui luật, phương pháp thu thập, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (MỤC 1(4)
(tiết 2)
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin: Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.
- Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo lượng thông tin.
- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin (bit chứa 1 trong 2 trạng thái 0 và 1).
- Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo lượng thông tin
1 Byte = 8 Bit.
1 KB = 1024 B.
1MB = 1024 KB.
1GB = 1024 MB.
1 TB = 1024 GB.
1PB = 1024 TB.
3. Các dạng thông tin.
Có 2 loại thông tin:
- Loại số: Số nguyên, số thực,...
- Loại phi số: có 3 dạng cơ bản
+ Dạng văn bản.
+ Dạng hình ảnh.
+ Dạng âm thanh.
4. Mã hoá thông tin trong máy tính.
- Khái niệm: Thông tin muốn máy tính xử lý được cần phải được đổi thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin.
- Để mã hoá vb dung mã ASCII gồm 256 (28) kí tự được đánh số từ 0-225, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (MỤC 5)
(tiết 3)
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thanh dãy bit.
a. Thông tin loại số:
+ Hệ đếm: Là tập hợp các kí tự và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
- Hệ thập phân (cơ số 10): Hệ dung các số 0,..,9 để biểu diễn.
vd: 43,3=4.101+3.100+3.10-1
* Các hệ đếm thường dùng trong tin học:
- Hệ nhị phân (cơ số 2): Chỉ dung 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1.
- Hệ Hexa (cơ số 16): Hệ dùng các số 0,…,9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn.
A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15.
* Biểu diễn số nguyên:
- Phần nhỏ nhất của bộ nhớ (còn gọi là ô nhớ), chứa 1 trong 2 trạng thái (1 hoặc 0) gọi là bit, tượng trưng bằng 1 ô vuông.
- Xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte
Bit 7
Bit 6
Bit 5
Bit 4
Bit 3
Bit 2
Bit
1
Bit
0
Các bit cao Các bit thấp
- Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó là dấu âm (1
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC (Tiết 1)
1. Sự hình thành và phát triển của Tin học
- Là ngành khoa học xuất hiện muộn nhất, phát triển nhanh nhất và ứng dụng rộng rãi nhất.
- Tin học dần hình thành và phát triển trở thành 1 ngành khoa học độc lập, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù riêng.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
* Vai trò: Là công cụ lao động do con người sáng tạo ra để trợ giúp trong công việc, hiện không thể thiếu trong kỉ nguyên thông tin và ngày càng có thêm nhiều khả năng kì diệu.
* Đặc tính:
- Tính bền bỉ (làm việc 24/24)
- Tốc độ xử lí nhanh.
- Độ chính xác cao.
- Lưu trữ được nhiều thông tin trong không gian hạn chế.
- Giá thành hạ(Tính phổ biến cao.
- Ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.
- Có thể lk tạo thành mạng MT(Khả năng thu nhập và xử lí thông tin tốt hơn.
3. Thuật ngữ “Tin học”
Một số thuật ngữ tin học được sử dụng là:
- Pháp: Informaticque.
- Anh : Informatics.
- Mĩ: Computer science.
* Khái niệm TH:
- Tin học là ngành khoa học dựa trên máy tính điện tử.
- Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin
- Nghiên cứu các qui luật, phương pháp thu thập, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (MỤC 1(4)
(tiết 2)
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin: Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.
- Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo lượng thông tin.
- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin (bit chứa 1 trong 2 trạng thái 0 và 1).
- Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo lượng thông tin
1 Byte = 8 Bit.
1 KB = 1024 B.
1MB = 1024 KB.
1GB = 1024 MB.
1 TB = 1024 GB.
1PB = 1024 TB.
3. Các dạng thông tin.
Có 2 loại thông tin:
- Loại số: Số nguyên, số thực,...
- Loại phi số: có 3 dạng cơ bản
+ Dạng văn bản.
+ Dạng hình ảnh.
+ Dạng âm thanh.
4. Mã hoá thông tin trong máy tính.
- Khái niệm: Thông tin muốn máy tính xử lý được cần phải được đổi thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin.
- Để mã hoá vb dung mã ASCII gồm 256 (28) kí tự được đánh số từ 0-225, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (MỤC 5)
(tiết 3)
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thanh dãy bit.
a. Thông tin loại số:
+ Hệ đếm: Là tập hợp các kí tự và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
- Hệ thập phân (cơ số 10): Hệ dung các số 0,..,9 để biểu diễn.
vd: 43,3=4.101+3.100+3.10-1
* Các hệ đếm thường dùng trong tin học:
- Hệ nhị phân (cơ số 2): Chỉ dung 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1.
- Hệ Hexa (cơ số 16): Hệ dùng các số 0,…,9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn.
A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15.
* Biểu diễn số nguyên:
- Phần nhỏ nhất của bộ nhớ (còn gọi là ô nhớ), chứa 1 trong 2 trạng thái (1 hoặc 0) gọi là bit, tượng trưng bằng 1 ô vuông.
- Xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte
Bit 7
Bit 6
Bit 5
Bit 4
Bit 3
Bit 2
Bit
1
Bit
0
Các bit cao Các bit thấp
- Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó là dấu âm (1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)