Tin hoc co ban
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mến |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tin hoc co ban thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
1
Bài 1: Các Kiến Thức Chung về Tin học
I. Thông tin và xử lý thông tin :
Thông tin được sử dụng hàng ngày qua trao đổi, đọc báo, nghe đài, tham quan du lịch..thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết để nhận thức đúng hơn, đầy đủ hơn về các vấn đề trong cuộc sống.
Khi nhận được thông tin, con người xử lý nó để tạo ra thông tin mới có ích hơn.
Toàn bộ tri thức của nhân loại chính là lượng thông tin được tích lũy và hệ thống hóa.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
2
2. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử :
- Máy tính điện tử là thiết bị dùng để xử lý thông tin. Người ta cần nạp thông tin cần xử lý (gọi là dữ liệu) và các qui tắc, câu lệnh để xử lý các thông tin đó (gọi là chương trình) vào máy tính. Sau một thời gian nhầt định MT sẽ đưa kết quả cho con người.
II. Biểu diễn thông tin trong máy tính :
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động bằng công cụ là máy tính điện tử.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
3
Trong MT, do cấu tạo từ các thành phần chỉ có 2 trạng thái ( có điện hay không có điện ) nên thông tin được biểu diễn dưới dạng 2 chữ số 0 và 1 và gọi là bit.
Bit là đơn vị nhỏ nhất thể hiện thông tin trong MT.
Các đơn vị đo thông tin :
1 byte (B) = 8 bit
1 Kilobyte (KB) = 1024 B = 210 B
1 Megabyte (MB) = 1024 KB
1 Giga Byte (GB) = 1024 MB
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
4
III. CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MTĐT
Cấu trúc cơ bản của một máy tính điện tử bao gồm : Bộ nhớ, Bộ xử lý trung tâm (CPU) và các thiết bị ngoại vi.
Thiết bi ngoại vi bao gồm thiết bị nhập và thiết bị xuất.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
5
Bộ nhớ (Memory) : dùng để lưu trữ thông tin.
a. Bộ nhớ Rom : dùng để lưu trữ các chương trình điều khiển thiết bị của nhà sản xuất. Người sử dụng không thể ghi thông tin vào ROM.
b. Bộ nhớ RAM : chứa các thông tin cần được xử lý của người sử dụng. Có thể đọc hoặc ghi thông tin vào RAM. Tuy nhiên, khi máy tính mất điện thì toàn bộ thông tin trên RAM sẽ bị mất hết.
c. Bộ nhớ catch : nhằm làm tăng tốc độ xử lý của MT. Một máy tính có catch có thể tăng tốc độ xử lý thêm 30% so với máy cùng loại không có catch.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
6
d. Bộ nhớ ngoài : ngoài bộ nhớ RAM, ROM và catch, MT còn lưu dữ liệu trên bộ nhớ ngoài mà chủ yếu là lưu trên đĩa. Bộ nhớ ngoài thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, các thẻ nhớ…
Bộ xử lý trung tâm (CPU) :
Tính toán, xử lý thông tin căn cứ vào chương trình được lưu trong MT, 1CPU trung bình xử lý 2 triệu phép tính/s.
Các thiết bị ngoại vi :
Các thiết bị nhập : bao gồm
Bàn phím : nhập thông tin dạng văn bản.
Con chuột : là thiết bị cho phép chọn lệnh để thực hiện. (thay vì phải gõ lệnh trực tiếp từ bàn phím)
Máy quét ảnh : dùng để nhập thông tin dạng hình ảnh.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
7
Ổ đĩa : dùng để chứa đĩa. Thông tin có thể được đọc từ đĩa vào bộ nhớ cũng như ghi từ bộ nhớ trở lại đĩa thông qua đầu đọc ghi. (CD Writer)
Các thiết bị xuất :
Màn hình : dùng để hiển thị thông tin.
Máy in : dùng để in thông tin. Có 3 loại máy in : máy in kim, máy in phun và máy in laser.
Phần cứng và phần mềm :
Phần cứng : là các thiết bị tạo nên máy tính như CPU, bàn phím, màn hình…
Phần mềm : là các chương trình điều khiển MT hoạt động theo yêu cầu người sử dụng. Chẳng hạn như :
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
8
Bi 2: Hệ điều hành windows XP
Khởi động máy tính & tắt máy tính
Cách chạy chương trình ứng dụng
Cách tạo thu m?c, bi?u tu?ng
Tổ chức, quản lý thông tin trên máy tính
Một số tiện ích cơ bản
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
9
1. Kh?i d?ng
B?t cụng t?c ngu?n di?n, nh?n nỳt Power d? kh?i d?ng mỏy.
2. Thoỏt
Ch?n nỳt Start / Turn off, xu?t hi?n h?p tho?i.
Stand by: Tr?ng thỏi ngh?
Turn off: T?t mỏy
Restart: T?t mỏy v kh?i d?ng l?i
I. Khởi động và thoát
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
10
1. Khái niệm hệ điều hành:
Là tập hợp các chương trình, điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Khi khởi động máy tính, HĐH sẽ được nạp để người sử dụng có thể thực hiện các thao tác, làm việc với máy tính.
Các chức năng của HĐH :
- Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ.
- Điều khiển việc thực thi chương trình.
- Quản lý thiết bị ngoại vi.
- Quản lý tập tin và thư mục.
II. Các khái niệm
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
11
2. Khái niệm Tập tin ( File) :
- Là tập hợp các thông tin được ghi lên đĩa.
- Tên tập tin gồm có 2 phần :
phần tên.phầnmở rộng
Trong HĐH Win9x, phần tên có thể chứa tối đa 255 ký tự kể cả khoảng trống (nên đặt tên gợi nhớ); phần mở rộng gồm 3 ký tự và không có khoảng trống.
Ví dụ : QuyetDinh.doc, BangLuong.xls…
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
12
3. Khái niệm thư mục (Folder):
Dùng để quản lý các tập tin và các thư mục con. Mục đích : để dễ quản lý thông tin trên đĩa.
Trên đĩa sau khi định dạng luôn tồn tại thư mục gốc, ký hiệu là dấu , trong thư mục gốc có thể tạo nhiều thư mục con, trong một thư mục con có thể tạo nhiều thư mục con khác.
Một tập tin có thể được đặt trong thư mục gốc hoặc bất cứ thư mục con nào.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
13
4. Khái niệm Đường dẫn, Chương trình ứng dụng
Đường dẫn: Là đường đi đến một tập tin hoặc một thư mục con nào đó.
Chương trình ứng dụng: Là phần mềm do các nhà lập trình viết ra để xử lý một hay nhiều bài toán nghiệp vụ theo qui trình nhất định.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
14
ENTER : thi hành lệnh hoặc xuống dòng khi soạn thảo văn bản.
BackSpace (phím xóa trái) : xóa ký tự bên trái con trỏ.
DELETE: xóa ký tự bên phải hoặc xóa tập tin, thư mục
SPACE : Gõ các khoảng trống.
CAPSLOCK : thay đổi chế độ gõ chữ thường, chữ hoa (khi đèn Capslock bật sáng là đang ở chế độ gõ chữ hoa)
SHIFT : nhấn kèm với một phím ký tự để thay đổi chữ hoa, chữ thường hoặc nhấn kèm với các phím có 2 ký tự, gõ ra ký tự phía trên.
5. Công dụng của một số phím :
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
15
Cách chạy chương trình ứng dụng
Cỏch 1. Start / Programs / Chương trình ứng dụng cần chạy
Cỏch 2. Kich đôi vào biểu tượng chương trình trên màn hình DeskTop
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
16
Cách tạo biểu tượng chương trình
Bu?c 1: Kích phải chuột vào màn hình DeskTop
Bu?c 2: Chọn New / Shortcut / Browse / Chương trình cần tạo biểu tượng. Ch?n OK
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
17
Windows Explorer là một chương trình của Windows có chức năng quản lý t?p tin, thư mục, đĩa, tỡm ki?m, ..
Kh?i d?ng Windows Explorer (WE):
Cỏch 1: Start - Programs - Windows Explorer
Cỏch 2: Kớch chu?t ph?i trờn nỳt Start - Explorer
III. T? ch?c v qu?n lý thụng tin
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
18
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
19
1. Lựa chọn các thu m?c / tập tin
Chọn thu m?c/tập tin : kớch vào tên thu m?c/tập tin c?n ch?n.
Chọn nhiều tập tin rải rác : Kớch vào tên tập tin đầu sau đó giữ phím CTRL rồi lần lượt kớch vào các tập tin tiếp theo.
Chọn nhiều tập tin liên tiếp : Kớch vào tên tập tin đầu, sau đó giữ phím SHIFT v kớch vào tên tập tin cuối.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
20
2. Mở một tập tin chương trình
Chỉ cần kớch dụi vào tên tập tin hoặc kớch vào tên tập tin rồi ấn
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
21
3. Cách tạo thư mục
Chỉ chuột tại ổ đĩa hay thư mục muốn tạo.
Vào menu File chọn New chọn Folder.
Nhập vào tên thư mục muốn tạo.
Nhấn phím Enter để chấp nhận
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
22
4. Cách xoá thư mục hay tập tin
Chỉ chuột tại thư mục hay tập tin muốn xóa.
Vào menu File chọn Delete chọn Yes
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
23
5. Cách đổi tên thư mục hay tập tin
Chọn tập tin hay thư mục muốn đổi tên
Vào File chọn Rename
Nhập tên mới
Enter để chấp nhận
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
24
6. Cách sao chép dữ liệu
Chỉ chuột tại thư mục hay tập tin muốn sao chép.
Vào menu Edit chọn Copy.
Chỉ chuột tại thư mục muốn copy đến.
Vào menu Edit chọn Paste.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
25
7. Cách di chuyển tập tin hay thư mục
Chọn thư mục hay tập tin cần di chuyển
Chọn Edit / Cut
Chọn thư mục đích Edit / Paste
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
26
8. Cách khôi phục dữ liệu đã bị xoá
Double Click chuột vào biểu tượng Recycle Bin trên màn hình Desktop.
Chọn tập tin hay thư mục muốn phục hồi
Vào menu File chọn Restore
Kiểm tra lại thông tin
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
27
Cách khôi phục dữ liệu đã bị xoá
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
28
Một số thao tác khác
Quản lý đĩa với My Computer
Hiển thị danh sách ổ đĩa
Định dạng đĩa mềm
Xóa các file tạm (Temporary Files)
Thay đổi cách biểu diễn Ngày, Giờ, Số, Tiền tệ
Khởi động Control Panel
Bấm đúp vào biểu tượng Regional and Language Options
Thay đổi kiểu dáng của cửa sổ
Thay đổi ảnh nền của Destop
Thiết lập chương trình bảo vệ màn hình
Điều chỉnh ngày giờ của máy tính
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
29
PH?N M?M SO?N TH?O VAN B?N
MICROSOFT WORD
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
30
I. Gi?i thi?u
MS Word l ph?n m?m so?n th?o van b?n c?a hóng Microsoft. Trong word ta cú th? so?n th?o, trỡnh by v in ?n cỏc van b?n d?ng van thu, b?ng bi?u, sỏch bỏo, m?u qu?n cỏo, .
1. Kh?i d?ng
Ch?n nỳt Start / Programs / Microsoft Word.
Kớch vo bi?u tu?ng W trờn thanh Office Bar
Kớch vo bi?u tu?ng W trờn Desktop
Bài 1: Các thao tác cơ bản
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
31
2. Cỏc thnh ph?n trong c?a s? Word
Thanh tiờu d? (Titlebar): ch?a tờn chuong trỡnh v tờn ti li?u dang m?
Thanh th?c don (Menubar): Ch?a cỏc l?nh c?a Word, g?m cỏc Menu File, Edit, View, Insert, Format, ...
Thanh cụng c? (Toolsbar): ch?a cỏc nỳt l?nh di?u khi?n l?nh b?ng chu?t.
Thanh thu?c (Ruler): dựng d? can ch?nh l?, v? trớ c?a van b?n.
C?a s? ti li?u (Document Windows): Vựng nh?p van b?n.
Thanh tr?ng thỏi (Statusbar): Cho bi?t tỡnh tr?ng lm vi?c t?i t?ng th?i di?m nhu: s? trang, t?a d? con nhỏy
Mn hỡnh Microsoft word
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
32
3. Thoỏt
Menu File / Exit
B?m t? h?p phớm Alt + F4
Kớch dụi vo bi?u tu?ng W gúc trờn bờn trỏi mn hỡnh
4. Cỏc cỏch thi hnh l?nh.
Thi hnh t? Menu l?nh
Thi hnh t? cỏc nỳt l?nh trờn thanh cụng c?
Dựng phớm núng (t? h?p phớm gỏn cho l?nh)
Dựng Menu t?t (kớch chu?t ph?i d? kh?i d?ng Menu t?t)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
33
II. Nh?p van b?n
1. Cỏc khỏi ni?m
Kớ t?: l m?t ch? cỏi, ch? s? hay d?u
T?: l nhúm cỏc kớ t? liờn t?c khụng cú kho?ng tr?ng. Trong Word dựng kho?ng tr?ng d? phõn cỏch gi?a cỏc t?.
Do?n: g?m 1 hay nhi?u cõu, du?c k?t thỳc b?ng phớm Enter.
Trang: l don v? do van b?n. Ngu?i ta dỏnh giỏ van b?n di hay ng?n d?a vo s? trang c?a nú.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
34
2. Cách ngắt câu, đoạn, trang
Ngắt câu.
- Câu sẽ được ngắt bởi các dấu ngắt câu (. ? ! ;). Các dấu này phải dính vào chữ bên trái và cách chữ bên phải 1 khoảng trống.
- Các dấu khác sử dụng trong câu:
, : dính liền vào chữ bên trái và cách chữ bên phải 1 khoảng trống
( { [ dính liền vào chữ bên phải và ) } ] dính liền vào chữ bên trái.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
35
Ngắt đoạn:
Đoạn sẽ được kết thúc bởi dấu Enter.
Nếu muốn xuống dòng mà chưa kết thúc đoạn thì bấm Shift + Enter.
Ngắt trang
Khi văn bản đầy trang máy sẽ tự động ngắt sang trang mới.
Nếu muốn ngắt trang khi chưa hết trang thì bấm Ctrl + Enter
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
36
3. Cách gõ tiếng việt
Sử dụng kiểu gõ Telex
Sắc Huyền Hỏi Ngã Nặng
S F R X J
Chữ â -> aa
Chữ ô -> oo
Chữ ê -> ee
Chữ đ -> dd
Chữ ă -> aw
Chữ ư -> uw
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
37
4. Phần mềm gõ tiếng việt Vietkey
Khởi động chương trình Vietkey
Mục Kiểu gõ: Chọn Telex
Mục Bảng mã:
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
38
5. Đánh dấu, chọn đoạn, văn bản
Đánh dấu.
- Khối dòng: Rê chuột trên vùng cần đánh dấu.
- Khối cột: Giữ Alt trong khi rê chuột trên vùng cầu đánh dấu.
Chọn đoạn, văn bản
- Để chọn 1 dòng ta kích vào đầu dòng (hoặc chọn 1 dòng ta kích vào đầu dòng và giữ phím Shift và kích vào đầu dòng cuối)
- Để chọn toàn văn bản ta bấm Ctrl + A hay giữ Ctrl và kích vào đầu dòng bất kì.
- Để xóa 1 đoạn ta đánh dấu đoạn đó và bấm Del để xóa.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
39
III. Các thao tác về tập tin
1. Tạo tập tin mới
Chọn File / New (phím tắt là Ctrl + N) hoặc biểu tượng trên thanh công cụ
2. Mở tập tin đã có
- Chọn File / Open (phím tắt là Ctrl + O) hoặc biểu tượng trên thanh công cụ
- Chọn tên tập tin cần mở và bấm Open.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
40
3. Lưu tập tin
a. Lưu tập tin với tên cũ
- Chọn File / Save (phím tắt là Ctrl + S) hoặc biểu tượng
b. Lưu tập tin với tên mới hoặc lưu ban đầu
- Chọn File / Save As
- Gõ tên tập tin vào phần File name và bấm Save
4. Đóng tập tin
- Chọn Menu File / Close (phím tắt là Ctrl + F4)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
41
5. Sao chép, di chuyển dữ liệu
Đánh dấu đoạn văn bản cần sao chép và chọn Edit / Copy (Ctrl + C), chuyển con trỏ đến vị trí muốn sao chép đến chọn Edit / Paste (Ctrl + V)
- Đánh dấu đoạn văn bản cần di chuyển và chọn Edit / Cut (Ctrl + X), chuyển con trỏ đến vị trí muốn sao chép đến chọn Edit / Paste (Ctrl + V)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
42
BÀI 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Định dạng kí tự
1. Định dạng chữ
- Đánh dấu phần văn bản cần định dạng
- Chọn [Menu] Format / Font.
Xuất hiện hộp thoại Font
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
43
Tab Font: chọn kiểu chữ
Font: Chọn tên Font
Font style: Kiểu chữ
Size: cỡ chữ
Font Color: chọn màu chữ
Underline Style: Gạch dưới chữ
Underline Color: chọn màu nét gạch dưới
Effects: Các hiệu ứng
Ngoài ra, có thể định dạng kí tự bằng cách sử dụng lệnh trên thanh công cụ Formatting
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
44
2. Chuyển đổi giữa chữ hoa và chữ thường.
- Đánh dấu phần văn bản cần chuyển đổi
- Chọn [Menu] Format / Change Case
Sentence case: ký tự đầu câu là chữ hoa
lowercase: tất cả thành chữ thường
UPPERCASE: tất cả thành chữ hoa
Title Case: đầu mỗi từ là chữ hoa
tOGGLE cASE: đầu mỗi từ là chữ thường, còn lại là chữ hoa.
Ngoài ra có thể sử dụng phím Shift + F3
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
45
3. Tạo chữ lớn đầu dòng.
- Đánh dấu chữ cần làm lớn ở đầu dòng.
- Chọn [Menu] Format / Drop Cap
Chọn kiểu chữ lớn trong phần Position
Chọn kiểu Font chữ trong phần Font
Chọn số dòng để rơi chữ trong phần Line to Drop
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
46
4. Chèn kí tự đặc biệt
- Đặt con trỏ tài vị trí cần chèn kí tự
- Chọn [Menu] Insert / Symbol
- Chọn kí tự cần chèn. Bấm Insert.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
47
II. Định dạng đoạn văn (Paragraph)
- Chuyển con trỏ vào đoạn cần định dạng hoặc chọn đoạn văn bản đó.
- Chọn [Menu]Format - Paragraph
Các thao tác trong hộp thoại Paragraph
Tab Indents and Spacing:
Alignment: Căn chỉnh vị trí đoạn
Left: Căn trái
Center: Căn giữa
Right: Căn phải
Justify: Căn đều 2 bên
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
48
Indentation: Căn chỉnh lề
Left: Lề trái
Right: Lề phải
Special : Căn chỉnh đặc biệt
First line: Dòng đầu thụt vào
Hanging: Các dòng bên dưới thụt vào
Spacing: Khoảng cách giữa các đoạn
Before: Khoảng cách từ đoạn đang xét tới đoạn bên trên
After: Khoảng cách từ đoạn đang xét tới đoạn bên dưới
Line Spacing: Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
49
III. Định dạng Tabs
1. Giới thiệu.
Tab là các vị trí dừng trong văn bản giúp ta dễ dàng căn chỉnh và định dạng văn bản.
Có 4 loại Tab.
- Tab trái (Left)
- Tab giữa (Center)
- Tab phải (Right)
- Tab thập phân (Decimal)
2. Tab chuẩn (Tab mặc định)
- Khi ta chưa đặt Tab hoặc đã xóa hết Tab thì máy sẽ dùng chế độ Tab chuẩn.
- Chọn [Menu]Format - Tabs - Default Tab Stop và khai báo chỉ số Tab mới.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
50
3. Đặt Tab
a. Sử dụng Menu
- Chuyển con trỏ vào đoạn cần đặt Tab hay đánh dấu nhiều đoạn cần đặt Tab.
- Chọn [Menu]Format - Tabs
- Nhậo số chỉ vị trí Tab vào phần Tab Stop Position, vị trí này tính từ lề trái của văn bản.
- Chọn kiểu Tab trong phân Alignment (Left, Right, Center, Decimal)
- Chọn ký hiệu dẫn tới Tab trong phần Leader
- Sau khi khai báo xong 1 Tab ta chọn Set và khai báo tiếp tục cho các tab khác.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
51
b. Sử dụng chuột
- Chọn kiểu Tab trong hộp Tab (ở đầu thước)
- Kích chuột trên thước để đặt Tab tại vị trí mình cần
Lưu ý:
* Tab chỉ có hiệu lực trong một đoạn do đó muốn đặt Tab cho nhiều đoạn thì ta phải đánh dấu nhiều đoạn cùng lúc
* Nếu xuống một đoạn mới mà ta chưa đặt lại Tab thì máy vẫn sử dụng Tab của đoạn trên.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
52
4. Xóa Tab
a. Sử dụng Menu
- Chuyển con trỏ vào đoạn cần xóa Tab, hay đánh dấu nhiều đoạn cần xóa Tab.
- Chọn [Menu] Format - Tabs
- Chọn chỉ số Tab cần xóa trong danh sách và chọn Clear.
b. Sử dụng chuột.
- Chuyển con trỏ vào đoạn cần xóa hay đánh dấu nhiều đoạn cần xóa
- Rê ký hiệu Tab ở trên thước ra ngoài.
Ngoài ra, ta có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Q để xoá Tab
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
53
IV. Các định dạng khác.
1. Chia cột báo
a. Sử dụng Menu
- Đánh dấu phần văn bản cần chia cột.
- Chọn [Menu] Format - Columns.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
54
- Chọn số cột muốn chia trong phần Preset hay gõ số vào phần Numbers of Columns.
- Đánh dấu Line between nếu muốn có đường kẻ giữa các cột.
- Đánh dấu Equal column width nếu muốn các cột chia ra bằng nhau.
- Căn chỉnh kích cỡ từng cột trong phần Width and Spacing
Width: bề rộng cột
Spacing: khoảng cách giữa các cột.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
55
b. Sử dụng thanh công cụ
- Đánh dấu phần văn bản cần chia
- Kích vào biểu tượng Columns trên thanh công cụ và rê chọn số cột muốn chia.
c. Chuyển cột
- Chuyển con trỏ tới phần cần chuyển cột
- Chọn [Menu] Insret - Break - Column break hoặc bấm Ctrl Shift Enter.
Lưu ý:
- Enter kết thúc đoạn trước khi muốn chia cột
- Đánh dấu đúng đoạn cần chia không đánh dấu thừa hoặc thiếu.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
56
2. Tạo ký hiệu hay số đầu dòng.
a. Tạo ký hiệu đầu dòng
- Đánh dấu những dòng cần tạo ký hiệu đầu dòng.
- Chọn [Menu] Format - Bullets and Numbering - Bulleted
- Chọn 1 trong 8 kiểu mẫu cho sẵn. Muốn bỏ không dùng ký hiệu đầu dòng ta chọn None. Nếu muốn dùng các ký hiệu riêng ta chọn Customize và bấm Bullet.
Ngoài ra, có thể kích vào biểu tượng Bullets trên thanh công cụ.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
57
b. Tạo số đầu dòng
Đánh dấu những dòng cần tạo số đầu dòng nếu ta đã gõ dữ liệu.
Chọn [Menu] Format - Bullets and Numbering - Numbered
Chọn 1 trong 8 kiểu mẫu cho sẵn. Muốn bỏ không dùng số đầu dòng ta chọn None.
Ngoài ra, có thể kích vào biểu tượng Numbering trên thanh công cụ.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
58
3. Kẻ khung văn bản
a. Kẻ khung một đoạn
- Đánh dấu phần văn bản cần kẻ khung
- Chọn [Menu] Format - Borders and Shading -Border
- Chọn kiểu khung trong phần Setting
- Chọn kiểu nét kẻ trong phần Style
- Chọn màu nét kẻ trong phần Color, bề dày nét kẻ trong phần Width.
- Chọn OK
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
59
b. Kẻ khung xung quanh trang
- Chuyển con trỏ vào trang hay phân đoạn cần kẻ khung
- Chọn [Menu] Format - Borders and Shading - Pages Border
- Làm các thao tác tương tự như kẻ khung cho đoạn
- Nếu muốn chọn các ký hiệu dạng hoa văn để làm khung ta chọn loại ký hiệu trong phần Art.
- Chọn Ok
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
60
c. Tô bóng nền.
- Đánh dấu đoạn văn bản cần tạo bóng
- Chọn [Menu] Format - Borders and Shading - Shading
- Chọn màu nền trong phần Fill
- Chọn kiểu mẫu tô trong phần Patterns
- Chọn màu nét tô trong phần Color.
- Chọn Ok
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
61
BÀI 3: TẠO BẢNG BIỂU
I. Cách tạo một bảng
1. Tạo qua Menu
Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo bảng
Chọn [Menu] Table / Insert / Table
Khai báo số cột, số dòng
Number of Columns: Số cột
Number of Rows: Số dòng
2. Tạo trực tiếp
- Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo bảng
- Chọn nút trên thanh công cụ và rê chuột để chọn số dòng, số cột
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
62
II. Các xử lý trong bảng
1. Chọn bảng, cột, dòng, ô
- Đặt con trỏ tại dòng, cột, ô, bảng cần chọn
- Chọn [Menu] Table - Select
Table: chọn toàn bảng
Column: chọn cột hay kích chuột ở phía trên cột
Row: chọn dòng hay kích chuột ở đầu dòng
Cells: chọn ô
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
63
2. Thêm cột, dòng, ô
- Đặt con trỏ tại cột, dòng, ô cần thêm và chọn [Menu] Table - Insert
Table: thêm bảng
Columns to the Left: thêm cột vào bên trái cột chứa con trỏ
Columns to the Right: thêm cột vào bên phải cột chứa con trỏ
Rows Above: thêm dòng vào phía trên dòng chứa con trỏ
Rows Below: thêm dòng vào phía dưới dòng chứa con trỏ
Cells: thêm ô
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
64
3. Xóa bảng, cột, dòng, ô
Đặt con trỏ tại bảng, cột, dòng, ô cần xóa và chọn [Menu] Table - Delete
Table: xóa bảng
Column: xóa cột
Row: xóa dòng
Cells: xóa ô
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
65
4. Kẻ khung và tạo bóng nền
Đánh dấu phần cần kẻ khung trong bảng và chọn [Menu] Format / Border and Shading
Lưu ý: Có thể sử dụng công cụ Tables and Borders
5. Trộn và phân chia bảng, ô
- Đánh dấu những ô cần trộn và chọn [Menu] Table / Merge Cells
- Đánh dấu những ô cần chia và chọn [Menu] Table / Split Cells, trả lời số dòng hay số cột cần chia
- Tách một bảng thành 2 bảng con, chuyển con trỏ tới vị trí cần tách và chọn [Menu] Table - Split Table
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
66
6. Chuyển hướng dữ liệu trong bảng
Đánh dấu những ô cần chuyển hướng và chọn [Menu] Format - Text Direction, chọn hướng văn bản.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
67
III. Tính toán, sắp xếp trong bảng
1. Tính toán trong bảng
Winword qui định dùng các chữ cái đặt tên cho cột của bảng và các chữ số đặt tên cho dòng. Khi cần làm việc với một ô nào đó của bảng thì ta lấy tên cột và dòng của ô đó.
- Chuyển con trỏ vào ô cần tính và chọn [Menu] Table - Formula
- Gõ công thức cần tính vào phần Formual, nếu muốn dùng hàm ta chọn Paste Function.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
68
2. Sắp xếp trong bảng
- Đánh dấu vùng danh sách cần sắp xếp và chọn [Menu] Table - Sort
- Chọn tên cột trong phần Sort By, loại dữ liệu mang sắp xếp trong phần Text và hướng sắp xếp (Ascending tăng, Descending giảm)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
69
BÀI 4: CÁC CHỨC NĂNG MỞ RỘNG
I. Tìm kiếm, thay thế văn bản
1. Tìm kiếm từ trong văn bản
Chọn [Menu] Edit - Find (Ctrl + F)
Gõ từ cần tìm vào phần Find what, bấm Find Next, máy sẽ chuyển tới từ đầu tiên tìm thấy, để tiếp tục tìm ta chọn Find Next
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
70
2. Thay thế từ trong văn bản
- Chọn [Menu] Edit - Replace (Ctrl + H)
- Gõ từ cần thay vào phần Find What, từ sẽ thay vào phần Replace with, bấm Find Next, máy sẽ chuyển tới từ đầu tiên tìm thấy, nếu muốn thay thế bấm Replace, Nếu muốn thay thế cho toàn văn bản ta chọn Replace All
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
71
II. Tạo Autotext, Autocorrect
1. Tạo từ gõ tắt (Autotext)
- Đánh dấu từ đầy đủ làm mẫu
- Chọn Insert - Autotext - New (Alt + F3)
- Gõ từ tắt vào hộp thoại. Kích OK
- Khi sử dụng gõ từ viết tắt, sau đó bấm F3
- Xóa bỏ từ tắt vào [Menu] Insert - Autotext - Autotext, sau đó chọn từ tắt muốn xóa và chọn Delete để xóa
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
72
2. Tự động sửa lỗi (Autocorrect)
- Chọn [Menu] Tools - AutoCorrect
- Gõ từ sai vào phần Replace, từ đúng vào phần With và chọn Add để thêm từ vào máy
- Nếu muốn xóa một từ nào đó, chọn từ trong danh sách và chọn Delete.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
73
III. Chèn Textbox, Picture
1. Chèn Textbox
Textbox là 1 hộp văn bản có thể di chuyển được mà không ảnh hưởng đến văn bản.
- Chọn [Menu] Insert - Textbox
2. Chèn Picture
- Chuyển con trỏ tới vị trí cần đặt hình
- Chọn [Menu] Insert - Picture
Clip Art: nếu chọn hình từ thư việc. Kích vào bộ hình, máy sẽ mở ra danh sách hình, ta chọn hình và bấm Insert Clip
From File: nếu chọn hình từ thư mục trong ổ đĩa. Kích vào thư mục chứa hình ảnh và chọn Insert.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
74
3. Thay đổi vị trí, kích thước, xóa hình ảnh, Texbox
- Kích vào hình ảnh, xung quanh xuất hiện các nút dùng để điều chỉnh kích thước
- Chuyển con trỏ chuột vào trong hình ảnh và kéo nó tới vị trí mới
- Kích vào hình ảnh, bấm Del để xóa
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
75
4. Định dạng hình ảnh.
- Kích chọn hình ảnh.
- Chọn [Menu] Format - Picture / (hoặc AutoShape, Object, Textbox)
a. Colors and Lines : Chọn màu và kiểu nét vẽ
b. Size : Kích cỡ
c. Lay out : cách sắp đặt hình
In line with text: Hình nằm cùng dòng với chữ
Square: Tạo một hình
Tight : Chữ ôm sát vào hình
Behind text: Hình chìm dưới chữ
In front of text: Hình đè lên chữ
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
76
d. Picture : Hình ảnh
Crop from : vết cắt (Left, right, top, bottom)
Image control : Màu sắc của hình
Reset : trả về kích thước ban đầu của hình
e. Text Box : Hộp văn bản
Mở rộng: Ta có thể chụp lại hình ảnh của màn hình soạn thảo cũng như màn hình Windows bằng cách sử dụng phím Print Screen. Sau đó Paste (Ctrl + V) vào trang văn bản. Nếu chụp hộp thoại sử dụng phím Alt - Print Screen
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
77
IV. Tạo chữ nghệ thuật (WordArt)
- Chọn [Menu] Insert - Picture - WordArt
- Chọn kiểu chữ nghệ thuật trong danh sách, sau đó bấm OK
- Chọn tên Font và gõ chữ cần làm nghệ thuật vào phần Edit Word Art Text.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
78
V. Vẽ hình trong văn bản
Draw là bộ công cụ vẽ hình trong Word. Các đối tượng do Draw tạo ra có thể thay đổi dễ dàng và đặt chồng lên nhau để tạo ra các hình ảnh phong phú.
Để mở hộp công cụ Draw ta chọn [Menu] View - Toolbar - Drawing
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
79
VI. Trộn văn bản
1. Tạo tập tin dữ liệu nguồn (Data source)
Là một bảng chứa thông tin về các đối tượng dùng để trộn vào những chỗ dành sẵn trong tài liệu mẫu, bảng có 2 thành phần chính là field (trường, vùng tin hay còn gọi là cột) và record (bản ghi, mẩu tin hay còn gọi là dòng), sau khi tạo xong lưu thành 1 tập tin (ví dụ: dsmoi, dskhen, dstron, ...)
Lưu ý: Bảng dữ liệu không được có các thông tin khác ngoài các thông tin cần trộn. Có thể sử dụng bảng tính Excel để làm bảng dữ liệu nguồn.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
80
2. Tạo tập tin tài liệu mẫu (Main document)
Là 1 tập tin văn bản có dạng như giấy mời, giấy khen, bằng tốt nghiệp, ... chứa các thông tin chính và được dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. Khi nhập nội dung nên bỏ trống những phạm vi dành để trộn thông tin từ bảng dữ liệu nguồn. Sau khi tạo xong lưu thành 1 tập tin
ví dụ: giay moi, giay khen, bang tot nghiep, ...
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
81
3. Thực hiện trộn (Merge)
Đứng ở tài liệu mẫu (ví dụ: giay moi.doc) để thực hiện trộn, các bước thực hiện nhau sau:
Chọn Tools -> Letters and Maillings
Chọn Mail Merge.
Tại Step 1 of 6: Chọn kiểu tài liệu Letters. Kích vào nút Next
Tại Step 2 of 6: Chọn kiểu tài liệu mẫu Use the Current document. Kích vào nút Next
Tại Step 3 of 6: Kích vào nút Browse để chọn tên tập tin dữ liệu nguồn, kích chọn Open, kích tiếp OK, kích tiếp Next.
Đưa con nháy tới vị trí cần trộn trên tài liệu mẫu
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
82
Tại Step 4 of 6:
Kích chọn More Items, chọn tên field (cột) cần đưa vào vị trí trộn, kích chọn nút Insert, kích tiếp Close để thoát.
Làm tiếp với các vị trí trộn khác
Tại Step 5 of 6: Kích Next -> (hoàn thành việc trộn thông tin, có cần thay đổi tập tin trộn khác không?)
Tại Step 6 of 6: In thông tin đã được trộn ra giấy (phải có máy in).
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
83
4. Hiển thị thông tin trộn
Khi thực hiện trộn xong, mỗi đối tượng sẽ hiển thị trên các tờ riêng, ví dụ bảng trên có 4 người, mỗi người được hiển thị trên 1 tờ.
- Để xem thông tin trộn ở tờ nào ta kích vào nút <> trên thanh Mail Merge, sau đó kích vào các nút tiến, lùi, về đầu, về cuối trên thanh có ghi số cho biết đang đứng ở tờ nào.
- Muốn in riêng từng tờ ta chỉ việc chọn tờ đó và kích nào biểu tượng máy in trên thanh công cụ Standard.
- Muốn in hết hoặc in từ tờ số ... đến tờ số ... ta chọn nút Merge to Printer, nhập vào số đầu và số cuối trong số các tờ muốn in hoặc chọn All để in hết.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
84
TRÌNH BÀY TRANG - IN VĂN BẢN
I. Trình bày trang
Mục đích của việc soạn thảo là tạo ra các trang văn bản trình bày đẹp. Để có được những trang văn bản đạt yêu cầu thì in ấn đóng vai trò rất quan trọng.
1. Phân trang
- Chuyển con trỏ tới vị trí cần phân trang
- Chọn [Menu] Insert - Break - Page Break (Ctrl + Enter)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
85
2. Cài đặt trang in
a. Căn chỉnh lề trang giấy
- Chọn [Menu] File - Page Setup - Margins
- Khai báo lề giấy (Top, Bottom, Left, Right)
- Khai báo phần gáy dùng để đóng sách Gutter
- Khai báo khoảng cách từ mép giấy đến phần tiêu đề trang trong phần Header và Footer
b. Khai báo kiểu giấy in
- Chọn [Menu] File - Page Setup - Paper size
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
86
II. Tạo tiêu đề, đánh số trang
Tiêu đề đầu trang và cuối trang là những dòng chữ lập lại ở đầu và cuối trang in.
- Chọn [Menu] View - Header and Footer
- Gõ tiêu đề đầu trang vào phần Header, tiêu đề cuối trang vào phần Footer
Đánh số trang (Insert Page Number)
Tổng số trang (Insert Number of Pages)
Định dạng số trang (Format Page Number)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
87
III. Xem trước trang in
Việc xem trước trang in giúp chúng ta căn chỉnh chính xác trang in trước khi in ra giấy, tránh trường hợp in ra rồi mới thấy sai lại phải in lại.
- Chọn [Menu] File - Print Preview hoặc biểu tượng trên thanh công cụ
In ra máy in
Chuyển đổi giữa chế độ xem trang in hay cho chình sửa văn bản
Xem chế độ 1 trang, xem chế độ
Close: đóng chế độ xem trước trang in
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
88
IV. Thực hiện in
- Chọn [Menu] File - Print (Ctrl P) hoặc biểu tượng in trên thanh công cụ
- Chọn tên máy in trong phần Name.
- Chọn phạm vi in trong phần Page range
All: in toàn bộ văn bản
Curent page: chỉ in trang hiện hành (trang đang chứa con trỏ)
Pages: in các trang theo số chỉ định.
- Nếu muốn in cùng một nội dung làm nhiều bản ta khai báo số bản in trong phần Number of copies.
1
Bài 1: Các Kiến Thức Chung về Tin học
I. Thông tin và xử lý thông tin :
Thông tin được sử dụng hàng ngày qua trao đổi, đọc báo, nghe đài, tham quan du lịch..thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết để nhận thức đúng hơn, đầy đủ hơn về các vấn đề trong cuộc sống.
Khi nhận được thông tin, con người xử lý nó để tạo ra thông tin mới có ích hơn.
Toàn bộ tri thức của nhân loại chính là lượng thông tin được tích lũy và hệ thống hóa.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
2
2. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử :
- Máy tính điện tử là thiết bị dùng để xử lý thông tin. Người ta cần nạp thông tin cần xử lý (gọi là dữ liệu) và các qui tắc, câu lệnh để xử lý các thông tin đó (gọi là chương trình) vào máy tính. Sau một thời gian nhầt định MT sẽ đưa kết quả cho con người.
II. Biểu diễn thông tin trong máy tính :
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động bằng công cụ là máy tính điện tử.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
3
Trong MT, do cấu tạo từ các thành phần chỉ có 2 trạng thái ( có điện hay không có điện ) nên thông tin được biểu diễn dưới dạng 2 chữ số 0 và 1 và gọi là bit.
Bit là đơn vị nhỏ nhất thể hiện thông tin trong MT.
Các đơn vị đo thông tin :
1 byte (B) = 8 bit
1 Kilobyte (KB) = 1024 B = 210 B
1 Megabyte (MB) = 1024 KB
1 Giga Byte (GB) = 1024 MB
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
4
III. CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MTĐT
Cấu trúc cơ bản của một máy tính điện tử bao gồm : Bộ nhớ, Bộ xử lý trung tâm (CPU) và các thiết bị ngoại vi.
Thiết bi ngoại vi bao gồm thiết bị nhập và thiết bị xuất.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
5
Bộ nhớ (Memory) : dùng để lưu trữ thông tin.
a. Bộ nhớ Rom : dùng để lưu trữ các chương trình điều khiển thiết bị của nhà sản xuất. Người sử dụng không thể ghi thông tin vào ROM.
b. Bộ nhớ RAM : chứa các thông tin cần được xử lý của người sử dụng. Có thể đọc hoặc ghi thông tin vào RAM. Tuy nhiên, khi máy tính mất điện thì toàn bộ thông tin trên RAM sẽ bị mất hết.
c. Bộ nhớ catch : nhằm làm tăng tốc độ xử lý của MT. Một máy tính có catch có thể tăng tốc độ xử lý thêm 30% so với máy cùng loại không có catch.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
6
d. Bộ nhớ ngoài : ngoài bộ nhớ RAM, ROM và catch, MT còn lưu dữ liệu trên bộ nhớ ngoài mà chủ yếu là lưu trên đĩa. Bộ nhớ ngoài thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, các thẻ nhớ…
Bộ xử lý trung tâm (CPU) :
Tính toán, xử lý thông tin căn cứ vào chương trình được lưu trong MT, 1CPU trung bình xử lý 2 triệu phép tính/s.
Các thiết bị ngoại vi :
Các thiết bị nhập : bao gồm
Bàn phím : nhập thông tin dạng văn bản.
Con chuột : là thiết bị cho phép chọn lệnh để thực hiện. (thay vì phải gõ lệnh trực tiếp từ bàn phím)
Máy quét ảnh : dùng để nhập thông tin dạng hình ảnh.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
7
Ổ đĩa : dùng để chứa đĩa. Thông tin có thể được đọc từ đĩa vào bộ nhớ cũng như ghi từ bộ nhớ trở lại đĩa thông qua đầu đọc ghi. (CD Writer)
Các thiết bị xuất :
Màn hình : dùng để hiển thị thông tin.
Máy in : dùng để in thông tin. Có 3 loại máy in : máy in kim, máy in phun và máy in laser.
Phần cứng và phần mềm :
Phần cứng : là các thiết bị tạo nên máy tính như CPU, bàn phím, màn hình…
Phần mềm : là các chương trình điều khiển MT hoạt động theo yêu cầu người sử dụng. Chẳng hạn như :
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
8
Bi 2: Hệ điều hành windows XP
Khởi động máy tính & tắt máy tính
Cách chạy chương trình ứng dụng
Cách tạo thu m?c, bi?u tu?ng
Tổ chức, quản lý thông tin trên máy tính
Một số tiện ích cơ bản
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
9
1. Kh?i d?ng
B?t cụng t?c ngu?n di?n, nh?n nỳt Power d? kh?i d?ng mỏy.
2. Thoỏt
Ch?n nỳt Start / Turn off, xu?t hi?n h?p tho?i.
Stand by: Tr?ng thỏi ngh?
Turn off: T?t mỏy
Restart: T?t mỏy v kh?i d?ng l?i
I. Khởi động và thoát
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
10
1. Khái niệm hệ điều hành:
Là tập hợp các chương trình, điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Khi khởi động máy tính, HĐH sẽ được nạp để người sử dụng có thể thực hiện các thao tác, làm việc với máy tính.
Các chức năng của HĐH :
- Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ.
- Điều khiển việc thực thi chương trình.
- Quản lý thiết bị ngoại vi.
- Quản lý tập tin và thư mục.
II. Các khái niệm
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
11
2. Khái niệm Tập tin ( File) :
- Là tập hợp các thông tin được ghi lên đĩa.
- Tên tập tin gồm có 2 phần :
phần tên.phầnmở rộng
Trong HĐH Win9x, phần tên có thể chứa tối đa 255 ký tự kể cả khoảng trống (nên đặt tên gợi nhớ); phần mở rộng gồm 3 ký tự và không có khoảng trống.
Ví dụ : QuyetDinh.doc, BangLuong.xls…
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
12
3. Khái niệm thư mục (Folder):
Dùng để quản lý các tập tin và các thư mục con. Mục đích : để dễ quản lý thông tin trên đĩa.
Trên đĩa sau khi định dạng luôn tồn tại thư mục gốc, ký hiệu là dấu , trong thư mục gốc có thể tạo nhiều thư mục con, trong một thư mục con có thể tạo nhiều thư mục con khác.
Một tập tin có thể được đặt trong thư mục gốc hoặc bất cứ thư mục con nào.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
13
4. Khái niệm Đường dẫn, Chương trình ứng dụng
Đường dẫn: Là đường đi đến một tập tin hoặc một thư mục con nào đó.
Chương trình ứng dụng: Là phần mềm do các nhà lập trình viết ra để xử lý một hay nhiều bài toán nghiệp vụ theo qui trình nhất định.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
14
ENTER : thi hành lệnh hoặc xuống dòng khi soạn thảo văn bản.
BackSpace (phím xóa trái) : xóa ký tự bên trái con trỏ.
DELETE: xóa ký tự bên phải hoặc xóa tập tin, thư mục
SPACE : Gõ các khoảng trống.
CAPSLOCK : thay đổi chế độ gõ chữ thường, chữ hoa (khi đèn Capslock bật sáng là đang ở chế độ gõ chữ hoa)
SHIFT : nhấn kèm với một phím ký tự để thay đổi chữ hoa, chữ thường hoặc nhấn kèm với các phím có 2 ký tự, gõ ra ký tự phía trên.
5. Công dụng của một số phím :
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
15
Cách chạy chương trình ứng dụng
Cỏch 1. Start / Programs / Chương trình ứng dụng cần chạy
Cỏch 2. Kich đôi vào biểu tượng chương trình trên màn hình DeskTop
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
16
Cách tạo biểu tượng chương trình
Bu?c 1: Kích phải chuột vào màn hình DeskTop
Bu?c 2: Chọn New / Shortcut / Browse / Chương trình cần tạo biểu tượng. Ch?n OK
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
17
Windows Explorer là một chương trình của Windows có chức năng quản lý t?p tin, thư mục, đĩa, tỡm ki?m, ..
Kh?i d?ng Windows Explorer (WE):
Cỏch 1: Start - Programs - Windows Explorer
Cỏch 2: Kớch chu?t ph?i trờn nỳt Start - Explorer
III. T? ch?c v qu?n lý thụng tin
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
18
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
19
1. Lựa chọn các thu m?c / tập tin
Chọn thu m?c/tập tin : kớch vào tên thu m?c/tập tin c?n ch?n.
Chọn nhiều tập tin rải rác : Kớch vào tên tập tin đầu sau đó giữ phím CTRL rồi lần lượt kớch vào các tập tin tiếp theo.
Chọn nhiều tập tin liên tiếp : Kớch vào tên tập tin đầu, sau đó giữ phím SHIFT v kớch vào tên tập tin cuối.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
20
2. Mở một tập tin chương trình
Chỉ cần kớch dụi vào tên tập tin hoặc kớch vào tên tập tin rồi ấn
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
21
3. Cách tạo thư mục
Chỉ chuột tại ổ đĩa hay thư mục muốn tạo.
Vào menu File chọn New chọn Folder.
Nhập vào tên thư mục muốn tạo.
Nhấn phím Enter để chấp nhận
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
22
4. Cách xoá thư mục hay tập tin
Chỉ chuột tại thư mục hay tập tin muốn xóa.
Vào menu File chọn Delete chọn Yes
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
23
5. Cách đổi tên thư mục hay tập tin
Chọn tập tin hay thư mục muốn đổi tên
Vào File chọn Rename
Nhập tên mới
Enter để chấp nhận
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
24
6. Cách sao chép dữ liệu
Chỉ chuột tại thư mục hay tập tin muốn sao chép.
Vào menu Edit chọn Copy.
Chỉ chuột tại thư mục muốn copy đến.
Vào menu Edit chọn Paste.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
25
7. Cách di chuyển tập tin hay thư mục
Chọn thư mục hay tập tin cần di chuyển
Chọn Edit / Cut
Chọn thư mục đích Edit / Paste
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
26
8. Cách khôi phục dữ liệu đã bị xoá
Double Click chuột vào biểu tượng Recycle Bin trên màn hình Desktop.
Chọn tập tin hay thư mục muốn phục hồi
Vào menu File chọn Restore
Kiểm tra lại thông tin
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
27
Cách khôi phục dữ liệu đã bị xoá
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
28
Một số thao tác khác
Quản lý đĩa với My Computer
Hiển thị danh sách ổ đĩa
Định dạng đĩa mềm
Xóa các file tạm (Temporary Files)
Thay đổi cách biểu diễn Ngày, Giờ, Số, Tiền tệ
Khởi động Control Panel
Bấm đúp vào biểu tượng Regional and Language Options
Thay đổi kiểu dáng của cửa sổ
Thay đổi ảnh nền của Destop
Thiết lập chương trình bảo vệ màn hình
Điều chỉnh ngày giờ của máy tính
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
29
PH?N M?M SO?N TH?O VAN B?N
MICROSOFT WORD
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
30
I. Gi?i thi?u
MS Word l ph?n m?m so?n th?o van b?n c?a hóng Microsoft. Trong word ta cú th? so?n th?o, trỡnh by v in ?n cỏc van b?n d?ng van thu, b?ng bi?u, sỏch bỏo, m?u qu?n cỏo, .
1. Kh?i d?ng
Ch?n nỳt Start / Programs / Microsoft Word.
Kớch vo bi?u tu?ng W trờn thanh Office Bar
Kớch vo bi?u tu?ng W trờn Desktop
Bài 1: Các thao tác cơ bản
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
31
2. Cỏc thnh ph?n trong c?a s? Word
Thanh tiờu d? (Titlebar): ch?a tờn chuong trỡnh v tờn ti li?u dang m?
Thanh th?c don (Menubar): Ch?a cỏc l?nh c?a Word, g?m cỏc Menu File, Edit, View, Insert, Format, ...
Thanh cụng c? (Toolsbar): ch?a cỏc nỳt l?nh di?u khi?n l?nh b?ng chu?t.
Thanh thu?c (Ruler): dựng d? can ch?nh l?, v? trớ c?a van b?n.
C?a s? ti li?u (Document Windows): Vựng nh?p van b?n.
Thanh tr?ng thỏi (Statusbar): Cho bi?t tỡnh tr?ng lm vi?c t?i t?ng th?i di?m nhu: s? trang, t?a d? con nhỏy
Mn hỡnh Microsoft word
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
32
3. Thoỏt
Menu File / Exit
B?m t? h?p phớm Alt + F4
Kớch dụi vo bi?u tu?ng W gúc trờn bờn trỏi mn hỡnh
4. Cỏc cỏch thi hnh l?nh.
Thi hnh t? Menu l?nh
Thi hnh t? cỏc nỳt l?nh trờn thanh cụng c?
Dựng phớm núng (t? h?p phớm gỏn cho l?nh)
Dựng Menu t?t (kớch chu?t ph?i d? kh?i d?ng Menu t?t)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
33
II. Nh?p van b?n
1. Cỏc khỏi ni?m
Kớ t?: l m?t ch? cỏi, ch? s? hay d?u
T?: l nhúm cỏc kớ t? liờn t?c khụng cú kho?ng tr?ng. Trong Word dựng kho?ng tr?ng d? phõn cỏch gi?a cỏc t?.
Do?n: g?m 1 hay nhi?u cõu, du?c k?t thỳc b?ng phớm Enter.
Trang: l don v? do van b?n. Ngu?i ta dỏnh giỏ van b?n di hay ng?n d?a vo s? trang c?a nú.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
34
2. Cách ngắt câu, đoạn, trang
Ngắt câu.
- Câu sẽ được ngắt bởi các dấu ngắt câu (. ? ! ;). Các dấu này phải dính vào chữ bên trái và cách chữ bên phải 1 khoảng trống.
- Các dấu khác sử dụng trong câu:
, : dính liền vào chữ bên trái và cách chữ bên phải 1 khoảng trống
( { [ dính liền vào chữ bên phải và ) } ] dính liền vào chữ bên trái.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
35
Ngắt đoạn:
Đoạn sẽ được kết thúc bởi dấu Enter.
Nếu muốn xuống dòng mà chưa kết thúc đoạn thì bấm Shift + Enter.
Ngắt trang
Khi văn bản đầy trang máy sẽ tự động ngắt sang trang mới.
Nếu muốn ngắt trang khi chưa hết trang thì bấm Ctrl + Enter
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
36
3. Cách gõ tiếng việt
Sử dụng kiểu gõ Telex
Sắc Huyền Hỏi Ngã Nặng
S F R X J
Chữ â -> aa
Chữ ô -> oo
Chữ ê -> ee
Chữ đ -> dd
Chữ ă -> aw
Chữ ư -> uw
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
37
4. Phần mềm gõ tiếng việt Vietkey
Khởi động chương trình Vietkey
Mục Kiểu gõ: Chọn Telex
Mục Bảng mã:
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
38
5. Đánh dấu, chọn đoạn, văn bản
Đánh dấu.
- Khối dòng: Rê chuột trên vùng cần đánh dấu.
- Khối cột: Giữ Alt trong khi rê chuột trên vùng cầu đánh dấu.
Chọn đoạn, văn bản
- Để chọn 1 dòng ta kích vào đầu dòng (hoặc chọn 1 dòng ta kích vào đầu dòng và giữ phím Shift và kích vào đầu dòng cuối)
- Để chọn toàn văn bản ta bấm Ctrl + A hay giữ Ctrl và kích vào đầu dòng bất kì.
- Để xóa 1 đoạn ta đánh dấu đoạn đó và bấm Del để xóa.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
39
III. Các thao tác về tập tin
1. Tạo tập tin mới
Chọn File / New (phím tắt là Ctrl + N) hoặc biểu tượng trên thanh công cụ
2. Mở tập tin đã có
- Chọn File / Open (phím tắt là Ctrl + O) hoặc biểu tượng trên thanh công cụ
- Chọn tên tập tin cần mở và bấm Open.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
40
3. Lưu tập tin
a. Lưu tập tin với tên cũ
- Chọn File / Save (phím tắt là Ctrl + S) hoặc biểu tượng
b. Lưu tập tin với tên mới hoặc lưu ban đầu
- Chọn File / Save As
- Gõ tên tập tin vào phần File name và bấm Save
4. Đóng tập tin
- Chọn Menu File / Close (phím tắt là Ctrl + F4)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
41
5. Sao chép, di chuyển dữ liệu
Đánh dấu đoạn văn bản cần sao chép và chọn Edit / Copy (Ctrl + C), chuyển con trỏ đến vị trí muốn sao chép đến chọn Edit / Paste (Ctrl + V)
- Đánh dấu đoạn văn bản cần di chuyển và chọn Edit / Cut (Ctrl + X), chuyển con trỏ đến vị trí muốn sao chép đến chọn Edit / Paste (Ctrl + V)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
42
BÀI 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Định dạng kí tự
1. Định dạng chữ
- Đánh dấu phần văn bản cần định dạng
- Chọn [Menu] Format / Font.
Xuất hiện hộp thoại Font
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
43
Tab Font: chọn kiểu chữ
Font: Chọn tên Font
Font style: Kiểu chữ
Size: cỡ chữ
Font Color: chọn màu chữ
Underline Style: Gạch dưới chữ
Underline Color: chọn màu nét gạch dưới
Effects: Các hiệu ứng
Ngoài ra, có thể định dạng kí tự bằng cách sử dụng lệnh trên thanh công cụ Formatting
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
44
2. Chuyển đổi giữa chữ hoa và chữ thường.
- Đánh dấu phần văn bản cần chuyển đổi
- Chọn [Menu] Format / Change Case
Sentence case: ký tự đầu câu là chữ hoa
lowercase: tất cả thành chữ thường
UPPERCASE: tất cả thành chữ hoa
Title Case: đầu mỗi từ là chữ hoa
tOGGLE cASE: đầu mỗi từ là chữ thường, còn lại là chữ hoa.
Ngoài ra có thể sử dụng phím Shift + F3
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
45
3. Tạo chữ lớn đầu dòng.
- Đánh dấu chữ cần làm lớn ở đầu dòng.
- Chọn [Menu] Format / Drop Cap
Chọn kiểu chữ lớn trong phần Position
Chọn kiểu Font chữ trong phần Font
Chọn số dòng để rơi chữ trong phần Line to Drop
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
46
4. Chèn kí tự đặc biệt
- Đặt con trỏ tài vị trí cần chèn kí tự
- Chọn [Menu] Insert / Symbol
- Chọn kí tự cần chèn. Bấm Insert.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
47
II. Định dạng đoạn văn (Paragraph)
- Chuyển con trỏ vào đoạn cần định dạng hoặc chọn đoạn văn bản đó.
- Chọn [Menu]Format - Paragraph
Các thao tác trong hộp thoại Paragraph
Tab Indents and Spacing:
Alignment: Căn chỉnh vị trí đoạn
Left: Căn trái
Center: Căn giữa
Right: Căn phải
Justify: Căn đều 2 bên
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
48
Indentation: Căn chỉnh lề
Left: Lề trái
Right: Lề phải
Special : Căn chỉnh đặc biệt
First line: Dòng đầu thụt vào
Hanging: Các dòng bên dưới thụt vào
Spacing: Khoảng cách giữa các đoạn
Before: Khoảng cách từ đoạn đang xét tới đoạn bên trên
After: Khoảng cách từ đoạn đang xét tới đoạn bên dưới
Line Spacing: Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
49
III. Định dạng Tabs
1. Giới thiệu.
Tab là các vị trí dừng trong văn bản giúp ta dễ dàng căn chỉnh và định dạng văn bản.
Có 4 loại Tab.
- Tab trái (Left)
- Tab giữa (Center)
- Tab phải (Right)
- Tab thập phân (Decimal)
2. Tab chuẩn (Tab mặc định)
- Khi ta chưa đặt Tab hoặc đã xóa hết Tab thì máy sẽ dùng chế độ Tab chuẩn.
- Chọn [Menu]Format - Tabs - Default Tab Stop và khai báo chỉ số Tab mới.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
50
3. Đặt Tab
a. Sử dụng Menu
- Chuyển con trỏ vào đoạn cần đặt Tab hay đánh dấu nhiều đoạn cần đặt Tab.
- Chọn [Menu]Format - Tabs
- Nhậo số chỉ vị trí Tab vào phần Tab Stop Position, vị trí này tính từ lề trái của văn bản.
- Chọn kiểu Tab trong phân Alignment (Left, Right, Center, Decimal)
- Chọn ký hiệu dẫn tới Tab trong phần Leader
- Sau khi khai báo xong 1 Tab ta chọn Set và khai báo tiếp tục cho các tab khác.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
51
b. Sử dụng chuột
- Chọn kiểu Tab trong hộp Tab (ở đầu thước)
- Kích chuột trên thước để đặt Tab tại vị trí mình cần
Lưu ý:
* Tab chỉ có hiệu lực trong một đoạn do đó muốn đặt Tab cho nhiều đoạn thì ta phải đánh dấu nhiều đoạn cùng lúc
* Nếu xuống một đoạn mới mà ta chưa đặt lại Tab thì máy vẫn sử dụng Tab của đoạn trên.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
52
4. Xóa Tab
a. Sử dụng Menu
- Chuyển con trỏ vào đoạn cần xóa Tab, hay đánh dấu nhiều đoạn cần xóa Tab.
- Chọn [Menu] Format - Tabs
- Chọn chỉ số Tab cần xóa trong danh sách và chọn Clear.
b. Sử dụng chuột.
- Chuyển con trỏ vào đoạn cần xóa hay đánh dấu nhiều đoạn cần xóa
- Rê ký hiệu Tab ở trên thước ra ngoài.
Ngoài ra, ta có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Q để xoá Tab
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
53
IV. Các định dạng khác.
1. Chia cột báo
a. Sử dụng Menu
- Đánh dấu phần văn bản cần chia cột.
- Chọn [Menu] Format - Columns.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
54
- Chọn số cột muốn chia trong phần Preset hay gõ số vào phần Numbers of Columns.
- Đánh dấu Line between nếu muốn có đường kẻ giữa các cột.
- Đánh dấu Equal column width nếu muốn các cột chia ra bằng nhau.
- Căn chỉnh kích cỡ từng cột trong phần Width and Spacing
Width: bề rộng cột
Spacing: khoảng cách giữa các cột.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
55
b. Sử dụng thanh công cụ
- Đánh dấu phần văn bản cần chia
- Kích vào biểu tượng Columns trên thanh công cụ và rê chọn số cột muốn chia.
c. Chuyển cột
- Chuyển con trỏ tới phần cần chuyển cột
- Chọn [Menu] Insret - Break - Column break hoặc bấm Ctrl Shift Enter.
Lưu ý:
- Enter kết thúc đoạn trước khi muốn chia cột
- Đánh dấu đúng đoạn cần chia không đánh dấu thừa hoặc thiếu.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
56
2. Tạo ký hiệu hay số đầu dòng.
a. Tạo ký hiệu đầu dòng
- Đánh dấu những dòng cần tạo ký hiệu đầu dòng.
- Chọn [Menu] Format - Bullets and Numbering - Bulleted
- Chọn 1 trong 8 kiểu mẫu cho sẵn. Muốn bỏ không dùng ký hiệu đầu dòng ta chọn None. Nếu muốn dùng các ký hiệu riêng ta chọn Customize và bấm Bullet.
Ngoài ra, có thể kích vào biểu tượng Bullets trên thanh công cụ.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
57
b. Tạo số đầu dòng
Đánh dấu những dòng cần tạo số đầu dòng nếu ta đã gõ dữ liệu.
Chọn [Menu] Format - Bullets and Numbering - Numbered
Chọn 1 trong 8 kiểu mẫu cho sẵn. Muốn bỏ không dùng số đầu dòng ta chọn None.
Ngoài ra, có thể kích vào biểu tượng Numbering trên thanh công cụ.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
58
3. Kẻ khung văn bản
a. Kẻ khung một đoạn
- Đánh dấu phần văn bản cần kẻ khung
- Chọn [Menu] Format - Borders and Shading -Border
- Chọn kiểu khung trong phần Setting
- Chọn kiểu nét kẻ trong phần Style
- Chọn màu nét kẻ trong phần Color, bề dày nét kẻ trong phần Width.
- Chọn OK
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
59
b. Kẻ khung xung quanh trang
- Chuyển con trỏ vào trang hay phân đoạn cần kẻ khung
- Chọn [Menu] Format - Borders and Shading - Pages Border
- Làm các thao tác tương tự như kẻ khung cho đoạn
- Nếu muốn chọn các ký hiệu dạng hoa văn để làm khung ta chọn loại ký hiệu trong phần Art.
- Chọn Ok
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
60
c. Tô bóng nền.
- Đánh dấu đoạn văn bản cần tạo bóng
- Chọn [Menu] Format - Borders and Shading - Shading
- Chọn màu nền trong phần Fill
- Chọn kiểu mẫu tô trong phần Patterns
- Chọn màu nét tô trong phần Color.
- Chọn Ok
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
61
BÀI 3: TẠO BẢNG BIỂU
I. Cách tạo một bảng
1. Tạo qua Menu
Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo bảng
Chọn [Menu] Table / Insert / Table
Khai báo số cột, số dòng
Number of Columns: Số cột
Number of Rows: Số dòng
2. Tạo trực tiếp
- Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo bảng
- Chọn nút trên thanh công cụ và rê chuột để chọn số dòng, số cột
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
62
II. Các xử lý trong bảng
1. Chọn bảng, cột, dòng, ô
- Đặt con trỏ tại dòng, cột, ô, bảng cần chọn
- Chọn [Menu] Table - Select
Table: chọn toàn bảng
Column: chọn cột hay kích chuột ở phía trên cột
Row: chọn dòng hay kích chuột ở đầu dòng
Cells: chọn ô
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
63
2. Thêm cột, dòng, ô
- Đặt con trỏ tại cột, dòng, ô cần thêm và chọn [Menu] Table - Insert
Table: thêm bảng
Columns to the Left: thêm cột vào bên trái cột chứa con trỏ
Columns to the Right: thêm cột vào bên phải cột chứa con trỏ
Rows Above: thêm dòng vào phía trên dòng chứa con trỏ
Rows Below: thêm dòng vào phía dưới dòng chứa con trỏ
Cells: thêm ô
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
64
3. Xóa bảng, cột, dòng, ô
Đặt con trỏ tại bảng, cột, dòng, ô cần xóa và chọn [Menu] Table - Delete
Table: xóa bảng
Column: xóa cột
Row: xóa dòng
Cells: xóa ô
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
65
4. Kẻ khung và tạo bóng nền
Đánh dấu phần cần kẻ khung trong bảng và chọn [Menu] Format / Border and Shading
Lưu ý: Có thể sử dụng công cụ Tables and Borders
5. Trộn và phân chia bảng, ô
- Đánh dấu những ô cần trộn và chọn [Menu] Table / Merge Cells
- Đánh dấu những ô cần chia và chọn [Menu] Table / Split Cells, trả lời số dòng hay số cột cần chia
- Tách một bảng thành 2 bảng con, chuyển con trỏ tới vị trí cần tách và chọn [Menu] Table - Split Table
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
66
6. Chuyển hướng dữ liệu trong bảng
Đánh dấu những ô cần chuyển hướng và chọn [Menu] Format - Text Direction, chọn hướng văn bản.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
67
III. Tính toán, sắp xếp trong bảng
1. Tính toán trong bảng
Winword qui định dùng các chữ cái đặt tên cho cột của bảng và các chữ số đặt tên cho dòng. Khi cần làm việc với một ô nào đó của bảng thì ta lấy tên cột và dòng của ô đó.
- Chuyển con trỏ vào ô cần tính và chọn [Menu] Table - Formula
- Gõ công thức cần tính vào phần Formual, nếu muốn dùng hàm ta chọn Paste Function.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
68
2. Sắp xếp trong bảng
- Đánh dấu vùng danh sách cần sắp xếp và chọn [Menu] Table - Sort
- Chọn tên cột trong phần Sort By, loại dữ liệu mang sắp xếp trong phần Text và hướng sắp xếp (Ascending tăng, Descending giảm)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
69
BÀI 4: CÁC CHỨC NĂNG MỞ RỘNG
I. Tìm kiếm, thay thế văn bản
1. Tìm kiếm từ trong văn bản
Chọn [Menu] Edit - Find (Ctrl + F)
Gõ từ cần tìm vào phần Find what, bấm Find Next, máy sẽ chuyển tới từ đầu tiên tìm thấy, để tiếp tục tìm ta chọn Find Next
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
70
2. Thay thế từ trong văn bản
- Chọn [Menu] Edit - Replace (Ctrl + H)
- Gõ từ cần thay vào phần Find What, từ sẽ thay vào phần Replace with, bấm Find Next, máy sẽ chuyển tới từ đầu tiên tìm thấy, nếu muốn thay thế bấm Replace, Nếu muốn thay thế cho toàn văn bản ta chọn Replace All
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
71
II. Tạo Autotext, Autocorrect
1. Tạo từ gõ tắt (Autotext)
- Đánh dấu từ đầy đủ làm mẫu
- Chọn Insert - Autotext - New (Alt + F3)
- Gõ từ tắt vào hộp thoại. Kích OK
- Khi sử dụng gõ từ viết tắt, sau đó bấm F3
- Xóa bỏ từ tắt vào [Menu] Insert - Autotext - Autotext, sau đó chọn từ tắt muốn xóa và chọn Delete để xóa
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
72
2. Tự động sửa lỗi (Autocorrect)
- Chọn [Menu] Tools - AutoCorrect
- Gõ từ sai vào phần Replace, từ đúng vào phần With và chọn Add để thêm từ vào máy
- Nếu muốn xóa một từ nào đó, chọn từ trong danh sách và chọn Delete.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
73
III. Chèn Textbox, Picture
1. Chèn Textbox
Textbox là 1 hộp văn bản có thể di chuyển được mà không ảnh hưởng đến văn bản.
- Chọn [Menu] Insert - Textbox
2. Chèn Picture
- Chuyển con trỏ tới vị trí cần đặt hình
- Chọn [Menu] Insert - Picture
Clip Art: nếu chọn hình từ thư việc. Kích vào bộ hình, máy sẽ mở ra danh sách hình, ta chọn hình và bấm Insert Clip
From File: nếu chọn hình từ thư mục trong ổ đĩa. Kích vào thư mục chứa hình ảnh và chọn Insert.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
74
3. Thay đổi vị trí, kích thước, xóa hình ảnh, Texbox
- Kích vào hình ảnh, xung quanh xuất hiện các nút dùng để điều chỉnh kích thước
- Chuyển con trỏ chuột vào trong hình ảnh và kéo nó tới vị trí mới
- Kích vào hình ảnh, bấm Del để xóa
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
75
4. Định dạng hình ảnh.
- Kích chọn hình ảnh.
- Chọn [Menu] Format - Picture / (hoặc AutoShape, Object, Textbox)
a. Colors and Lines : Chọn màu và kiểu nét vẽ
b. Size : Kích cỡ
c. Lay out : cách sắp đặt hình
In line with text: Hình nằm cùng dòng với chữ
Square: Tạo một hình
Tight : Chữ ôm sát vào hình
Behind text: Hình chìm dưới chữ
In front of text: Hình đè lên chữ
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
76
d. Picture : Hình ảnh
Crop from : vết cắt (Left, right, top, bottom)
Image control : Màu sắc của hình
Reset : trả về kích thước ban đầu của hình
e. Text Box : Hộp văn bản
Mở rộng: Ta có thể chụp lại hình ảnh của màn hình soạn thảo cũng như màn hình Windows bằng cách sử dụng phím Print Screen. Sau đó Paste (Ctrl + V) vào trang văn bản. Nếu chụp hộp thoại sử dụng phím Alt - Print Screen
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
77
IV. Tạo chữ nghệ thuật (WordArt)
- Chọn [Menu] Insert - Picture - WordArt
- Chọn kiểu chữ nghệ thuật trong danh sách, sau đó bấm OK
- Chọn tên Font và gõ chữ cần làm nghệ thuật vào phần Edit Word Art Text.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
78
V. Vẽ hình trong văn bản
Draw là bộ công cụ vẽ hình trong Word. Các đối tượng do Draw tạo ra có thể thay đổi dễ dàng và đặt chồng lên nhau để tạo ra các hình ảnh phong phú.
Để mở hộp công cụ Draw ta chọn [Menu] View - Toolbar - Drawing
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
79
VI. Trộn văn bản
1. Tạo tập tin dữ liệu nguồn (Data source)
Là một bảng chứa thông tin về các đối tượng dùng để trộn vào những chỗ dành sẵn trong tài liệu mẫu, bảng có 2 thành phần chính là field (trường, vùng tin hay còn gọi là cột) và record (bản ghi, mẩu tin hay còn gọi là dòng), sau khi tạo xong lưu thành 1 tập tin (ví dụ: dsmoi, dskhen, dstron, ...)
Lưu ý: Bảng dữ liệu không được có các thông tin khác ngoài các thông tin cần trộn. Có thể sử dụng bảng tính Excel để làm bảng dữ liệu nguồn.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
80
2. Tạo tập tin tài liệu mẫu (Main document)
Là 1 tập tin văn bản có dạng như giấy mời, giấy khen, bằng tốt nghiệp, ... chứa các thông tin chính và được dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. Khi nhập nội dung nên bỏ trống những phạm vi dành để trộn thông tin từ bảng dữ liệu nguồn. Sau khi tạo xong lưu thành 1 tập tin
ví dụ: giay moi, giay khen, bang tot nghiep, ...
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
81
3. Thực hiện trộn (Merge)
Đứng ở tài liệu mẫu (ví dụ: giay moi.doc) để thực hiện trộn, các bước thực hiện nhau sau:
Chọn Tools -> Letters and Maillings
Chọn Mail Merge.
Tại Step 1 of 6: Chọn kiểu tài liệu Letters. Kích vào nút Next
Tại Step 2 of 6: Chọn kiểu tài liệu mẫu Use the Current document. Kích vào nút Next
Tại Step 3 of 6: Kích vào nút Browse để chọn tên tập tin dữ liệu nguồn, kích chọn Open, kích tiếp OK, kích tiếp Next.
Đưa con nháy tới vị trí cần trộn trên tài liệu mẫu
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
82
Tại Step 4 of 6:
Kích chọn More Items, chọn tên field (cột) cần đưa vào vị trí trộn, kích chọn nút Insert, kích tiếp Close để thoát.
Làm tiếp với các vị trí trộn khác
Tại Step 5 of 6: Kích Next -> (hoàn thành việc trộn thông tin, có cần thay đổi tập tin trộn khác không?)
Tại Step 6 of 6: In thông tin đã được trộn ra giấy (phải có máy in).
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
83
4. Hiển thị thông tin trộn
Khi thực hiện trộn xong, mỗi đối tượng sẽ hiển thị trên các tờ riêng, ví dụ bảng trên có 4 người, mỗi người được hiển thị trên 1 tờ.
- Để xem thông tin trộn ở tờ nào ta kích vào nút <
- Muốn in riêng từng tờ ta chỉ việc chọn tờ đó và kích nào biểu tượng máy in trên thanh công cụ Standard.
- Muốn in hết hoặc in từ tờ số ... đến tờ số ... ta chọn nút Merge to Printer, nhập vào số đầu và số cuối trong số các tờ muốn in hoặc chọn All để in hết.
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
84
TRÌNH BÀY TRANG - IN VĂN BẢN
I. Trình bày trang
Mục đích của việc soạn thảo là tạo ra các trang văn bản trình bày đẹp. Để có được những trang văn bản đạt yêu cầu thì in ấn đóng vai trò rất quan trọng.
1. Phân trang
- Chuyển con trỏ tới vị trí cần phân trang
- Chọn [Menu] Insert - Break - Page Break (Ctrl + Enter)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
85
2. Cài đặt trang in
a. Căn chỉnh lề trang giấy
- Chọn [Menu] File - Page Setup - Margins
- Khai báo lề giấy (Top, Bottom, Left, Right)
- Khai báo phần gáy dùng để đóng sách Gutter
- Khai báo khoảng cách từ mép giấy đến phần tiêu đề trang trong phần Header và Footer
b. Khai báo kiểu giấy in
- Chọn [Menu] File - Page Setup - Paper size
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
86
II. Tạo tiêu đề, đánh số trang
Tiêu đề đầu trang và cuối trang là những dòng chữ lập lại ở đầu và cuối trang in.
- Chọn [Menu] View - Header and Footer
- Gõ tiêu đề đầu trang vào phần Header, tiêu đề cuối trang vào phần Footer
Đánh số trang (Insert Page Number)
Tổng số trang (Insert Number of Pages)
Định dạng số trang (Format Page Number)
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
87
III. Xem trước trang in
Việc xem trước trang in giúp chúng ta căn chỉnh chính xác trang in trước khi in ra giấy, tránh trường hợp in ra rồi mới thấy sai lại phải in lại.
- Chọn [Menu] File - Print Preview hoặc biểu tượng trên thanh công cụ
In ra máy in
Chuyển đổi giữa chế độ xem trang in hay cho chình sửa văn bản
Xem chế độ 1 trang, xem chế độ
Close: đóng chế độ xem trước trang in
Khoa Tin học - Ngôn ngữ - Kinh doanh
88
IV. Thực hiện in
- Chọn [Menu] File - Print (Ctrl P) hoặc biểu tượng in trên thanh công cụ
- Chọn tên máy in trong phần Name.
- Chọn phạm vi in trong phần Page range
All: in toàn bộ văn bản
Curent page: chỉ in trang hiện hành (trang đang chứa con trỏ)
Pages: in các trang theo số chỉ định.
- Nếu muốn in cùng một nội dung làm nhiều bản ta khai báo số bản in trong phần Number of copies.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)