Tin hoc can ban

Chia sẻ bởi Lê Trần Phương Uyên | Ngày 12/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tin hoc can ban thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
1
Phần I
TIN HỌC CĂN BẢN
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
2
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ CNTT VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
3
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Nội dung chính
Thông tin và xử lý thông tin
Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
4
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
1. Khái niệm tin học:
Tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính điện tử.
I. Thông tin và xử lý thông tin
5
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Dữ liệu là gì? (Data)
Những gì con người có thể cảm nhận được bằng một trong các giác quan của mình.
Ví dụ: Tin tức trên báo chí, hình ảnh, âm thanh,…
Thông tin là gì? (Information)
Là quá trình xử lý, chọn lọc dữ liệu để có được những dữ liệu có ích, phục vụ cho một mục đích nào đó.

Thông tin = Dữ liệu + Xử lý
I. Thông tin và xử lý thông tin
6
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
2. Mã hóa thông tin (Coding)
Thông tin muốn lưu trữ, nhân bản, truyền đi … phải được mã hóa.
Mã hóa (Coding) là qui tắc biến đổi thông tin từ hình thức biểu diễn trên tập ký hiệu cơ sở này sang hình thức biểu diễn trên tập ký hiệu cơ sở khác.
Cách mã hóa thông tin cho máy tính điện tử hiện nay là dạng mã nhị phân 0,1.
I. Thông tin và xử lý thông tin
7
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
3. Đơn vị đo thông tin
- Đơn vị đo lượng tin là bit. Một bit có một trong hai trạng thái: 0 hoặc 1.
- Bit là chữ viết tắt của BInary digiT.
- Bảng đơn vị đo lượng tin:
I. Thông tin và xử lý thông tin
8
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
4. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
Qui trình xử lý thông tin của con người:
Từ những dữ liệu ta cảm nhận được, qua quá trình chọn lọc, xử lý ta có được những thông tin đáp ứng yêu cầu nào đó.
I. Thông tin và xử lý thông tin
9
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử giống quy trình xử lý thông tin ở người. Ưu điểm lớn của MTĐT là:
Tốc độ xử lý thông tin nhanh, độ chính xác cao.
Khả năng lưu trữ rất lớn
Xử lý thông tin theo chương trình



Từ những dữ liệu ban đầu được đưa vào máy tính thông qua các thiết bị nhập, máy tính sẽ thực hiện tính toán, xử lý theo yêu cầu nào đó và trả về kết quả qua thiết bị xuất.
I. Thông tin và xử lý thông tin
10
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
I. Thông tin và xử lý thông tin
5. Ứng dụng của công nghệ thông tin
Khoa học kỹ thuật: nhờ tốc độ tính toán nhanh và độ chính xác cao, MTĐT giải quyết tốt các bài toán lớn, phức tạp trong khoa học kỹ thuật.
Xử lý và chế bản điện tử: MTĐT đã làm tốc độ xuất bản một ấn phẩm tính bằng giờ với chất lượng tuyệt hảo.
Biểu bảng – ứng dụng kế toán thống kê
11
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
I. Thông tin và xử lý thông tin
5. Ứng dụng của công nghệ thông tin
Cơ sở dữ liệu và cung cấp thông tin
Công nghiệp hóa, tự động hóa
Viễn thông: MTĐT đã làm cuộc cách mạng trong lĩnh vực viễn thông. Như: thư điện tử, dịch vụ trực tuyến, các kiểu kết nối mạng viễn thông,…
Trí tuệ nhân tạo.
12
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Cấu trúc máy tính




1. Các thành phần chính của máy tính điện tử:
Phần cứng (Hardware)
Phần mềm (Software)
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
13
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
2. Phần cứng (Hardware): là những thiết bị vật lý mà ta có thể nhìn thấy được. Bao gồm:
Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
Thiết bị ngoại vi (Input / Output devices)
Keyboard
(bàn phím)
Mouse
(chuột)
Case
(thùng máy)
Monitor
(màn hình)
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
14
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
2.1. Thiết bị xử lý (Processing devices)
Là những thiết bị xử lý dữ liệu. Bao gồm bộ xử lý trung tâm, bo mạch chủ...
CPU
Bộ xử lý trung tâm: CPU là tập hợp nhiều mạch điện tử để thực hiện các lệnh của chương trình.
Mainboard
(Bo mạch chủ)
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
15
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
2.2. Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices)
Là những thiết bị lưu trữ dữ liệu bao gồm: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Bộ nhớ trong: Gồm 2 phần:
ROM (Read Only Memory - Bộ nhớ chỉ đọc)
- Chứa chương trình hệ thống, chỉ
dùng để đọc thông tin, không cho
phép ghi thông tin vào đó.
- Khi tắt máy chương trình trong ROM
được giữ nguyên.
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
16
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
2.2. Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices)
RAM (Random Access Memory - Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên)
- Là thiết bị dùng để lưu trữ (ghi / xóa) thông tin tạm thời khi chạy chương trình.
- Khi tắt máy các thông tin trên RAM sẽ bị xóa.
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
17
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
2.2. Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices)
Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ thông tin chưa được xử lý ngay, mà có thể đưa dần vào bộ nhớ trong trong quá trình làm việc.
Bộ nhớ ngoài bao gồm:
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
Hard Disk
(Đĩa cứng)
Floppy Disk
(Đĩa mềm)
Optical Disk
(Đĩa quang)
CD ROM
USB Disk
(Đĩa USB - Universal Serial Bus)
18
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
2.3. Thiết bị ngoại vi: Là một số loại thiết bị bên ngoài thùng máy được gắn kết với máy tính với tính năng nhập xuất (I/O) dữ liệu. Bao gồm:
Thiết bị nhập (Input devices)
Thiết bị xuất (Output devices)
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
19
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Thiết bị nhập (Input devices)
Là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như: bàn phím, chuột, micro, máy quét, camera...
Keyboard
(bàn phím)
Mouse
(chuột)
Scanner
(máy quét)
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
20
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Thiết bị xuất (Output devices)
Là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy tính. Bao gồm: màn hình, đèn chiếu, máy in, loa...
Monitor
(Màn hình)
Priter
(Máy in)
Speaker
(Loa)
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
21
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Sơ đồ khối chức năng và các bộ phận chính trong MT
Bộ nhớ trong và ngoài
Khối xử lý trung tâm (CPU)
Các thiết bị nhập
Các thiết bị xuất
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
22
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
3. Phần mềm (Software): là các chương trình (program) điều khiển các hoạt động phần cứng của máy tính và chỉ đạo việc xử lý dữ liệu.
Ví dụ: Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm bảng tính, phần mềm diệt virus, phần mềm nghe nhạc...
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
23
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Có 2 loại phần mềm:
- Phần mềm hệ thống (System software): là phần mềm điều khiển hoạt động của hệ thống máy tính. Ví dụ: hệ điều hành.
- Phần mềm ứng dụng (Applications software): là các chương trình được thiết kế để giải quyết một bài toán hay một vấn đề cụ thể để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Ví dụ: Phần mềm tán gẫu (yahoo messenger), trình duyệt web (IE)…
II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử
24
Trung tâm đào tạo Tin học Ngoại ngữ - Bưu Điện Tỉnh Ninh Thuận
Giải đáp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trần Phương Uyên
Dung lượng: 1,86MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)