Tin học: BG kiến trúc máy tính
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 29/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Tin học: BG kiến trúc máy tính thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Mạng Máy Tính
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
http://laptrinhmmt.blogspot.com/p/tai-lieu-hoc-tap.html
1. Mạng Máy Tính
- Mạng máy tính đơn giản nhất chỉ gồm hai máy tính kết nối và trao đổi dữ liệu với nhau bằng cáp truyền dữ liệu hoặc bằng sóng.
- Lý do cơ bản để chúng ta phải thiết lập mạng máy tính:
+ Dùng chung tài nguyên qua mạng. Ví dụ: máy in, thiết bị lưu trữ, chương trình ứng dụng….
+ Tăng tính hiệu quả, an toàn tin cậy khi khai thác dữ liệu lưu trữ trên máy tính.
1.1. Khái niệm mạng máy tính
1. Mạng Máy Tính
- Phần cứng và phần mềm cần thiết để xây dựng mạng máy tính:
+ Phần cứng gồm máy tính, card mạng, dây cáp, Hub, Switch, đầu nối RJ45,…
+ Phần mềm gồm các chương trình cài đặt trên máy tính để máy tính có thể nhận ra nhau và có thể truyền dữ liệu cho nhau.
1.1. Khái niệm mạng máy tính
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Hub
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Switch
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Card Mạng
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Đầu nối RJ45
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp đồng trục
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp đồng trục mỏng ( Thinnet)
* Các loại cáp
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp đồng trục dày ( Thicknet)
* Các loại cáp
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp soắn đôi ( UTP)
* Các loại cáp
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp soắn đôi ( STP)
* Các loại cáp
1. Mạng Máy Tính
- Mạng LAN (Local Area Network) là mạng nội bộ, kết nối các máy tính của một cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhỏ, bán kính vài trăm mét.
- Các kiểu kiến trúc mạng LAN:
+ Mạng dạng hình sao (Star topology): tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm ( Hub, Switch). Thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là phương thức "điểm - điểm".
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
1.2. Mạng LAN và WAN
Start Topology
1. Mạng Máy Tính
* Mạng dạng hình sao (Star topology)
- Ưu điểm:
+ Cấu trúc mạng đơn giản.
+ Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng.
+ Nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
* Mạng dạng hình sao (Star topology)
- Nhược điểm:
+ Khả nǎng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả nǎng của thiết bị trung tâm.
+ Khoảng cách từ máy đến thiết bị trung tâm rất hạn chế (<150 m).
+ Tốc độ truyền dữ liệu không cao.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Các kiểu kiến trúc mạng LAN:
+ Mạng hình tuyến (Bus Topology): các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator .
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
1.2. Mạng LAN và WAN
BUS Topology
1. Mạng Máy Tính
* Mạng hình tuyến (Bus Topology)
- Ưu điểm: loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, tốc độ truyền dữ liệu cao.
- Nhược điểm:
+ Ùn tắc khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn
+ Khi có hỏng hóc thì rất khó phát hiện.
+ Khi có sự cố trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Các kiểu kiến trúc mạng LAN:
+ Mạng dạng vòng (Ring Topology): Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức "điểm - điểm", qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
1.2. Mạng LAN và WAN
Ring Topology
1. Mạng Máy Tính
* Mạng dạng vòng (Ring Topology)
- Ưu điểm: ít tốn cáp, tốc độ truyền dữ liệu cao, không gây ùn tắc.
- Nhược điểm:
+ Đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng,
+ Giao thức điều khiển việc truyền dữ liệu phức tạp.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông.
- Phân biệt mạng LAN-WAN
+ Địa phương hoạt động
Mạng LAN sử dụng trong một khu vực địa lý nhỏ.
Mạng WAN cho phép kết nối các máy tính ở nhiều khu vực , trên một phạm vi rộng.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Phân biệt mạng LAN-WAN
+ Tốc độ kết nối và tỉ lệ lỗi bit
Mạng LAN có tốc độ kết nối và độ tin cậy cao.
Mạng WAN có tốc độ kết nối không thể quá cao để đảm bảo tỉ lệ lỗi bit có thể chấp nhận được.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Phân biệt mạng LAN-WAN
+ Phương thức truyền thông:
Mạng LAN chủ yếu sử dụng công nghệ Ethernet, Token Ring, ATM.
Mạng WAN sử dụng nhiều công nghệ như: Chuyển mạch vòng (Circuit Switching Network), chuyển mạch gói (Packet Switching Network), ATM (Cell relay), chuyển mạch khung (Frame Relay), …
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Mạng toàn cầu Internet là một tập hợp gồm hàng vạn mạng trên khắp thế giới ( liên mạng máy tính toàn cầu).
- Internet là một liên mạng máy tính giao tiếp dưới cùng một bộ giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol). Giao thức này cho phép mọi máy tính trên mạng giao tiếp với nhau một cách thống nhất.
1.3. Khái niệm Internet, Intranet, Extranet
1. Mạng Máy Tính
1.3. Khái niệm Internet, Intranet, Extranet
1. Mạng Máy Tính
- Intranet là một LAN được xây dựng theo chuẩn phần mềm Internet và không cho phép người sử dụng truy cập từ bên ngoài vào hệ thống.
- Extranet là mạng Intranet cho phép một số người sử dụng truy cập từ bên ngoài vào hệ thống với một số quyền hạn chế.
1.3. Khái niệm Internet, Intranet, Extranet
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
- HTTP là viết tắt của Hyper Text Transfer Protocol, có ý nghĩa là giao thức truyền tiệp tin siêu văn bản. Trình duyệt Web sử dụng giao thức này để kết nối với máy phục vụ Web và tải các tệp Web về máy người dùng.
- Website: khu vực chứa Web, là nơi các trang Web được lưu trên máy phục vụ Web.
- URL(Uniform Resource Locator): có khuôn dạng gồm: tên của giao thức, liền sau đó là địa chỉ trang Web mà bạn muốn kết nối đến.
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
- Tên miền (Domain): Trong địa chỉ web được minh họa bởi nhóm chữ www.vcef.edu.vn là một tên miền Internet. Nhóm chữ này là duy nhất trên Internet dùng để định danh cho một điểm kết nối.
- Tổ chức chịu trách nhiệm quản lý tên miền của Việt Nam là VNNIC.
- Cấu trúc tên miền bao gồm:
+ Tên miền cấp cao nhất: gồm tên miền chung cấp cao nhất (gTLD) và tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD).
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
- Cấu trúc tên miền bao gồm:
Tên miền chung cấp cao nhất bao gồm các tên miền sau: .COM; .NET; .EDU; .ORG; .INT; .BIZ; .INFO; .NAME; .PRO; .AERO; .MUSEUM;
Tên miền quốc gia cấp cao nhất bao gồm các tên miền được quy định theo chuẩn quốc tế về mã quốc gia [ISO3166]
+ Tên miền cấp 2, cấp 3, cấp 4, cấp 5 là các tên miền theo trật tự nằm dưới tên miền cấp cao nhất. Tên miền tối thiểu phải có 2 cấp: cấp 2 và cấp cao nhất.
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
- Cấu trúc tên miền bao gồm:
+ Tên miền quốc tế là tên miền dưới tên miền chung cấp cao nhất gTLD và tên miền quốc gia cấp cao nhất ccTLD ngoài tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”.
Bài 2: INTERNET VÀ CÁC DỊCH VỤ CƠ BẢN
1. Internet
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
1. Internet
- Được hình thành từ cuối thập kỷ 60 từ một thí nghiệm của Bộ quốc phòng Mỹ.
- Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974.
- Năm 1982 Bộ quốc phòng Mỹ - DOD tuyên bố bộ TCP/IP là giao thức chuẩn cho DOD.
- Năm 1983 ARPANET được tách ra thành ARPANET và MILNET.
- Năm 1986 thiết lập mạng NSFNET (tốc độ của backbone là 56 Kbps).
1.1. Lịch sử phát triển Internet
1. Internet
- Năm 1990 ARPANET ngừng hoạt động.
- Năm 1991 World Wide Web (WWW) ra đời, được CERN (Trung tâm nghiên cứu nguyên tử châu Âu) công bố, do Tim Berners-Lee phát triển.
- Năm1995 NSFNET thu lại thành một mạng nghiên cứu.
- Năm 1996 triển lãm Internet 1996 World Exposition là triển lãm thế giới đầu tiên trên Internet .
1.1. Lịch sử phát triển Internet
1. Internet
- Vấn đề của Internet là kết nối hai mạng con.
- Để kết nối hai mạng con với nhau, có hai vấn đề cần giải quyết.
+ Về mặt vật lý, hai mạng con chỉ có thể kết nối với nhau khi có một máy tính có thể kết nối với cả hai mạng này.
+ Vấn đề thứ hai là máy kết nối được về mặt vật lý với hai mạng con phải hiểu được cả hai giao thức truyền tin được sử dụng trên hai mạng con này.
1.2. Tổ chức của Internet
1. Internet
- Máy tính kết nối hai mạng con gọi là Internet Gateway hay Router.
1.2. Tổ chức của Internet
1. Internet
- Như vậy, bất kỳ hai máy nào trên Internet đều được nối với nhau thông qua một mạng duy nhất.
1.2. Tổ chức của Internet
1. Internet
- Internet không thuộc quyền quản lý của bất kỳ ai.
- Hiệp hội Internet ( Internet Socity- ISOC) là một hiệp hội tự nguyện có mục đích phát triển khả năng trao đổi thông tin dựa vào công nghệ Internet.
- Mọi người trên Internet thể hiện nguyện vọng của mình thông qua uỷ ban kỹ thuật Internet ( Internet Engineering Task Force - IETF ).
- Các nhóm kỹ thuật của IETF:
+ Nhóm đặc trách nghiên cứu phát triển Internet (IRTF)
+ Trung tâm thông tin mạng (Network information center-NIC) .
1.3. Vấn đề quản lý mạng Internet
1. Internet
- Được hệ điều hành sử dụng để cung cấp các tài nguyên của mạng cho người sử dụng.
- Được dùng trong intranet và Internet để hỗ trợ các ứng dụng client/server.
- Đây là một tập hợp nhiều giao thức trong đó TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internetworking Protocol) là hai giao thức nền tảng được lấy để đặt tên cho cả bộ giao thức.
- Các giao thứcTCP/IPđược hệ điều hành sử dụng để truyền thông mạng.
1.4. Giao thức TCP/IP
1. Internet
* TCP (Transmission Control Protocol)
- Phân phối gói đáng tin cậy.
- Giao thứchướng kếtnối (Connection-oriented).
- Được sử dụng bởi các ứng dụng Web và E-mail.
* UDP (User Datagram Protocol)
- Phân phối gói không đáng tin cậy.
- Giao thức không kếtnối (Connectionless).
- Được dùng bởi các ứng dụng quảng bá và các dịch vụ yêu cầu tốc độ là quan trọng hơn là yêu cầu về độ tin cậy.
1.4. Giao thức TCP/IP
1. Internet
* Địa chỉ IP và Số Port để nhận dạng dịch vụ
1.4. Giao thức TCP/IP
1. Internet
* Các giao thức TCP/Ip được hệ điều hành sử dụng để truyền thông mạng.
- IP (Internet Protocol): tách, ghép và chuyển các gói tin đến đích.
- ARP (Address Resolution Protocol): định vị host trong một mạng cục bộ.
- RARP (Reverse Address Resolution Protocol): xác định địa chỉ IP của host trong mạng cục bộ.
- ICMP (Internet Control Message Protocol): các vấn đề liên quan đến truyền dẫn.
1.4. Giao thức TCP/IP
1. Internet
1.5. Vai trò của Internet
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- FTP (File Transfer Protocol) thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP.
- Hoạt động của FTP cần có hai máy tính, một máy chủ và một máy khách.
- Máy chủ FTP lắng nghe yêu cầu về dịch vụ của các máy tính khác trên mạng lưới.
- Máy khách khởi đầu một liên kết với máy chủ để xử lý một số thao tác về tập tin.
- FTP là một giao thức chuẩn công khai.
2.1. Dịch vụ truyền file – FTP ( File Transfer Protocol)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Đa số các hệ điều hành máy tính đều hỗ trợ giao thức FTP.
- FTP thường chạy trên hai cổng, 20 và 21, và chỉ chạy riêng trên nền của TCP.
2.1. Dịch vụ truyền file – FTP ( File Transfer Protocol)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- World Wide Web (WWW) hoặc Web là một dịch vụ của Internet.
- World Wide Web (Web): là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối với mạng Internet.
- Web được phát minh bởi Tim Berners-Lee và được đưa vào sử dụng vào khoảng năm 1990, 1991.
2.2. Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW (world wide web)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ thống siêu văn bản (hypertext).
- Người dùng phải sử dụng một chương trình được gọi là trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn bản.
- Các trình duyệt: Nestcape Navigator, Internet Explore,…..
2.2. Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW (world wide web)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Email (electronic mail) là một phương pháp dùng để phát thảo, gửi, lưu trữ, và nhận các lời nhắn qua các hệ thống truyền thông điện tử.
- Lợi ích của email:
+ Tốc độ cao.
+ Chi phí rẻ.
+ Không có khoảng cách.
- Địa chỉ e-mail: là 1 định danh trên Internet cho phép người sử dụng Internet nhận biết được chính xác người cần liên hệ, giao dịch, trao đổi thông tin.
2.3. Dịch vụ thư điện tử - E-mail (Electronic Mail)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Địa chỉ E-mail bao giờ cũng bao gồm 2 phần:
+ Phần tên miền quản lý địa chỉ E-mail này. Ví dụ: yahoo.com
+ Phần tên chính của địa chỉ e-mail, để phân biệt với các địa chỉ E-mail khác trong cùng 1 tên miền quản lý. Ví dụ: khaithacmang
+ Giữa 2 phần của địa chỉ e-mail liên kết bởi dấu @.
+ Tên địa chỉ e-mail đầy đủ: [email protected]
2.3. Dịch vụ thư điện tử - E-mail (Electronic Mail)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Webmail: là hệ thống cung cấp các dịch vụ E-mail (nhận mail, gửi mail, lọc mail) thông qua 1 Website nào đó trên mạng Internet. Thông thường, đây là hệ thống cung cấp địa chỉ e-mail miễn phí.
2.3. Dịch vụ thư điện tử - E-mail (Electronic Mail)
Bài 3: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
1. Phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
3. Một số trang Web của Việt Nam
1. Phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet
- Xác định thông tin cần tìm: Khi muốn tìm thông tin về một sản phẩm nào đó, hãy cung cấp câu hỏi giúp cho site tìm kiếm biết thông tin mà bạn muốn tìm.
- Dùng nhóm từ liên quan: Nếu tìm kiếm tài liệu chuyên biệt, hãy lưu ý tới các nhóm từ đặc biệt được dùng trong lĩnh vực đó.
- Biết dừng đúng lúc: nếu cố tìm một thông tin thật sự không tồn tại trên mạng thì đừng tốn công vô ích.
1. Phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet
- Sử dụng các công cụ tìm kiếm “Search engine” một cách hiệu quả.
- Các Phép Toán đơn giản
+ Loại bỏ một từ nào đó ra khỏi kết quả tìm kiếm. Cú pháp: từ khóa -từ loại bỏ
+ Bắt buộc phải có một từ nào đó ra trong kết quả tìm kiếm. Cú pháp: từ khóa +từ bắt buộc
+ Rút gọn từ khóa cần tìm: sử dụng kí tự “*” để đại diện cho một chuổi bất kì. Cú pháp: từ khóa * từ khóa.
1. Phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet
- Các Phép Toán đơn giản
+ Tìm chính xác từ khóa. Cú pháp: “từ khóa”
- Các phép toán Boolean
+ Phép OR: tìm nhiều từ khóa theo điều kiện hoặc. Cú pháp: từ khóa 1 or từ khóa 2 or…..
+ Phép AND: tìm nhiều từ khóa theo điều kiện và. Cú pháp: từ khóa 1 and từ khóa 2 and…..
+ Phép Not : tìm nhiều từ khóa theo điều kiện loại trừ. Cú pháp: từ khóa 1 not từ khóa 2 not…..
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.google.com.vn/
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.vn.yahoo.com/
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.altavista.com/
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.lycos.com/
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.alltheweb.com/
3. Một số trang Web của Việt Nam
Website Bộ Tài Chính: http://www.alltheweb.com/
3. Một số trang Web của Việt Nam
Website BGD & ĐT: http://www.moet.gov.vn
3. Một số trang Web của Việt Nam
Cổng TTĐT Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/
PHẦN THỰC HÀNH
- Lệnh Ping: kiểm tra việc truyền dữ liệu đến một máy khác.
+ Cú pháp: Ping <địachỉ IP>|
+ Nếu xuất hiện thông báo “Destination host unreachable” thì không liên lạc được.
- Lệnh Net send: gửi thử một thông điệp đến một máy khác hoặc một số máy khác trong nhóm.
+ Cú pháp:
Net send <ĐC IP>|
+ Nếu muốn gửi thông điệp tới các máy sử dụng cú pháp: Net send *
1. Một số lệnh kiểm tra mạng
PHẦN THỰC HÀNH
- Lệnh Ipconfig: lệnh này sẽ cho phép hiển thị cấu hình IP của máy tính.
+ Nếu muốn hiển thị tất cả thông tin về cấu hình IP của máy sử dụng cú pháp: Ipconfig /all
- Lệnh Ftp: gửi và nhận file giữa các máy tính với nhau.
+ Các lệnh sử dụng với ftp
open: kết nối tới máy chủ
ls: liệt kê các tập tin và thư mục.
get: tải file từ máy chủ
………
1. Một số lệnh kiểm tra mạng
PHẦN THỰC HÀNH
- Start/ControlPanel/AdministrativeTools/Computer Management/Local Users.
- Nhắp chuột phải trên cửa sổ bên phải, chọn new user và khai báo các thông tin như tên, mật khẩu và một số tham số khác về mật khẩu:
- Để đăng ký một nhóm: chọn user nhấp chuột phải Properties Member of Add Advanced Find now Chọn nhóm0OK.
2. Tạo một người dùng mới
PHẦN THỰC HÀNH
- Trước tiên phải lưu trữ các file muốn chia sẽ vào một thư mục nào đó.
- Trong cửa sổ Windows Explorer, chọn thư mục Chuột phải Sharing Share this folder Đặt tên Apply OK.
- Nếu kèm theo dấu $ vào cuối tên thì chia sẻ này được gọi là chia sẻ ẩn, nó không xuất hiện trên màn hình nhưng truy cập được.
3. Chia sẽ tài nguyên
PHẦN THỰC HÀNH
* Thiết lập quyền truy cập cho tài nguyên chia sẽ: có 3 mức độ quy định quyền truy cập đến tài nguyên
+ Read: chỉ đọc, không tạo được tập tin, thư mục, không xoá
+ Change: cho phép tạo, xoá.
+ Full Control: toàn quyền.
+ Có thể quy định cho user nào sử dụng bằng Add/Advanced/Find now/ chọn tên user đó. Kết quả chỉ user đó mới sử dụng được tài nguyên mà bạn chia sẻ.
3. Chia sẽ tài nguyên
PHẦN THỰC HÀNH
* Truy cập tài nguyên đã được chia sẽ
+ Dùng My Network Place
+ Start/Run/gõ địa chỉ IP hoặc tên máy.
+ Gõ username, password: để đăng nhập vào máy tính cần truy cập tài nguyên.
3. Chia sẽ tài nguyên
PHẦN THỰC HÀNH
- Cài đặt máy in cục bộ
- Giả sử đã có một máy in nào đó trên mạng đã được chia sẻ, ta tiến hành các thao tác như sau để có thể sử dụng máy in này:
- Start/Control panel/ Printer and fax
- File Add a printer Next A network printer Browse for a printer
- Chọn máy in và cài như một máy in cục bộ thông thường.
4. Chia sẽ máy in qua mạng
PHẦN THỰC HÀNH
*Một số tuỳ chọn cho trình duyệt IE
- Thẻ General
+ Thiết lập trang chủ mặc định.
+ Xem, xoá file tạm, thiết lập dung lượng đĩa dùng chứa các file tạm.
+ Xoá các địa chỉ web đã duyệt.
+ Chỉnh màu chữ, font chữ và một số tuỳ chọn hiển thị khác.
5. Sử dụng trình duyệt Internet (Internet Explorer)
PHẦN THỰC HÀNH
*Một số tuỳ chọn cho trình duyệt IE
- Thẻ Security: thiết lập các thuộc tính bảo vệ khi truy cập mạng Internet, Intranet.
- Thẻ Connection: thiết lập kết nối đến mạng Internet, thiết lập một số tuỳ chọn cho mạng LAN.
- Thẻ Program: cho phép chỉ định các chương trình mặc đinh để mở các ứng dụng trên mạng Internet.
- Thẻ Advance: cho phép thiết lập một số tuỳ chọn nâng cao khi duyệt web. Ví dụ: cho ẩn/hiện hình ảnh khi duyệt web….
5. Sử dụng trình duyệt Internet (Internet Explorer)
PHẦN THỰC HÀNH
6. Sử dụng Email
1. Mạng Máy Tính
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
http://laptrinhmmt.blogspot.com/p/tai-lieu-hoc-tap.html
1. Mạng Máy Tính
- Mạng máy tính đơn giản nhất chỉ gồm hai máy tính kết nối và trao đổi dữ liệu với nhau bằng cáp truyền dữ liệu hoặc bằng sóng.
- Lý do cơ bản để chúng ta phải thiết lập mạng máy tính:
+ Dùng chung tài nguyên qua mạng. Ví dụ: máy in, thiết bị lưu trữ, chương trình ứng dụng….
+ Tăng tính hiệu quả, an toàn tin cậy khi khai thác dữ liệu lưu trữ trên máy tính.
1.1. Khái niệm mạng máy tính
1. Mạng Máy Tính
- Phần cứng và phần mềm cần thiết để xây dựng mạng máy tính:
+ Phần cứng gồm máy tính, card mạng, dây cáp, Hub, Switch, đầu nối RJ45,…
+ Phần mềm gồm các chương trình cài đặt trên máy tính để máy tính có thể nhận ra nhau và có thể truyền dữ liệu cho nhau.
1.1. Khái niệm mạng máy tính
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Hub
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Switch
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Card Mạng
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Đầu nối RJ45
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp đồng trục
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp đồng trục mỏng ( Thinnet)
* Các loại cáp
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp đồng trục dày ( Thicknet)
* Các loại cáp
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp soắn đôi ( UTP)
* Các loại cáp
1. Mạng Máy Tính
1.1. Khái niệm mạng máy tính
Cáp soắn đôi ( STP)
* Các loại cáp
1. Mạng Máy Tính
- Mạng LAN (Local Area Network) là mạng nội bộ, kết nối các máy tính của một cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhỏ, bán kính vài trăm mét.
- Các kiểu kiến trúc mạng LAN:
+ Mạng dạng hình sao (Star topology): tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm ( Hub, Switch). Thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là phương thức "điểm - điểm".
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
1.2. Mạng LAN và WAN
Start Topology
1. Mạng Máy Tính
* Mạng dạng hình sao (Star topology)
- Ưu điểm:
+ Cấu trúc mạng đơn giản.
+ Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng.
+ Nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
* Mạng dạng hình sao (Star topology)
- Nhược điểm:
+ Khả nǎng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả nǎng của thiết bị trung tâm.
+ Khoảng cách từ máy đến thiết bị trung tâm rất hạn chế (<150 m).
+ Tốc độ truyền dữ liệu không cao.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Các kiểu kiến trúc mạng LAN:
+ Mạng hình tuyến (Bus Topology): các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator .
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
1.2. Mạng LAN và WAN
BUS Topology
1. Mạng Máy Tính
* Mạng hình tuyến (Bus Topology)
- Ưu điểm: loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, tốc độ truyền dữ liệu cao.
- Nhược điểm:
+ Ùn tắc khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn
+ Khi có hỏng hóc thì rất khó phát hiện.
+ Khi có sự cố trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Các kiểu kiến trúc mạng LAN:
+ Mạng dạng vòng (Ring Topology): Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức "điểm - điểm", qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
1.2. Mạng LAN và WAN
Ring Topology
1. Mạng Máy Tính
* Mạng dạng vòng (Ring Topology)
- Ưu điểm: ít tốn cáp, tốc độ truyền dữ liệu cao, không gây ùn tắc.
- Nhược điểm:
+ Đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng,
+ Giao thức điều khiển việc truyền dữ liệu phức tạp.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông.
- Phân biệt mạng LAN-WAN
+ Địa phương hoạt động
Mạng LAN sử dụng trong một khu vực địa lý nhỏ.
Mạng WAN cho phép kết nối các máy tính ở nhiều khu vực , trên một phạm vi rộng.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Phân biệt mạng LAN-WAN
+ Tốc độ kết nối và tỉ lệ lỗi bit
Mạng LAN có tốc độ kết nối và độ tin cậy cao.
Mạng WAN có tốc độ kết nối không thể quá cao để đảm bảo tỉ lệ lỗi bit có thể chấp nhận được.
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Phân biệt mạng LAN-WAN
+ Phương thức truyền thông:
Mạng LAN chủ yếu sử dụng công nghệ Ethernet, Token Ring, ATM.
Mạng WAN sử dụng nhiều công nghệ như: Chuyển mạch vòng (Circuit Switching Network), chuyển mạch gói (Packet Switching Network), ATM (Cell relay), chuyển mạch khung (Frame Relay), …
1.2. Mạng LAN và WAN
1. Mạng Máy Tính
- Mạng toàn cầu Internet là một tập hợp gồm hàng vạn mạng trên khắp thế giới ( liên mạng máy tính toàn cầu).
- Internet là một liên mạng máy tính giao tiếp dưới cùng một bộ giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol). Giao thức này cho phép mọi máy tính trên mạng giao tiếp với nhau một cách thống nhất.
1.3. Khái niệm Internet, Intranet, Extranet
1. Mạng Máy Tính
1.3. Khái niệm Internet, Intranet, Extranet
1. Mạng Máy Tính
- Intranet là một LAN được xây dựng theo chuẩn phần mềm Internet và không cho phép người sử dụng truy cập từ bên ngoài vào hệ thống.
- Extranet là mạng Intranet cho phép một số người sử dụng truy cập từ bên ngoài vào hệ thống với một số quyền hạn chế.
1.3. Khái niệm Internet, Intranet, Extranet
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
- HTTP là viết tắt của Hyper Text Transfer Protocol, có ý nghĩa là giao thức truyền tiệp tin siêu văn bản. Trình duyệt Web sử dụng giao thức này để kết nối với máy phục vụ Web và tải các tệp Web về máy người dùng.
- Website: khu vực chứa Web, là nơi các trang Web được lưu trên máy phục vụ Web.
- URL(Uniform Resource Locator): có khuôn dạng gồm: tên của giao thức, liền sau đó là địa chỉ trang Web mà bạn muốn kết nối đến.
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
- Tên miền (Domain): Trong địa chỉ web được minh họa bởi nhóm chữ www.vcef.edu.vn là một tên miền Internet. Nhóm chữ này là duy nhất trên Internet dùng để định danh cho một điểm kết nối.
- Tổ chức chịu trách nhiệm quản lý tên miền của Việt Nam là VNNIC.
- Cấu trúc tên miền bao gồm:
+ Tên miền cấp cao nhất: gồm tên miền chung cấp cao nhất (gTLD) và tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD).
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
- Cấu trúc tên miền bao gồm:
Tên miền chung cấp cao nhất bao gồm các tên miền sau: .COM; .NET; .EDU; .ORG; .INT; .BIZ; .INFO; .NAME; .PRO; .AERO; .MUSEUM;
Tên miền quốc gia cấp cao nhất bao gồm các tên miền được quy định theo chuẩn quốc tế về mã quốc gia [ISO3166]
+ Tên miền cấp 2, cấp 3, cấp 4, cấp 5 là các tên miền theo trật tự nằm dưới tên miền cấp cao nhất. Tên miền tối thiểu phải có 2 cấp: cấp 2 và cấp cao nhất.
2. Các Thuật Ngữ: HTTP, URL, Website và tên miền
- Cấu trúc tên miền bao gồm:
+ Tên miền quốc tế là tên miền dưới tên miền chung cấp cao nhất gTLD và tên miền quốc gia cấp cao nhất ccTLD ngoài tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”.
Bài 2: INTERNET VÀ CÁC DỊCH VỤ CƠ BẢN
1. Internet
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
1. Internet
- Được hình thành từ cuối thập kỷ 60 từ một thí nghiệm của Bộ quốc phòng Mỹ.
- Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974.
- Năm 1982 Bộ quốc phòng Mỹ - DOD tuyên bố bộ TCP/IP là giao thức chuẩn cho DOD.
- Năm 1983 ARPANET được tách ra thành ARPANET và MILNET.
- Năm 1986 thiết lập mạng NSFNET (tốc độ của backbone là 56 Kbps).
1.1. Lịch sử phát triển Internet
1. Internet
- Năm 1990 ARPANET ngừng hoạt động.
- Năm 1991 World Wide Web (WWW) ra đời, được CERN (Trung tâm nghiên cứu nguyên tử châu Âu) công bố, do Tim Berners-Lee phát triển.
- Năm1995 NSFNET thu lại thành một mạng nghiên cứu.
- Năm 1996 triển lãm Internet 1996 World Exposition là triển lãm thế giới đầu tiên trên Internet .
1.1. Lịch sử phát triển Internet
1. Internet
- Vấn đề của Internet là kết nối hai mạng con.
- Để kết nối hai mạng con với nhau, có hai vấn đề cần giải quyết.
+ Về mặt vật lý, hai mạng con chỉ có thể kết nối với nhau khi có một máy tính có thể kết nối với cả hai mạng này.
+ Vấn đề thứ hai là máy kết nối được về mặt vật lý với hai mạng con phải hiểu được cả hai giao thức truyền tin được sử dụng trên hai mạng con này.
1.2. Tổ chức của Internet
1. Internet
- Máy tính kết nối hai mạng con gọi là Internet Gateway hay Router.
1.2. Tổ chức của Internet
1. Internet
- Như vậy, bất kỳ hai máy nào trên Internet đều được nối với nhau thông qua một mạng duy nhất.
1.2. Tổ chức của Internet
1. Internet
- Internet không thuộc quyền quản lý của bất kỳ ai.
- Hiệp hội Internet ( Internet Socity- ISOC) là một hiệp hội tự nguyện có mục đích phát triển khả năng trao đổi thông tin dựa vào công nghệ Internet.
- Mọi người trên Internet thể hiện nguyện vọng của mình thông qua uỷ ban kỹ thuật Internet ( Internet Engineering Task Force - IETF ).
- Các nhóm kỹ thuật của IETF:
+ Nhóm đặc trách nghiên cứu phát triển Internet (IRTF)
+ Trung tâm thông tin mạng (Network information center-NIC) .
1.3. Vấn đề quản lý mạng Internet
1. Internet
- Được hệ điều hành sử dụng để cung cấp các tài nguyên của mạng cho người sử dụng.
- Được dùng trong intranet và Internet để hỗ trợ các ứng dụng client/server.
- Đây là một tập hợp nhiều giao thức trong đó TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internetworking Protocol) là hai giao thức nền tảng được lấy để đặt tên cho cả bộ giao thức.
- Các giao thứcTCP/IPđược hệ điều hành sử dụng để truyền thông mạng.
1.4. Giao thức TCP/IP
1. Internet
* TCP (Transmission Control Protocol)
- Phân phối gói đáng tin cậy.
- Giao thứchướng kếtnối (Connection-oriented).
- Được sử dụng bởi các ứng dụng Web và E-mail.
* UDP (User Datagram Protocol)
- Phân phối gói không đáng tin cậy.
- Giao thức không kếtnối (Connectionless).
- Được dùng bởi các ứng dụng quảng bá và các dịch vụ yêu cầu tốc độ là quan trọng hơn là yêu cầu về độ tin cậy.
1.4. Giao thức TCP/IP
1. Internet
* Địa chỉ IP và Số Port để nhận dạng dịch vụ
1.4. Giao thức TCP/IP
1. Internet
* Các giao thức TCP/Ip được hệ điều hành sử dụng để truyền thông mạng.
- IP (Internet Protocol): tách, ghép và chuyển các gói tin đến đích.
- ARP (Address Resolution Protocol): định vị host trong một mạng cục bộ.
- RARP (Reverse Address Resolution Protocol): xác định địa chỉ IP của host trong mạng cục bộ.
- ICMP (Internet Control Message Protocol): các vấn đề liên quan đến truyền dẫn.
1.4. Giao thức TCP/IP
1. Internet
1.5. Vai trò của Internet
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- FTP (File Transfer Protocol) thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP.
- Hoạt động của FTP cần có hai máy tính, một máy chủ và một máy khách.
- Máy chủ FTP lắng nghe yêu cầu về dịch vụ của các máy tính khác trên mạng lưới.
- Máy khách khởi đầu một liên kết với máy chủ để xử lý một số thao tác về tập tin.
- FTP là một giao thức chuẩn công khai.
2.1. Dịch vụ truyền file – FTP ( File Transfer Protocol)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Đa số các hệ điều hành máy tính đều hỗ trợ giao thức FTP.
- FTP thường chạy trên hai cổng, 20 và 21, và chỉ chạy riêng trên nền của TCP.
2.1. Dịch vụ truyền file – FTP ( File Transfer Protocol)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- World Wide Web (WWW) hoặc Web là một dịch vụ của Internet.
- World Wide Web (Web): là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối với mạng Internet.
- Web được phát minh bởi Tim Berners-Lee và được đưa vào sử dụng vào khoảng năm 1990, 1991.
2.2. Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW (world wide web)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ thống siêu văn bản (hypertext).
- Người dùng phải sử dụng một chương trình được gọi là trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn bản.
- Các trình duyệt: Nestcape Navigator, Internet Explore,…..
2.2. Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW (world wide web)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Email (electronic mail) là một phương pháp dùng để phát thảo, gửi, lưu trữ, và nhận các lời nhắn qua các hệ thống truyền thông điện tử.
- Lợi ích của email:
+ Tốc độ cao.
+ Chi phí rẻ.
+ Không có khoảng cách.
- Địa chỉ e-mail: là 1 định danh trên Internet cho phép người sử dụng Internet nhận biết được chính xác người cần liên hệ, giao dịch, trao đổi thông tin.
2.3. Dịch vụ thư điện tử - E-mail (Electronic Mail)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Địa chỉ E-mail bao giờ cũng bao gồm 2 phần:
+ Phần tên miền quản lý địa chỉ E-mail này. Ví dụ: yahoo.com
+ Phần tên chính của địa chỉ e-mail, để phân biệt với các địa chỉ E-mail khác trong cùng 1 tên miền quản lý. Ví dụ: khaithacmang
+ Giữa 2 phần của địa chỉ e-mail liên kết bởi dấu @.
+ Tên địa chỉ e-mail đầy đủ: [email protected]
2.3. Dịch vụ thư điện tử - E-mail (Electronic Mail)
2. Một Số Dịch Vụ Cơ Bản Trên Internet
- Webmail: là hệ thống cung cấp các dịch vụ E-mail (nhận mail, gửi mail, lọc mail) thông qua 1 Website nào đó trên mạng Internet. Thông thường, đây là hệ thống cung cấp địa chỉ e-mail miễn phí.
2.3. Dịch vụ thư điện tử - E-mail (Electronic Mail)
Bài 3: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
1. Phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
3. Một số trang Web của Việt Nam
1. Phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet
- Xác định thông tin cần tìm: Khi muốn tìm thông tin về một sản phẩm nào đó, hãy cung cấp câu hỏi giúp cho site tìm kiếm biết thông tin mà bạn muốn tìm.
- Dùng nhóm từ liên quan: Nếu tìm kiếm tài liệu chuyên biệt, hãy lưu ý tới các nhóm từ đặc biệt được dùng trong lĩnh vực đó.
- Biết dừng đúng lúc: nếu cố tìm một thông tin thật sự không tồn tại trên mạng thì đừng tốn công vô ích.
1. Phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet
- Sử dụng các công cụ tìm kiếm “Search engine” một cách hiệu quả.
- Các Phép Toán đơn giản
+ Loại bỏ một từ nào đó ra khỏi kết quả tìm kiếm. Cú pháp: từ khóa -từ loại bỏ
+ Bắt buộc phải có một từ nào đó ra trong kết quả tìm kiếm. Cú pháp: từ khóa +từ bắt buộc
+ Rút gọn từ khóa cần tìm: sử dụng kí tự “*” để đại diện cho một chuổi bất kì. Cú pháp: từ khóa * từ khóa.
1. Phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet
- Các Phép Toán đơn giản
+ Tìm chính xác từ khóa. Cú pháp: “từ khóa”
- Các phép toán Boolean
+ Phép OR: tìm nhiều từ khóa theo điều kiện hoặc. Cú pháp: từ khóa 1 or từ khóa 2 or…..
+ Phép AND: tìm nhiều từ khóa theo điều kiện và. Cú pháp: từ khóa 1 and từ khóa 2 and…..
+ Phép Not : tìm nhiều từ khóa theo điều kiện loại trừ. Cú pháp: từ khóa 1 not từ khóa 2 not…..
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.google.com.vn/
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.vn.yahoo.com/
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.altavista.com/
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.lycos.com/
2. Một số Website hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
http://www.alltheweb.com/
3. Một số trang Web của Việt Nam
Website Bộ Tài Chính: http://www.alltheweb.com/
3. Một số trang Web của Việt Nam
Website BGD & ĐT: http://www.moet.gov.vn
3. Một số trang Web của Việt Nam
Cổng TTĐT Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/
PHẦN THỰC HÀNH
- Lệnh Ping: kiểm tra việc truyền dữ liệu đến một máy khác.
+ Cú pháp: Ping <địachỉ IP>|
+ Nếu xuất hiện thông báo “Destination host unreachable” thì không liên lạc được.
- Lệnh Net send: gửi thử một thông điệp đến một máy khác hoặc một số máy khác trong nhóm.
+ Cú pháp:
Net send <ĐC IP>|
+ Nếu muốn gửi thông điệp tới các máy sử dụng cú pháp: Net send *
1. Một số lệnh kiểm tra mạng
PHẦN THỰC HÀNH
- Lệnh Ipconfig: lệnh này sẽ cho phép hiển thị cấu hình IP của máy tính.
+ Nếu muốn hiển thị tất cả thông tin về cấu hình IP của máy sử dụng cú pháp: Ipconfig /all
- Lệnh Ftp: gửi và nhận file giữa các máy tính với nhau.
+ Các lệnh sử dụng với ftp
open: kết nối tới máy chủ
ls: liệt kê các tập tin và thư mục.
get: tải file từ máy chủ
………
1. Một số lệnh kiểm tra mạng
PHẦN THỰC HÀNH
- Start/ControlPanel/AdministrativeTools/Computer Management/Local Users.
- Nhắp chuột phải trên cửa sổ bên phải, chọn new user và khai báo các thông tin như tên, mật khẩu và một số tham số khác về mật khẩu:
- Để đăng ký một nhóm: chọn user nhấp chuột phải Properties Member of Add Advanced Find now Chọn nhóm0OK.
2. Tạo một người dùng mới
PHẦN THỰC HÀNH
- Trước tiên phải lưu trữ các file muốn chia sẽ vào một thư mục nào đó.
- Trong cửa sổ Windows Explorer, chọn thư mục Chuột phải Sharing Share this folder Đặt tên Apply OK.
- Nếu kèm theo dấu $ vào cuối tên thì chia sẻ này được gọi là chia sẻ ẩn, nó không xuất hiện trên màn hình nhưng truy cập được.
3. Chia sẽ tài nguyên
PHẦN THỰC HÀNH
* Thiết lập quyền truy cập cho tài nguyên chia sẽ: có 3 mức độ quy định quyền truy cập đến tài nguyên
+ Read: chỉ đọc, không tạo được tập tin, thư mục, không xoá
+ Change: cho phép tạo, xoá.
+ Full Control: toàn quyền.
+ Có thể quy định cho user nào sử dụng bằng Add/Advanced/Find now/ chọn tên user đó. Kết quả chỉ user đó mới sử dụng được tài nguyên mà bạn chia sẻ.
3. Chia sẽ tài nguyên
PHẦN THỰC HÀNH
* Truy cập tài nguyên đã được chia sẽ
+ Dùng My Network Place
+ Start/Run/gõ địa chỉ IP hoặc tên máy.
+ Gõ username, password: để đăng nhập vào máy tính cần truy cập tài nguyên.
3. Chia sẽ tài nguyên
PHẦN THỰC HÀNH
- Cài đặt máy in cục bộ
- Giả sử đã có một máy in nào đó trên mạng đã được chia sẻ, ta tiến hành các thao tác như sau để có thể sử dụng máy in này:
- Start/Control panel/ Printer and fax
- File Add a printer Next A network printer Browse for a printer
- Chọn máy in và cài như một máy in cục bộ thông thường.
4. Chia sẽ máy in qua mạng
PHẦN THỰC HÀNH
*Một số tuỳ chọn cho trình duyệt IE
- Thẻ General
+ Thiết lập trang chủ mặc định.
+ Xem, xoá file tạm, thiết lập dung lượng đĩa dùng chứa các file tạm.
+ Xoá các địa chỉ web đã duyệt.
+ Chỉnh màu chữ, font chữ và một số tuỳ chọn hiển thị khác.
5. Sử dụng trình duyệt Internet (Internet Explorer)
PHẦN THỰC HÀNH
*Một số tuỳ chọn cho trình duyệt IE
- Thẻ Security: thiết lập các thuộc tính bảo vệ khi truy cập mạng Internet, Intranet.
- Thẻ Connection: thiết lập kết nối đến mạng Internet, thiết lập một số tuỳ chọn cho mạng LAN.
- Thẻ Program: cho phép chỉ định các chương trình mặc đinh để mở các ứng dụng trên mạng Internet.
- Thẻ Advance: cho phép thiết lập một số tuỳ chọn nâng cao khi duyệt web. Ví dụ: cho ẩn/hiện hình ảnh khi duyệt web….
5. Sử dụng trình duyệt Internet (Internet Explorer)
PHẦN THỰC HÀNH
6. Sử dụng Email
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)