Tin học 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tri |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: tin học 9 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
LẬP TRÌNH PASCAL
1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PASCAL
2. DỮ LIỆU VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU
3. MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG LẬP TRÌNH
4. LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
5. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
I – CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL
PROGRAM TEN_CHUONG_TRINH;{title}
{Phần khai báo}
Uses
Const
Var
{Thân chương trình chính}
Begin
…
{Các lệnh được viết ở đây}
End.
{Kết thúc chương trình}
I – CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL
II – DỮ LIỆU VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU
1. Kiểu số nguyên:
b. Các phép toán số học đối với số nguyên:
a.Kiểu số nguyên thuộc Z được định nghĩa với từ khoá sau:
2. Kiểu số thực(Real):
II – DỮ LIỆU VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU
Kiểu số thực thuộc tập R được định nghĩa với từ khoá Real:
3. Các phép so sánh:
1. Khai báo biến và khai báo hằng:
III– MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG LẬP TRÌNH
- Biến là đại lượng có giá trị thay đổi được trong chương trình
Cách khai báo:
VAR
Tên biến : kiểu dữ liệu của biến ;
Ví dụ:
VAR
A: Real ;
B: Integer;
Ch : Char ;
III– MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG LẬP TRÌNH
1. Khai báo biến và khai báo hằng:
- Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong chương trình.
Ví dụ:
Const
N = 10;
SoPI = 3.14;
III– MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG LẬP TRÌNH
2. Sử dụng biến trong chương trình
a.Lệnh gán:
Cách viết:
Tên_biến := biểu thức ;
VD: Var a,i:integer;
Begin
..
i:=3;
a:=7;{biến a nhận giá trị =7}
i:=i + 1;{biến i nhận giá trị = nó +1, i=3+1=4}
..
end.
IV- LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
1)Các thủ tục xuất dữ liệu:
IV- LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
Vd: Viết chương trình xuất ra màn hình một hình chữ nhật như sau:
*****
* *
* *
*****
Program baivd1;
Begin
Writeln(‘*****’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘*****’);
Readln;
End.
IV- LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
2)Các thủ tục nhập dữ liệu:
IV- LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
Vd: viết chương trình hoán đổi giá trị của a và b được nhập vào từ bàn phím, kết quả xuất ra màn hình có dạng
Nhap a= 9
Nhap b= 26
Hoan doi 9 va 26
a=26
b=9
Program vd2;
Var a,b,c:integer;
Begin
Write(‘a=’);readln(a);
Write(‘b=’);readln(b);
Writeln(‘hoan doi’,a,’ va ’, b);
Begin
C:=a;
a:=b;
b:=c;
End;
Writeln(‘a=’,a);
Writeln(‘b=’,b)
Readln;
End.
Bài 1: Viết ct in ra màn hình các hình sau:
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
*****
****
***
**
*
*
* *
* *
*************
Program hinhve;
Begin
writeln(`*****`);
writeln(`****`);
writeln(`***`);
writeln(`**`);
writeln(`*`);
Writeln(` *`);
Writeln(` * *`);
Writeln(` * *`);
Writeln(`*************`);
Readln;
End;
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 2 Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết chiều dài và chiều rộng được nhập từ bàn phím, kết quả màn hình như sau:
Nhap a=5
Nhap b=3
C =(a+b)*2=16
S=a*b=15
program HCN;
uses crt;
var a,b:integer;
Begin
clrscr;
write(‘Nhap a = ’); readln(a);
write(‘Nhap b = ’); readln(b);
writeln(‘Chu vi HCN la: C= ’, (a+b)*2);
writeln(‘dien tich HCN la: S= ’, a*b);
Readln;
end.
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 3 Viết chương trình nhập vào điểm miệng, 15phút, 1 tiết của môn tin học và tính trung bình kiểm tra với TBKT=(miệng+15phút+1tiết*2)/4, kết quả xuất ra màn hình như sau:
Nhap diem mieng = 5
Nhap diem 15 phut =7
Nhap diem 1 tiet =6
TBKT=(5+7+6*2)/4=6
program TBKT_TINHOC;
uses crt;
var a,b,c:integer;
tbkt:real;
Begin
write(‘Nhap diem mieng=`);readln(a);
write(‘Nhap diem 15 phut=`);readln(b);
write(‘Nhap diem 1 tiet=`);readln(c);
tbkt:=(a+b+c*2)/4;
writeln(`TBKT=(`,a,`+`,b,`+`,c,`*2)/4=‘,tbkt:2:2);
Readln;
end.
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 4: Cho hằng số pi=3.1416. Hãy viết chương trình nhập vào bán kính R và tính diện tích và chu vi hình tròn, kết quả xuất ra màn hình có dạng:
Nhap R = 5
C=2*pi*R=31.416
S=pi*R*R=78.54
Program hinhtron;
uses crt;
const pi=3.14;
var r:real;
begin
clrscr;
write(`nhap vao ban kinh hinh tron r = `);
readln(r);
writeln(`chu vi hinh tron la: `, 2*pi*r:6:2);
writeln(`dien tich hinh tron la: `, pi*sqr(r):6:2);
readln;
end.
Bài 5. Viết chương trình giải phương trình bậc nhất : a*x+b=0.
Program phuongtrinh;
uses crt;
var a,b: integer;
begin
clrscr;
write(`nhap vao so a = `); readln(a);
write(`nhap vao so b = `); readln(b);
writeln(`x = `,-b/a);
readln;
end.
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 6. Viết chương trỡnh nhập 2 số nguyên x,y tính tổng, hiệu, tích, thương của chúng và xuất ra màn hỡnh.
Program pl;
uses crt;
var x,y: integer;
begin
clrscr;
write(`nhap vao so x = `); readln(x);
write(`nhap vao so y = `); readln(y);
write(`hieu hai so nguyen la: `, x-y);
write(`tong hai so nguyenla: `, x+y);
write(`tich hai so nguyen la: `, x*y);
write(`thuog hai so nguyen la: `, x/y);
readln;
end.
CÁC PHÍM CHỨC NĂNG CẦN THIẾT CỦA NGÔN NGỮ PASCAL
F2: lưu chương trình khi soạn thảo
F3: Tạo một File mới hoặcb mở một File cũ
F6: di chuyển qua lại giữa các tệp đang mở.
F9: dịch thử chương trình để kiểm tra lỗi
F10: để sử thanh chọn và các phím mủi tên để di chuyển qua lại giữa các chức năng của thanh chọn.
Ctrl + F9: chạy chương trình
Alt + F5: Xem kết quả chạy chương trình
Alt + X Thoát khỏi màn hình soạn thảo chương trình Pascal
LẬP TRÌNH PASCAL
1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PASCAL
2. DỮ LIỆU VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU
3. MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG LẬP TRÌNH
4. LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
5. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
I – CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL
PROGRAM TEN_CHUONG_TRINH;{title}
{Phần khai báo}
Uses
Const
Var
{Thân chương trình chính}
Begin
…
{Các lệnh được viết ở đây}
End.
{Kết thúc chương trình}
I – CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL
II – DỮ LIỆU VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU
1. Kiểu số nguyên:
b. Các phép toán số học đối với số nguyên:
a.Kiểu số nguyên thuộc Z được định nghĩa với từ khoá sau:
2. Kiểu số thực(Real):
II – DỮ LIỆU VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU
Kiểu số thực thuộc tập R được định nghĩa với từ khoá Real:
3. Các phép so sánh:
1. Khai báo biến và khai báo hằng:
III– MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG LẬP TRÌNH
- Biến là đại lượng có giá trị thay đổi được trong chương trình
Cách khai báo:
VAR
Tên biến : kiểu dữ liệu của biến ;
Ví dụ:
VAR
A: Real ;
B: Integer;
Ch : Char ;
III– MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG LẬP TRÌNH
1. Khai báo biến và khai báo hằng:
- Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong chương trình.
Ví dụ:
Const
N = 10;
SoPI = 3.14;
III– MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG LẬP TRÌNH
2. Sử dụng biến trong chương trình
a.Lệnh gán:
Cách viết:
Tên_biến := biểu thức ;
VD: Var a,i:integer;
Begin
..
i:=3;
a:=7;{biến a nhận giá trị =7}
i:=i + 1;{biến i nhận giá trị = nó +1, i=3+1=4}
..
end.
IV- LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
1)Các thủ tục xuất dữ liệu:
IV- LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
Vd: Viết chương trình xuất ra màn hình một hình chữ nhật như sau:
*****
* *
* *
*****
Program baivd1;
Begin
Writeln(‘*****’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘*****’);
Readln;
End.
IV- LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
2)Các thủ tục nhập dữ liệu:
IV- LỆNH NHẬP/XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
Vd: viết chương trình hoán đổi giá trị của a và b được nhập vào từ bàn phím, kết quả xuất ra màn hình có dạng
Nhap a= 9
Nhap b= 26
Hoan doi 9 va 26
a=26
b=9
Program vd2;
Var a,b,c:integer;
Begin
Write(‘a=’);readln(a);
Write(‘b=’);readln(b);
Writeln(‘hoan doi’,a,’ va ’, b);
Begin
C:=a;
a:=b;
b:=c;
End;
Writeln(‘a=’,a);
Writeln(‘b=’,b)
Readln;
End.
Bài 1: Viết ct in ra màn hình các hình sau:
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
*****
****
***
**
*
*
* *
* *
*************
Program hinhve;
Begin
writeln(`*****`);
writeln(`****`);
writeln(`***`);
writeln(`**`);
writeln(`*`);
Writeln(` *`);
Writeln(` * *`);
Writeln(` * *`);
Writeln(`*************`);
Readln;
End;
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 2 Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết chiều dài và chiều rộng được nhập từ bàn phím, kết quả màn hình như sau:
Nhap a=5
Nhap b=3
C =(a+b)*2=16
S=a*b=15
program HCN;
uses crt;
var a,b:integer;
Begin
clrscr;
write(‘Nhap a = ’); readln(a);
write(‘Nhap b = ’); readln(b);
writeln(‘Chu vi HCN la: C= ’, (a+b)*2);
writeln(‘dien tich HCN la: S= ’, a*b);
Readln;
end.
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 3 Viết chương trình nhập vào điểm miệng, 15phút, 1 tiết của môn tin học và tính trung bình kiểm tra với TBKT=(miệng+15phút+1tiết*2)/4, kết quả xuất ra màn hình như sau:
Nhap diem mieng = 5
Nhap diem 15 phut =7
Nhap diem 1 tiet =6
TBKT=(5+7+6*2)/4=6
program TBKT_TINHOC;
uses crt;
var a,b,c:integer;
tbkt:real;
Begin
write(‘Nhap diem mieng=`);readln(a);
write(‘Nhap diem 15 phut=`);readln(b);
write(‘Nhap diem 1 tiet=`);readln(c);
tbkt:=(a+b+c*2)/4;
writeln(`TBKT=(`,a,`+`,b,`+`,c,`*2)/4=‘,tbkt:2:2);
Readln;
end.
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 4: Cho hằng số pi=3.1416. Hãy viết chương trình nhập vào bán kính R và tính diện tích và chu vi hình tròn, kết quả xuất ra màn hình có dạng:
Nhap R = 5
C=2*pi*R=31.416
S=pi*R*R=78.54
Program hinhtron;
uses crt;
const pi=3.14;
var r:real;
begin
clrscr;
write(`nhap vao ban kinh hinh tron r = `);
readln(r);
writeln(`chu vi hinh tron la: `, 2*pi*r:6:2);
writeln(`dien tich hinh tron la: `, pi*sqr(r):6:2);
readln;
end.
Bài 5. Viết chương trình giải phương trình bậc nhất : a*x+b=0.
Program phuongtrinh;
uses crt;
var a,b: integer;
begin
clrscr;
write(`nhap vao so a = `); readln(a);
write(`nhap vao so b = `); readln(b);
writeln(`x = `,-b/a);
readln;
end.
V – BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 6. Viết chương trỡnh nhập 2 số nguyên x,y tính tổng, hiệu, tích, thương của chúng và xuất ra màn hỡnh.
Program pl;
uses crt;
var x,y: integer;
begin
clrscr;
write(`nhap vao so x = `); readln(x);
write(`nhap vao so y = `); readln(y);
write(`hieu hai so nguyen la: `, x-y);
write(`tong hai so nguyenla: `, x+y);
write(`tich hai so nguyen la: `, x*y);
write(`thuog hai so nguyen la: `, x/y);
readln;
end.
CÁC PHÍM CHỨC NĂNG CẦN THIẾT CỦA NGÔN NGỮ PASCAL
F2: lưu chương trình khi soạn thảo
F3: Tạo một File mới hoặcb mở một File cũ
F6: di chuyển qua lại giữa các tệp đang mở.
F9: dịch thử chương trình để kiểm tra lỗi
F10: để sử thanh chọn và các phím mủi tên để di chuyển qua lại giữa các chức năng của thanh chọn.
Ctrl + F9: chạy chương trình
Alt + F5: Xem kết quả chạy chương trình
Alt + X Thoát khỏi màn hình soạn thảo chương trình Pascal
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tri
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)