Tin Hoc 11-chuong II-Bai 3
Chia sẻ bởi Hai Bang |
Ngày 25/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tin Hoc 11-chuong II-Bai 3 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Chương 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Cấu trúc chung
[]
Trong đó:
Phần khai báo có thể có hoặc không tùy theo từng chương trình cụ thể.
Phần thân chương trình nhất thiết phải có.
Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt giữa cặp dấu < và >.
Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ và ].
Các thành phần của chương trình
Phần khai báo:
Khai báo tên chương trình (có thể có hoặc không):
Cú pháp: program;
Ví dụ:
program phuong_trinh_B2;
program Vi_du;
Khai báo thư viện:
Mỗi ngôn ngữ lập trình có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
Ví dụ:
Trong Pascal:
uses crt;
Trong C++: #include
#include
Khai báo hằng:
Ví dụ:
Trong Pascal:
const MaxN = 1000;
PI = 3.1416;
KQ = ‘ket qua:’;
Trong C++:
const int MaxN = 1000;
const float PI = 3.1416;
const char* KQ = “ket qua:”;
Khai báo biến:
Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và khai báo.
Ví dụ:
var a, b, x, y, z: real;
C: char;
I, J: byte;
N: word;
Phần thân chương trình
Dãy lệnh trong phạm vi được xác định trong cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình.
BEGIN
[]
END.
Tên dành riêng bắt đầu
Tên dành riêng kết thúc
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: Viết chương trình thực hiện việc đưa ra màn hình thông báo “Xin chao cac ban!”.
Ví dụ 2: Viết chương trình Pascal đưa ra màn hình thông báo “Chuc ban thanh cong!” và “Moi cac ban lam quen voi Pascal!”.
BEGIN
Writeln(‘Chuc ban thanh cong!’);
Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal!’);
END.
Nhận xét: cương trình trên không có phần khai báo. Phần thân chương trình có hai câu lệnh đưa hai thông báo tương ứng ra màn hình.
Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Cấu trúc chung
[
Trong đó:
Phần khai báo có thể có hoặc không tùy theo từng chương trình cụ thể.
Phần thân chương trình nhất thiết phải có.
Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt giữa cặp dấu < và >.
Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ và ].
Các thành phần của chương trình
Phần khai báo:
Khai báo tên chương trình (có thể có hoặc không):
Cú pháp: program
Ví dụ:
program phuong_trinh_B2;
program Vi_du;
Khai báo thư viện:
Mỗi ngôn ngữ lập trình có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
Ví dụ:
Trong Pascal:
uses crt;
Trong C++: #include
#include
Khai báo hằng:
Ví dụ:
Trong Pascal:
const MaxN = 1000;
PI = 3.1416;
KQ = ‘ket qua:’;
Trong C++:
const int MaxN = 1000;
const float PI = 3.1416;
const char* KQ = “ket qua:”;
Khai báo biến:
Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và khai báo.
Ví dụ:
var a, b, x, y, z: real;
C: char;
I, J: byte;
N: word;
Phần thân chương trình
Dãy lệnh trong phạm vi được xác định trong cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình.
BEGIN
[
END.
Tên dành riêng bắt đầu
Tên dành riêng kết thúc
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: Viết chương trình thực hiện việc đưa ra màn hình thông báo “Xin chao cac ban!”.
Ví dụ 2: Viết chương trình Pascal đưa ra màn hình thông báo “Chuc ban thanh cong!” và “Moi cac ban lam quen voi Pascal!”.
BEGIN
Writeln(‘Chuc ban thanh cong!’);
Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal!’);
END.
Nhận xét: cương trình trên không có phần khai báo. Phần thân chương trình có hai câu lệnh đưa hai thông báo tương ứng ra màn hình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hai Bang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)