Tin học 11 (4 cột) Cấu trúc chương trình Turbo Pascal
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Khoa |
Ngày 25/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tin học 11 (4 cột) Cấu trúc chương trình Turbo Pascal thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Nguyễn Anh Khoa
Lớp 27K10A – Khoa Công nghệ Thông tin
Ngày soạn: 11/05/2005 Ngày giảng:…………………
Lớp: 11… Phòng:…………………………..
Tên Bài Giảng:
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH TURBO PASCAL
Mục đích, yêu cầu:
Trong bài này, giáo viên phải giúp cho học sinh biết được cấu trúc của một chương trình viết bằng Pascal, trong chương trình những gì cần có và những gì không cần thiết. Giáo viên giúp học sinh hiểu được thế nào là siêu ngữ, các phần của một chương trình viết bằng Pascal cần phải có như phần tên, phần khai báo, phần thân của chương trình.
Sau khi truyền đạt những kiến thức như thế, giáo viên phải đảm bảo cho học sinh có thể viết được một chương trình đơn giản bẳng Pascal.
Yêu cầu của bài này, giáo viên phải trình bày bài giảng của mình thông qua máy chiếu đa năng, từ đó có thể soạn và cho chạy một chương trình đơn giản để cho học sinh làm quen với ngôn ngữ lập trình và thấy được chức năng của ngôn ngữ Pascal.
Ổn định tình hình lớp (3 phút)
+ Kiểm tra sỷ số: Có mặt………. Vắng mặt ……………….
+ Ổn định trật tự, tạo tâm lý tốt để bắt đầu tiết học.
Kiểm tra bài củ (5 phút)
+ Gọi một học sinh lên kiểm tra bài cũ, nếu học sinh trả lời đúng trong thời gian hơn một phút, có thể gọi một học sinh khác lên tiếp tục trong thời gian còn lại.
+ Sau 5 phút, nếu học sinh đang trả lời nhưng nội dung không đúng, thì có thể cho học sinh về chổ và cho điểm, ngược lại, nội dung học sinh trả lời có hướng đúng, thì có thể kéo dài thời gian thêm 1 phút nữa để học sinh hoàn thành câu trả lời. Sau đó điều chỉnh thời gian phân bổ nội dung hợp lý hơn.
Nội dung bài mới (30 phút)
Thời gian
Nội dung bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
Phần 1: Cấu trúc chung:
Chương trình Turbo Pascal có thể gồm Phần tên, phần khai báo, phần thân.
Phần thân chương trình bắt buộc phải có, phần tên có thể không cần, phần khai báo có thể bỏ qua tùy theo chương trình.
Khi diển giải ngôn ngữ và chương trình, người ta thường dùng ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ dùng để diễn giải được gọi là siêu ngữ. Người ta đặt các mô tả trong cặp dấu < > để phân biệt các thành phần của ngôn ngữ lập trình với các mô tả trên siêu ngữ. Các thành phần có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ ]
Với quy ước như vậy, cấu trúc của một chương trình Pascal như sau:
[]
[]
Giáo viên phải nhấn mạnh phần thân bắt buộc chương trình phải có, Các phần tên hoặc khai báo có thể có hay không tùy theo chương trình cụ thể.
Giáo viên phải chỉ rỏ các cặp dấu dùng trong cấu trúc của chương trình, vì điều này có liên quan lâu dài đến quá trình học Pascal sau này.
Sau khi giáo viên viết tựa bài lên bảng, các học sinh phải viết vào vở ngay để chuẩn bị bài học.
17 phút
Phần 2: Các thành phần của chương trình:
Phần tên: (5 phút)
Bắt đầu bằng từ khóa Program, tiếp đến là tên chương trình do người viết tự đặt theo đúng quy cách, kết thúc bằng dấu chấm phẩy ;
Program;
Ví dụ: Program Giai_PTBac2;
Program Chuong_trinh_vi_du;
Phần khai báo: (7 phút)
Thường được mở đầu bằng khai báo các thư viện cần dùng.
Turbo Pascal có sẵn một số thư viện cung cấp một số lệnh và hàm cho người viết chương trình sử dụng. Ngoài ra, người viết củng có thể tạo lập các thư viện của riêng mình theo các quy định của Turbo Pascal.
Mục này không nhất thiết phải có, nhưng nếu có thì phải viết dưới dạng sau:
USES; trong danh sách này, các thư viện cách nhau bởi dấu phẩy.
Ví dụ: USES CRT;
Đơn vị chương trình CRT cung cấp cho ta các lệnh và hành chuẩn để thao tác với màn hình văn bản và bàn phím. Ví dụ, ta có thể xóa sạch những gì có trên màn hình khi chạy chương trình bằng lệnh: Clrscr;
Muốn dùng lệnh này, phải có khai báo: USES CRT;
+ Khai báo hằng có dạng:
CONST = ;
Ví dụ:
CONST Max = 1000;
PI = 3.14;
+ Khai báo biến:
Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt
Lớp 27K10A – Khoa Công nghệ Thông tin
Ngày soạn: 11/05/2005 Ngày giảng:…………………
Lớp: 11… Phòng:…………………………..
Tên Bài Giảng:
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH TURBO PASCAL
Mục đích, yêu cầu:
Trong bài này, giáo viên phải giúp cho học sinh biết được cấu trúc của một chương trình viết bằng Pascal, trong chương trình những gì cần có và những gì không cần thiết. Giáo viên giúp học sinh hiểu được thế nào là siêu ngữ, các phần của một chương trình viết bằng Pascal cần phải có như phần tên, phần khai báo, phần thân của chương trình.
Sau khi truyền đạt những kiến thức như thế, giáo viên phải đảm bảo cho học sinh có thể viết được một chương trình đơn giản bẳng Pascal.
Yêu cầu của bài này, giáo viên phải trình bày bài giảng của mình thông qua máy chiếu đa năng, từ đó có thể soạn và cho chạy một chương trình đơn giản để cho học sinh làm quen với ngôn ngữ lập trình và thấy được chức năng của ngôn ngữ Pascal.
Ổn định tình hình lớp (3 phút)
+ Kiểm tra sỷ số: Có mặt………. Vắng mặt ……………….
+ Ổn định trật tự, tạo tâm lý tốt để bắt đầu tiết học.
Kiểm tra bài củ (5 phút)
+ Gọi một học sinh lên kiểm tra bài cũ, nếu học sinh trả lời đúng trong thời gian hơn một phút, có thể gọi một học sinh khác lên tiếp tục trong thời gian còn lại.
+ Sau 5 phút, nếu học sinh đang trả lời nhưng nội dung không đúng, thì có thể cho học sinh về chổ và cho điểm, ngược lại, nội dung học sinh trả lời có hướng đúng, thì có thể kéo dài thời gian thêm 1 phút nữa để học sinh hoàn thành câu trả lời. Sau đó điều chỉnh thời gian phân bổ nội dung hợp lý hơn.
Nội dung bài mới (30 phút)
Thời gian
Nội dung bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
Phần 1: Cấu trúc chung:
Chương trình Turbo Pascal có thể gồm Phần tên, phần khai báo, phần thân.
Phần thân chương trình bắt buộc phải có, phần tên có thể không cần, phần khai báo có thể bỏ qua tùy theo chương trình.
Khi diển giải ngôn ngữ và chương trình, người ta thường dùng ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ dùng để diễn giải được gọi là siêu ngữ. Người ta đặt các mô tả trong cặp dấu < > để phân biệt các thành phần của ngôn ngữ lập trình với các mô tả trên siêu ngữ. Các thành phần có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ ]
Với quy ước như vậy, cấu trúc của một chương trình Pascal như sau:
[
[
Giáo viên phải nhấn mạnh phần thân bắt buộc chương trình phải có, Các phần tên hoặc khai báo có thể có hay không tùy theo chương trình cụ thể.
Giáo viên phải chỉ rỏ các cặp dấu dùng trong cấu trúc của chương trình, vì điều này có liên quan lâu dài đến quá trình học Pascal sau này.
Sau khi giáo viên viết tựa bài lên bảng, các học sinh phải viết vào vở ngay để chuẩn bị bài học.
17 phút
Phần 2: Các thành phần của chương trình:
Phần tên: (5 phút)
Bắt đầu bằng từ khóa Program, tiếp đến là tên chương trình do người viết tự đặt theo đúng quy cách, kết thúc bằng dấu chấm phẩy ;
Program
Ví dụ: Program Giai_PTBac2;
Program Chuong_trinh_vi_du;
Phần khai báo: (7 phút)
Thường được mở đầu bằng khai báo các thư viện cần dùng.
Turbo Pascal có sẵn một số thư viện cung cấp một số lệnh và hàm cho người viết chương trình sử dụng. Ngoài ra, người viết củng có thể tạo lập các thư viện của riêng mình theo các quy định của Turbo Pascal.
Mục này không nhất thiết phải có, nhưng nếu có thì phải viết dưới dạng sau:
USES
Ví dụ: USES CRT;
Đơn vị chương trình CRT cung cấp cho ta các lệnh và hành chuẩn để thao tác với màn hình văn bản và bàn phím. Ví dụ, ta có thể xóa sạch những gì có trên màn hình khi chạy chương trình bằng lệnh: Clrscr;
Muốn dùng lệnh này, phải có khai báo: USES CRT;
+ Khai báo hằng có dạng:
CONST
Ví dụ:
CONST Max = 1000;
PI = 3.14;
+ Khai báo biến:
Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)